Phần Lễ tại Chùa Mèo

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công ở mường khô và lễ hội chùa mèo tại làng muỗng do xã điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 75)

Trong số các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa, ngời Mờng là dân tộc c trú lâu đời ở miền núi, có quan hệ nguồn gốc với dân tộc Kinh (Việt) và có mối liên hệ văn hóa, kinh tế với các dân tộc khác nh Thái, Thổ, Dao, Khơ Mú. Trên bản đồ phân bố các dân tộc ở Thanh Hóa, địa bàn c trú của ngời Mờng nằm giữa ngời Việt (Kinh) ở phía Đông (vùng châu thổ) và ngời Thái ở phía Tây (vùng núi cao). Thanh Hóa là địa bàn tiếp nhận nhiều cuộc di c của các tộc ngời, nhng miền núi Thanh Hóa cũng là nơi có nhiều mờng gốc có lịch sử lâu đời. Cùng với các mờng lớn nh Mờng Bi, Mờng Vang, Mờng Thàng, Mờng Động ở tỉnh Hoà Bình, Thanh Hóa cũng có những mờng nổi tiếng nh Mờng Khô, Mờng Ai, Mờng Sùng, Mờng Đủ và là địa bàn gốc của ngời Mờng.

Dân tộc Mờng có một kho tàng văn hoá truyền thống đặc sắc, trong đó lễ hội truyền thống là một trong những thành tố góp phần làm nên sự đa dạng và đậm nét sắc thái văn hóa Mờng.

Cũng nh nhiều thành tố văn hóa khác, lễ hội truyền thống Mờng hình thành và bảo lu cùng với sự phát triển của ngời Mờng, phản ánh đời sống văn hóa Mờng và chịu sự tác động của những điều kiện kinh tế, môi trờng và mối quan hệ văn hóa tộc ngời. Đây là những yếu tố cơ bản nên không gian văn hoá Mờng, ảnh hởng trực tiếp đến tính chất, đặc điểm, nội dung của lễ hội cổ truyền của ngời Mờng xứ Thanh.

Không gian văn hóa của ngời Mờng xứ Thanh mở rộng bao gồm nhiều tiểu vùng nhng có sự thống nhất trong đa dạng. Không gian văn hoá này đã tạo nên môi trờng văn hoá trong đó những yếu tố địa lý – nhân văn, mối liên hệ văn hóa tộc ngời không chỉ tạo nên tâm lý dân tộc, đặc trng văn hoá này còn ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và bảo lu các lễ hội truyền thống.

Môi trờng sinh thái của ngời Mờng ở Thanh Hóa là vùng thung lũng, chân núi, cận kề các dòng sông, con suối, điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho việc định c phát triển lâu dài và cũng đặt ra không khí khó khăn, thách thức buộc con ngời phải thích ứng, sáng tạo để tồn tại và phát triển. Chính môi trờng này đã tạo nên bản lĩnh và nét văn hóa riêng của ngời Mờng.

Ngời Mờng bản chất chăm chỉ, cần cù, thông minh, chất phác, có ý thức tự giác tộc ngời cao. Thực tế chiến đấu, sản xuất “chống kẻ thù hai chân và bốn chân” đã củng cố mối gắn kết cộng đồng. Chính sự gắn kết cộng đồng này đã tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá cộng đồng có điều kiện phát triển. Các hoạt động văn hoá cộng đồng nh chơi bông chơi hoa, ném còn, uống rợu cần... đã phản ánh ý thức cộng đồng và nhu cầu giao tiếp văn hóa.

Đơn vị c trú của ngời Mờng là các mờng, bản. Nét chung của các bản m- ờng là định c trong các thung lũng, nơi có nguồn nớc, có ruộng, có rừng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế. Do địa hình tự nhiên và nền kinh tế tự cung tự cấp, các hoạt động thơng nghiệp chậm phát triển nên các mờng, bản có xu hớng “đóng” nhng sự giao lu văn hóa tộc ngời vẫn phát triển theo xu thế “mở”.

Trớc năm 1945 chế độ thổ ty, lang, đạo chi phối xã hội Mờng. Bản mờng là đơn vị hành chính. Những công việc nh cới xin, ma chay không chỉ là công việc của gia đình, dòng họ mà là việc của cả mờng, cả bản, mọi thành viên đều có nghĩa vụ tự giác tham gia. Các hoạt động văn hóa - xã hội thờng “khuôn” lại trong các mờng bản. Quy mô, thời gian phụ thuộc nhiều vào diện mạo quy mô của các mờng. Điều kiện đi lại khó khăn, địa hình có nhiều ngăn cách nên không thể có “cơ chế” liên mờng, liên bản nh các làng ở miền xuôi có ngời Việt. Đây là vấn đề có liên quan đến quy mô của các lễ hội, lễ tục của ngời M- ờng, tạo nên sự khác biệt giữa lễ hội của ngời Mờng và lễ hội của ngời Việt.

Nền tảng kinh tế của ngời Mờng là nông nghiệp với 2 loại hình canh tác cơ bản: ruộng nớc và nơng rẫy. Trong kinh tế xã hội Mờng cổ truyền, tàn d của các loại hình kinh tế nguyên thuỷ với các hoạt động săn bắn, hái lợm, khai thác kinh tế tự nhiên (rừng, sông, suối) vẫn có vai trò quan trọng.

Nông nghiệp lúa nớc, dù là ruộng bậc thang dới chân đồi, ven thung lũng hay lúa nơng với cây chọc lỗ thì nớc vẫn là yếu tố hàng đầu, chính vì vậy các lễ tục, nghi lễ có liên quan đến nguồn nớc, lễ cầu ma khá phổ biến ở vùng thung lũng chân núi.

Sản xuất nông nghiệp trên một địa bàn có nhiều khó khăn, phải đối mặt với nhiều thách thức của tự nhiên, con ngời còn phụ thuộc nhiều về thiên nhiên nên ngời Mờng có nhiều lễ tục liên quan đến cây lúa và sản xuất nông nghiệp; mong mỏi về một vụ mùa bội thu, “làm cơm cơm có, làm lọ lọ nên” không chỉ đợc thể hiện ở những tín ngỡng mà còn đợc thể hiện ở những lễ hội nông nghiệp. Lễ tục, tín ngỡng, lễ hội nông nghiệp đã trở thành mẫu số chung của những c dân nông nghiệp lúa nớc.

Nông nghiệp của ngời Mờng xa là nông nghiệp một mùa (vụ mùa). Thời gian chuyển tiếp của một chu trình sản xuất là thời gian tạm nghỉ sản xuất để sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Đây cũng chính là thời gian tổ chức lễ hội của ngời Mờng. Cái không khí vui vẻ của năm mới, cái rạo rực của mùa xuân để thổi hồn vào các lễ cới, các cuộc chơi bông, chơi hoa, làm cho không khí lễ hội mùa xuân thêm phần náo nức và lôi cuốn. Nét xuân vùng chân núi đã làm cho lễ hội Mờng có bản sắc riêng, khác với vùng rẻo cao và vùng châu thổ.

Không gian văn hoá Mờng xứ Thanh trải rộng trong vùng chân núi, gần nh nằm giữa địa bàn c trú lâu đời của ngời Việt ở phía Đông, ngời Thái và các dân tộc thiểu số khác ở phía Tây. Không gian văn hóa này đã tạo điều kiện để ngời Mờng giao lu, tiếp thu văn hóa của dân tộc anh em, làm đa dạng thêm vốn văn hóa của mình. Chính sự giao tiếp và tiếp biến văn hóa tộc ngời, đã tạo nên những nét tơng đồng giữa các lễ hội truyền thống trên đất Thanh. Tính thống nhất giữa các lễ hội nông nghiệp, lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc đã làm sự thống nhất đa dạng của văn hoá xứ Thanh. Đặt văn hóa Mờng trong không gian văn hóa Việt - Mờng, văn hóa Thái mới thấy hết bản sắc, sức sống của văn hóa Mờng trong dòng chảy của lịch sử dân tộc. Đây cũng là vấn đề đặt ra trong việc nhận diện đặc trng lễ hội Mờng trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển.

Châu thổ sông Mã, vùng núi xứ Thanh, so với châu thổ sông Hồng, vùng núi phía Bắc là nơi những tác động từ đất “kinh kỳ - kẻ chợ” đến chậm hơn và là nơi ít bị “xáo trộn” về văn hóa, nên văn hóa truyền thống còn đợc bảo l- u nhiều. Miền núi xứ Thanh là nơi đã hình thành những “đờng hoá thạch” về văn hóa tộc ngời. Bộ sử thi “đẻ đất - đẻ nớc” và những bản trờng ca, truyện thơ dài của ngời Mờng đã đợc công bố và những dị bản mới đợc phát hiện mới có giá trị. Từ nhận thức này cần đi sâu điều tra, nghiên cứu có thể có những nhận thức mới về lễ hội Mờng.

Nhìn chung không gian văn hóa Mờng xứ Thanh với những điều kiện địa lý, nhân văn, hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế, xã hội là cơ sở cho sự ra đời, tồn tại và là những thành tố tạo nên bản sắc riêng của lễ hội Mờng. Nghiên cứu lễ hội Mờng phải đặt nó trong cái không gian văn hóa theo dòng chảy của lịch sử dân tộc.

Lễ hội dân gian truyền thống là một bộ phận trong sinh hoạt văn hóa truyền thống của ngời Mờng.

Cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề lễ hội truyền thống.

Trong từ điển Tiếng Việt lễ hội là cuộc vui tổ chức chung, có các hoạt động nghi lễ mang tính chất văn hóa truyền thống của dân tộc.

Theo cách định nghĩa này, lễ hội truyền thống của các dân tộc phải bao hàm 2 yếu tố cơ bản đó là lễ và hội. Tuy tính chất mức độ của lễ và hội trong các lễ hội có thể khác nhau nhng lễ hội và hội kết hợp với nhau tạo nên nội dung của lễ hội truyền thống.

ở Thanh Hóa, ngời Việt (Kinh) có khá nhiều lễ hội truyền thống, tiêu biểu là các lễ hội tôn vinh anh dùng dân tộc, lễ hội nông nghiệp, lễ hội tín ngỡng, văn hóa nh lễ hội Mai An Tiêm, lễ hội đền bà Triệu, lễ hội Lam Sơn, lễ hội đền Sòng...

Chung một cội nguồn với ngời Việt, ngời Mờng có lễ hội hay không? tính chất, đặc điểm của lễ hội, mối liên hệ giữa lễ hội của các dân tộc là những vấn đề đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.

Cho đến thời điểm này đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngời Mờng nói chung và văn hoá truyền thống của ngời Mờng Thanh Hóa nói riêng nhng cha có một công trình chuyên khảo về lễ hội cổ truyền của ngời Mờng. Các ý kiến về vấn đề này có nhiều khác biệt.

Có ý kiến cho rằng không có lễ hội truyền thống mà chỉ có các lễ tục, vì các nghi lễ của ngời Mờng gắn liền với các tục lệ trong đó chủ yếu là phần lễ (giao tiếp với thần linh) không có phần hội (sinh hoạt văn hóa cộng đồng).

Có ngời quan niệm rằng, lễ hội của ngời Mờng bao gồm tất cả các lễ tục, lễ hội, sinh hoạt văn hóa nói chung, không phân biệt rõ lễ và hội.

Theo quan niệm của chúng tôi, cũng nh nhiều dân tộc khác trên đất Việt Nam, dân tộc Mờng trong quá trình phát triển đã hình thành một hình thức lễ hội dân gian truyền thống đa dạng, đặc sắc, phản ánh đặc trng văn hóa Mờng. Vừa phản ánh nét riêng của văn hóa tộc ngời, vừa mang những nét chung của lễ hội truyền thống Việt Nam.

Đặt lễ hội truyền thống của ngời Mờng trong môi trờng văn hóa, trong hình thái kinh tế Mờng, trong mối quan hệ và tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc, mới nhận thức đúng về lễ hội truyền thống Mựờng.

Ngời Mờng là một trong số các dân tộc có ý thức cộng đồng, ý thức tự giác tộc ngời, đã tạo điều kiện cho các hoạt động văn hóa cộng đồng phát triển. Lễ hội văn hóa dân gian là sản phẩm văn hóa tinh thần của ngời Mờng.

Lễ hội văn hóa dân gian truyền thống của ngời Mờng thể hiện nét chung của lễ hội truyền thống ở chỗ bao gồm 2 yếu tố là lễ và hội. Tuy nhiên, có những lễ hội yếu tố lễ nhiều hơn yếu tố hội và ngợc lại có những lễ hội, phần hội là chủ yếu, phần lễ chỉ có ý nghĩa nghi thức. ở một số lễ hội phần hội không bao hàm yếu tố vui chơi, sinh hoạt văn hóa mà đợc thể hiện có ý nghĩa xã hội thông qua các hoạt động cụ thể. Không ít những lễ hội trong đó yếu tố hội chỉ đ-

ợc giới hạn trong phạm vi gia đình, dòng họ nhng cũng có những lễ hội có quy mô lớn. Nhiều khi tính chất lễ hội mang ý nghĩa lễ tục hơn là lễ hội. Nhận thức về tính đa dạng, phức tạp của lễ hội truyền thống của ngời Mờng để thấy đợc việc phân loại lễ hội Mờng là một vấn đề khoa học.

Trong chu trình thời gian một năm, (theo lịch của ngời Mờng xa), ngời M- ờng có nhiều lễ hội khác nhau. Theo t duy phân loại lễ hội truyền thống, có thể phân lễ hội của ngời Mờng thành các loại chủ yếu sau:

- Lễ hội vòng đời - Lễ hội nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lễ hội văn hóa - tín ngỡng

- Lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc

Do điều kiện địa lý, nhân văn, do đời sống kinh tế, cấu trúc bản Mờng và đặc điểm văn hóa tộc ngời, lễ hội của ngời Mờng mang những nét văn hóa riêng.

Lễ hội chùa Mèo của ngời Mờng ở vùng Mờng Khô huyện Bá Thớc tỉnh Thanh Hóa mang hai yếu tố vừa là lễ hội văn hóa tín ngỡng của cả Mờng vừa là lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc.

Chùa Mèo là chốn linh thiêng của đất Mờng Khô, hàng năm cứ vào rằm tháng giêng và thu hoạch xong vụ mùa, bà con dân tộc Mờng trong Mờng Khô lại kéo về dự hội để ngỡng mộ những ngời có công với đất nớc.

Việc tổ chức lễ hội Chùa Mèo do dòng họ Hà Công đứng ra đảm nhận, việc thờ cúng ảnh hởng từ Nhà Phủ Mờng Khoòng (Dân tộc Thái) bởi Lang M- ờng Khô xa từ vùng Mờng Khoòng xuống nên những ngày Mờng tổ chức Lễ hội gọi là “cắm Mơng” những ngày này, trong Mờng không ai làm việc gì cả, họ chỉ tập trung cho việc tổ chức Lễ Hội. Cũng vì lý do đó mà việc tế lễ của Chùa Mèo đan xen giữa hai nền văn hóa Thái – Mờng.

Xa kia, việc tổ chức lễ hội tại chùa diễn ra một năm hai lần sau này mỗi năm chỉ tổ chức một lần vào dịp tết cơm mới vào ngày 20/8 hoặc 20/9 âm lịch.

Ngày 20/9 âm lịch vào thời điểm dân Mờng ăn tết cơm mới thì tổ chức tế (lễ) tại Chùa Mèo.

Từ gày 13 – 15 tháng Giêng Âm lịch tổ chức Hội gọi là xa tống (ra đồng) tại Chùa Mèo (và ở đền Dốc làng Dổi xã ái Thợng, ở làng Hạ Điền Quang).

Những ngời nơi khác đến dự lễ hội Chùa Mèo đợc dân Mờng đón tiếp nhiệt tình và lo nơi ăn, ở chu đáo.

Xa kia, lễ vật tế tại Chùa Mèo có xôi, bánh, thịt trâu (thủ, đuôi trâu sống và thịt trâu luộc). Sau này lễ vật cúng có phong phú hơn (có thịt gà, lợn).

Vào khoảng năm 1930 - 1935 Hà Triều Nguyệt mới cho xây thêm nhà chính. Năm khánh thành nhà chính, ông tổ chức rớc kiệu Hà Công Thái từ M- ờng Danh (vì Hà Công Thái bị ám sát tại Mờng Danh - Cẩm Thuỷ). Những năm sau này việc rớc kiệu bắt đầu từ nhà sàn lớn của Hà Triều Nguyệt lên chùa Mèo.

Mục đích lễ hội tạ ơn Thần linh và gia tộc họ Hà đặc biệt tởng nhớ và biết ơn các danh nhân họ Hà đã che chở phù hộ cho dân Mờng sau một năm lao động. Cầu mong cho dân Mờng đợc bình an, mạnh khoẻ, làm ruộng, làm mơng tơi tốt.

Nội dung: Mo tế thần linh (thổ địa, thần núi, thần rừng) cúng cơm nớc, Mo tế bà Chúa (mẹ ông Lang Khô), Mo tế dòng tộc họ Hà, Mo tế các linh hồn chúng sinh. Việc Mo tế trong lễ hội do ông ậu đảm nhiệm. Ngày lễ có đầy đủ con cháu dòng họ Hà Công và đông đảo dân Mờng Khô và các Mờng lân cận đến dự để tởng niệm những ngời có công lập Mờng và có công với nớc, cầu mong đợc bình an, mạnh khoẻ, làm ăn may mắn và vui chơi.

Vào ngày hội, trai gái Mờng, Kinh trẩy hội đông nghịt. Những cô gái Mờng váy lụa thắt lng xanh da trời với cạp vuông đợc dệt nổi hình con hu dới bóng “cây chu đá lá chu đồng”, những con rồng vờn mây: áo dài mớ ba không cài để lộ ra áo khóm trắng và cạp vuông nhiều màu sắc, đầu chít khăn thêu, cài trâm bạc; cổ đeo vòng bạc... tay cầm quả còn có tua ngũ sắc. Các chàng trai Mờng mặc áo dài quần trắng, đầu đội khăn đầu rìu màu đỏ hoặc khăn xếp. Trớc này lễ hội, ngời ta dọn sạch cây cỏ cạnh chùa hoặc những cây rạ trên cánh đồng gần trớc

chùa để tạo không gian cho lễ hội. Thời ấy lễ hội có những trò hấp dẫn: Trò đố lá mùa Xuân của bọn trẻ và con trai 16, 17 tuổi, trò đánh đu, đánh vật, bắn nỏ, bắn bia bằng súng hạ nẻ, súng hoả mai, đua ngựa, chọi gà, đua thuyền độc mộc

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công ở mường khô và lễ hội chùa mèo tại làng muỗng do xã điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 75)