1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu dòng họ trịnh văn và nguyễn hữu ở xã yên bái, huyện yên định, tỉnh thanh hóa

163 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH NGUYN TH TRANG TìM HIểU DòNG Họ TRịNH VĂN NGUYễN HữU YÊN BáI, HUYệN YÊN ĐịNh, TỉNH THANH HóA CHUYấN NGNH: LCH S VIT NAM M S: 60.22.54 LUN VN THC S KHOA HC LCH S Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. NGUYN QUANG HNG NGHỆ AN - 2012 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ của các cơ quan, tập thể, cá nhân mà tôi không thể không bày tỏ lời cám ơn chân thành. Trước hết, tôi xin cảm ơn tới UBND huyện Yên Định; UBND Yên Bái; chú Biên trưởng ban văn hóa xã; bác Trịnh Hùng Thịnh, bác Nguyễn Hữu Doanh, bác Nguyễn Hữu Phong, bác Trịnh Bá Sinh, bác Lưu Thế Thận, bác Lưu Thế Diệm các bác; các cụ trưởng lão của các dòng họ: Trịnh Văn, Trịnh Bá, Nguyễn Hữu, Lưu Thế nhân dân địa phương Yên Bái đã giúp tôi trong quá trình thu thập tài liệu, khảo sát thực tế tại địa phương. Tôi xin cảm ơn tới Phòng Địa chí - Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Ban Nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, Ban Quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Phòng Văn hóa huyện Yên Định, Thư viện khoa Sử trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu nghiên cứu. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Quang Hồng đã trực tiếp hướng dẫn tận tâm chân thành trong suốt một năm qua, cùng các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử, khoa Sau đại học - trường Đại học Vinh đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự lượng thứ, góp ý của các thầy cô cùng bạn bè đồng nghiệp. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Trang 4 MỤC LỤC Trang M UỞĐẦ .7 1. Lý do ch n t iọ đề à 7 2. L ch s v n ị ử ấ đề 9 3. i t ng, ph m vi nghiên c u v nhi m v khoa h c c a t iĐố ượ ạ ứ à ệ ụ ủ đề à .12 4. Ngu n t li u v ph ng pháp nghiên c uồ ư ệ à ươ ứ .13 5. óng góp khoa h c giá tr th c ti n c a t iĐ ị ự ễ ủ đề à .15 6. B c c c a lu n v nố ụ ủ ậ ă .17 N I DUNGỘ .18 Ch ng 1ươ YÊN BÁI - V NG T NH CÙ ĐẤ ĐỊ Ư C A DÒNG H TR NH V N NGUY N H UỦ Ị Ă Ễ Ữ .18 1.1. V i nét v vùng t v con ng i Yên Báià ề đấ à ườ .18 1.1.1. V trí a líị đị 18 1.1.2. Quá trình hình th nh c ng ng dân c l ng xãà đồ ư à 21 1.2. Truy n th ng v n hóa - l ch s Yên Báiề ă ị ử .24 1.3. M t s dòng h tiêu bi u Yên Bái, huy n Yên nhộ ệ Đị 35 Ti u k t ch ng 1ể ế ươ 41 Ch ng 2ươ QUÁ TRÌNH PHÁT TRI NỂ C A DÒNG H TR NH V N NGUY N H UỦ Ị Ă Ễ Ữ .42 2.1. Ngu n g c hình th nhồ à .42 2.1.1. Dòng h Tr nh V nọ ị ă 42 2.1.2. Dòng h Nguy n H uọ ễ ữ .52 2.2. S m r ng a b n c trúự đị à ư 60 2.2.1. Dòng h Tr nh V nọ ị ă 60 2.2.2. Dòng h Nguy n H uọ ễ ữ .62 2.3. Nh th , bia ký, l ng mà ă 63 2.3.1. H Tr nh V nọ ị ă 64 2.3.2. H Nguy n H uọ ễ ữ 72 Ti u k t ch ng 2ể ế ươ 84 Ch ng 3ươ M T S ÓNG GÓP C A DÒNG HỘ ỐĐ Ủ TR NH V N NGUY N H U I V I L CH S DÂN T CỊ Ă Ễ Ữ ĐỐ Ị Ử (T TH K XV N U TH K XXI)Ừ Ế Ỷ ĐẾ ĐẦ Ế Ỷ 86 3.1. óng góp v m t chính tr - h iĐ ề ặ ị .86 3.1.1. Dòng h Tr nh V nọ ị ă 86 3.1.2. Dòng h Nguy n H uọ ễ ữ .91 3.2. óng góp v m t kinh tĐ ề ặ ế 94 3.2.1. Dòng h Tr nh V nọ ị ă 94 3.2.2. Dòng h Nguy n H uọ ễ ữ .97 3.3. óng góp v m t quân sĐ ề ặ ự .100 3.3.1. Dòng h Tr nh V nọ ị ă 100 3.3.2. Dòng h Nguy n H uọ ễ ữ 107 3.4. óng góp v m t v n hóa - giáo d cĐ ề ặ ă ụ 111 3.4.1. Dòng h Tr nh V nọ ị ă 111 3.4.2. Dòng h Nguy n H uọ ễ ữ 119 3.5. M i quan h gi a dòng h Tr nh V n v Nguy n H uố ệ ữ ị ă à ễ ữ 128 Ti u k t ch ng 3ể ế ươ .131 K T LU NẾ Ậ 132 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 138 PHỤ LỤC 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Yên Định là một vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống yêu nước. là địa bàn mà con người đến tụ cư từ rất sớm. Họ quây quần, tập hợp nhau theo từng ngõ xóm, liên kết thành làng xã. Từ các làng này đã phát tích ra nhiều dòng họ, có nhiều nhân tài đóng góp cho công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc. Các dòng họ Yên Định nói chung Yên Bái nói riêng vốn có truyền thống cần cù, tương thân, tương ái, có ý chí mạnh mẽ, đã từng sát cánh bên nhau trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc, quê hương xóm làng. Điều này khẳng định dòng họ giữ một vai trò quan trọng là hạt nhân văn hoá trong lịch sử dân tộc. Yên Định với khoảng 40 dòng họ đan xen, cư trú mọi địa bàn, mỗi dòng họ lớn nhỏ lại có những đóng góp mức độ khác nhau. Những đóng góp đó tạo nên tài sản vô giá cho dân tộc. Vì vậy, nghiên cứu về dòng họ Yên Bái nói riêng Yên Định nói chung là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giữ gìn phát triển bản sắc văn hoá dân tộc. Đặc biệt, trong những năm gần đây, Nhà nước đã có nhiều chủ trương quan tâm đến việc tôn tạo giữ gìn các giá trị văn hóa, trong đó có văn hóa dòng họ. Bởi “văn hóa sẽ gắn với phát triển, mọi hoạt động văn hóa phải hướng về cơ sở tổ chức đời sống văn hóa cơ sở trở nên thúc bách trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [57; 2]. Thấm nhuần chủ trương của Nhà nước, nhiều dòng họ đã bắt đầu chắp nối gia phả, viết lại cái đã mất hay trùng tu xây dựng nhiều nhà thờ, xây dựng quy tập nghĩa trang . nhằm mục đích khơi dậy kế thừa truyền thống cha ông để lại. 1.2. Trên thực tế việc nghiên cứu về nhiều dòng họ là một hướng đề tài thú vị nhưng rất khó bởi dòng họ là một hiện tượng lịch sử nên có lúc thăng 7 lúc trầm, thậm chí không tồn tại. Nhưng có nhiều dòng họ cho đến bây giờ còn được cả vùng, cả nước biết đến qua những đóng góp của họ cho quê hương dân tộc nhất là qua những nhân vật tiêu biểu. Cho nên, các công trình nghiên cứu về dòng họ hầu hết chỉ mới đi sâu vào nghiên cứu các nhân vật tiêu biểu hay nghiên cứu về một dòng họ mà chưa đi sâu vào nghiên cứu về nhiều dòng họ trên địa bàn của một xã. Huyện Yên Định cũng chưa có công trình nào nghiên cứu theo hướng này. Vì thế, việc nghiên cứu về dòng họ Trịnh Văn Nguyễn Hữu Yên Bái là một việc làm cần thiết về mặt khoa học giúp chúng ta nhận thức đúng đắn hơn về gia tộc, cộng đồng dòng họ cũng như mối quan hệ giữa các dòng họ. Trên cơ sở đó phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực, góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân trong công cuộc đổi mới hiện nay. 1.3. Chúng ta cũng thấy rằng, hiện nay xu hướng tìm về với tổ tiên dân tộc “chim có tổ, người có tông” đã đang tác động rất mạnh mẽ đến các thế con cháu của các dòng họ, vì con cháu luôn muốn biết được sự thăng trầm đóng góp của tổ tiên mình trước đây. Do đó, việc nghiên cứu mọi mặt liên quan đến dòng họ Trịnh Văn Nguyễn Hữu trên địa bàn Yên Bái là một việc làm không chỉ có ý nghĩa về mặt nhận thức khoa học mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Giúp chúng ta hiểu được lịch sử các dòng họ, sự đổi thay phát triển của quê hương, đất nước. 1.4. Hơn thế, được sinh ra lớn lên trên vùng đất Xứ Thanh, “địa linh nhân kiệt”, lại học chuyên ngành lịch sử Việt Nam, từ lâu tôi luôn mong muốn có thêm hiểu biết về vùng đất - con người của quê hương tôi, đặc biệt là những kiến thức liên quan trực tiếp đến các dòng họ. Đồng thời, qua nghiên cứu vấn đề này sẽ góp phần vào việc biên soạn lịch sử địa phương, lịch sử dòng họ huyện Yên Định, cung cấp thêm nguồn tư liệu giảng dạy lịch sử địa phương trong các trường THCS, THPT của Yên Bái huyện Yên Định. 8 Nghiên cứu còn góp phần giáo dục các truyền thống tốt đẹp của cha ông cho con cháu noi theo cũng như tôn vinh đóng góp của các dòng họ đối với Yên Bái, huyện Yên Định nói riêng xứ Thanh nói chung. Đây chắc chắn là điều mà các thế hệ cha ông đi trước mong mỏi con cháu sau này làm được cho dòng họ quê hương. 1.5. Dòng họ Trịnh Văn (Trịnh Cảnh Khuất) thôn Yên Phúc dòng họ Nguyễn Hữu thôn Đông Tâm là những dòng họ lớn có lịch sử lâu đời Yên Bái, Yên Định, Thanh Hóa. Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc con cháu dòng họ này đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp dựng nước giữ nước. Năm 1994, bia ký đền thờ Trịnh Cảnh Thụy được Sở Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Năm 2011, Từ đường Nguyễn Tộc được Phòng Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp huyện. Đó là niềm vinh dự tự hào của con cháu dòng họ Trịnh Văn Nguyễn Hữu nói riêng, huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa nói chung. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu dòng họ Trịnh Văn Nguyễn Hữu Yên Bái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Hiện nay dòng họ là một vấn đề đang được giới nghiên cứu trong nước quan tâm. Bởi mỗi một dòng họ đều có gia phả, mỗi một địa phương đều có lịch sử. Gia phả của họ, lịch sử của địa phương tất cả đều nằm trong kho tàng văn hóa dân tộc như cành lá của thân cây. Một số công trình nghiên cứu có giá trị về dòng họ đã được công bố. Tuy nhiên, từ trước tới nay chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ nào về: “Tìm hiểu dòng họ Trịnh Văn Nguyễn Hữu Yên Bái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”. Trong những năm gần đây, con cháu trong Hội đồng gia tộc của các dòng họ Trịnh Văn, Nguyễn Hữu đã tập hợp tư liệu của các chi, nhánh để bổ 9 sung vào tộc phả của dòng họ hay viết thành những cuốn sách như cuốn “Tộc phả họ Trịnh Văn (Trịnh Cảnh Khuất) Yên Bái, Yên Định”. Cuốn “Sơ lược quá trình hình thành, phát triển dòng họ Nguyễn Hữu Hổ Bái - Yên Bái” năm 2000. Cuốn “Nguyễn Hữu xưa nay” năm 2012 . Tuy vậy, nội dung chủ yếu chỉ mang tính chất của một cuốn gia phả mà chưa đi sâu nghiên cứu hệ thống hóa một cách đầy đủ, toàn diện về sự hình thành, phát triển cũng như đóng góp của hai dòng họ đối với lịch sử quê hương dân tộc. Bên cạnh đó, có một số tác phẩm, ý kiến, bài viết, bài báo của các tác giả đề cập về những nhân vật tiêu biểu trong dòng họ mà chúng tôi nghiên cứu. Trong cuốn “Khởi nghĩa Lam Sơn” của Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn do nhà xuất bản Khoa học hội, Hà Nội ấn hành năm 1977, đã đề cập đến quá trình hoạt động của các nhân vật lịch sử sự phát triển của khởi nghĩa Lam Sơn. Khi viết tác phẩm “Danh Nhân Xứ Thanh” (năm 1989), nhà xuất bản Thanh Hóa ấn hành, tác giả Hoàng Tuấn Phổ cũng có trình bày về các cuộc khởi nghĩa của các danh sĩ Thanh Hóa trong đó có danh sĩ Yên Định. Sách “Lịch triều hiến chương loại chí” phần nhân vật chí của nhà xuất bản Khoa học hội, năm 1992 do tác giả Phan Huy Chú viết có đề cập đến Tiến sỹ Trịnh Cảnh Thụy một người văn võ song toàn có nhiều đóng góp cho các triều vua Lê Trung Hưng. Khi biên soạn cuốn “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919, do nhà xuất bản Văn hóa (1993) ấn hành, tác giả Ngô Đức Thọ (chủ biên) đã viết về danh sách những người đỗ Cử nhân, Phó bảng, Tiến sĩ, trong đó có tiểu sử, sự nghệp của các nhà khoa bảng Trịnh Cảnh Thụy, Trịnh Minh Lương . Trong cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Định” của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Yên Định, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 1999 cũng đề cập đến truyền thống văn hóa - lịch sử, các cuộc đấu tranh tiêu biểu của dòng họ Trịnh Văn, Nguyễn Hữu nhân dân Yên Bái. 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin
Năm: 1992
3. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Danh nhân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
4. Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1993), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa bia ký và đền thờ Hoàng Giáp Trịnh Cảnh Thụy, thôn Yên Phúc - xã Yên Bái - Yên Định - Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch di tích lịch sử văn hóabia ký và đền thờ Hoàng Giáp Trịnh Cảnh Thụy
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa
Năm: 1993
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Yên Định (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnYên Định
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Yên Định
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
7. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, (tập2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ThanhHóa
Tác giả: Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
8. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, (tập2), Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xãThanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2001
10. Phạm Bảo, Nguyễn Hữu Chúc (1997), Thanh Hóa trong tay bạn, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa trong tay bạn
Tác giả: Phạm Bảo, Nguyễn Hữu Chúc
Nhà XB: NxbThanh Hóa
Năm: 1997
11. Bia văn miếu Hà Nội (1997), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bia văn miếu Hà Nội
Tác giả: Bia văn miếu Hà Nội
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1997
15. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học Xãhội
Năm: 1992
16. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanhniên
Năm: 2001
17. Lưu Thế Diệm (2006), Diễn ca truyền thống họ Lưu Thế, Yên Bái, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ca truyền thống họ Lưu Thế
Tác giả: Lưu Thế Diệm
Năm: 2006
20. Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo luận (1968), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 4), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 4)
Tác giả: Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo luận
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1968
21. Cao Xuân Dục, (1993), Quốc triều hương khoa lục (tập II), Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hương khoa lục
Tác giả: Cao Xuân Dục
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1993
22. Bùi Xuân Đính, Hương ước và quản lý làng xã, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước và quản lý làng xã
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
23. Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
24. Gia phả dòng họ Lưu Thế, thôn Tâm Đông, Yên Bái, Thanh Hóa (chữ Hán) 25. Gia phả dòng họ Lưu Thế, thôn Tâm Đông, Yên Bái,Yên Định, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họ Lưu Thế", thôn Tâm Đông, Yên Bái, Thanh Hóa (chữ Hán)25. "Gia phả dòng họ Lưu Thế
28. Gia phả dòng họ Trịnh Bá, thôn Phú Đức, Yên Bái, Yên Định, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họ Trịnh Bá
29. Gia phả dòng họTrịnh Văn, thôn Yên Phúc,Yên Định, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họTrịnh Văn
30. Huyện ủy, HĐND - UBND huyện Yên Định (2010), Địa chí Yên Định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Yên Định
Tác giả: Huyện ủy, HĐND - UBND huyện Yên Định
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2010
31. Hoàng Khôi (2003), Nét văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét văn hóa xứ Thanh
Tác giả: Hoàng Khôi
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bia ghi bảng vàng đỗ đạt của dòng họ Nguyễn Hữu - Tìm hiểu dòng họ trịnh văn và nguyễn hữu ở xã yên bái, huyện yên định, tỉnh thanh hóa
ia ghi bảng vàng đỗ đạt của dòng họ Nguyễn Hữu (Trang 155)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w