VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRỊNH VĂN ANH VËn dông phơng pháp phát triển cộng đồng hỗ trợ ngời nghÌo tõ thùc tiƠn x· xu©n phó hun thä xu©n, tØnh hãa LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HỘI HÀ NỘI - 2015 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HI TRNH VN ANH Vận dụng phơng pháp phát triển cộng đồng hỗ trợ ngời nghèo từ thực tiễnxà xu©n phóhun thä xu©n, tØnh hãa Chun ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hữu Nghị Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trịnh Văn Anh LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Hữu Nghị, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt q trình thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm tất thầy, cô Khoa Công tác xã hội- Học viện Khoa học xã hội Việt Nam trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Học viện Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Trịnh Văn Anh MỤC LỤC DANH MỤCCHỮ VIẾT TẮT BHYT CDF CSHT CT-DA CTXH CT 135 CT 30a CT NTM DTTS ĐBKK FFS HTSX KT-XH LĐ-TBXH LKH NN&PTNT PRA PSARD PRPP Bảo hiểm y tế Quỹ phát triển xã Cơ sở hạ tầng Chương trình dự án Cơng tác xã hội Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ), 62 huyện chia tách địa giới hành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020 (theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ) Dân tộc Thiểu số Đặc biệt khó khăn Lớp học trường Hỗ trợ sản xuất Kinh tế - Xã hội Bộ lao động – Thương binh xã hội Lập kế hoạch Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng Chương trình Cải thiện Dịch vụ Công Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Dự án “Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững (2011-2020) Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (2012-2015)” DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo xã Xuân Phú năm 2011 – 2013 Bảng Bảng Bảng Trình độ học vấn chủ hộ nghèo, cận nghèo xã Xuân Phú Cơ cấu nghề nghiệp hộ nghèo xã Xuân Phú So sánh mức thu nhập chi tiêu hộ bình thường hộ nghèo Nguyên nhân nghèo kinh niên Qui trình cho vay hộ nghèo NHCSXH Hình Hình Hộp Hộp Mơ hình hỗ trợ trọn gói gắn với cam kết nghèo dự án PRPP “Tâm lý muốn nghèo” nặng nề - hệ lụy khơng mong muốn sách Hộp Hộp 3: Chênh lệch tiếp cận y tế người nghèo miền núi miền xi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Xã hội đại người đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống người ngày đảm bảo Song thực tế nghèo đói cịn tồn tại, chí quy mơ mức độ ngày lớn, phạm vi ngày mở rộng, kể quốc gia có kinh tế phát triển cao Nghèo đói gia tăng cản trở đến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, bất ổn quan hệ xã hội phạm vi quốc gia nói riêng giới nói chung Trong nghiên cứu có tựa đề: “Duy trì tiến người: giảm bớt tổn thương xây dựng khả phục hồi” UNDP 7/2014, báo cáo đưa tranh tổng thể gian nan chiến chống đói nghèo phạm vi quốc tế.Theo cách tính diện nghèo dựa vào thu nhập từ trước tới nay, hành tinh có 1,2 tỷ người sống với mức 1,25 USD/ngày Tuy nhiên theo Chỉ số tính diện nghèo đa chiều UNDP, giới có tới 1,5 tỷ người sống 91 nước phát triển xếp diện nghèo vào tình trạng thiếu thốn khơng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục khơng có tiêu chuẩn sống tối thiểu có tới 800 triệu người trở lại mức nghèo hoàn cảnh sống thay đổi gặp rủi ro Rất nhiều người chịu cảnh khó khăn tổn thương phát sinh sống Một nguyên nhân phổ biến dẫn đến nghèo đói nạn thất nghiệp kèm với tình trạng tội phạm gia tăng, bạo lực, sử dụng ma túy tự tử, ngồi cịn có thảm họa thiên nhiên, biến đổi khí hậu hay khủng hoảng tài Để bảo đảm trợ cấp xã hội tối thiểu cho người nghèo giới kinh tế giới cần có tốc độ tăng trưởng tối thiểu 2% Giảm nghèo cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Việt Nam nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nhóm dân cư, nơng thôn thành thị, vùng, dân tộc; đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Thành tựu Việt Nam giảm nghèo hai thập kỷ qua lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Mức độ giảm nghèo nhanh Việt Nam thể cách rõ ràng kể sử dụng nhiều cách tiếp cận khác để đánh giá theo dõi tiến - cho dù đánh giá theo chuẩn nghèo quốc gia hay sử dụng chuẩn nghèo so sánh quốc tế (bình quân đầu người 1,25 USD USD/ngày) Nếu sử dụng chuẩn nghèo chi tiêu “dựa theo nhu cầu bản” Ngân hàng Thế giới (WB) Tổng cục Thống kê (TCTK) đề xuất, tỉ lệ nghèo giảm từ 58% vào năm 1993 xuống 9,6% vào năm 2012 Số lượng tuyệt đối người nghèo sống Việt Nam giảm mạnh Nếu sử dụng chuẩn nghèo theo thu nhập Chính phủ giai đoạn 2011 đến 2013, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm rõ rệt, từ 11,76% (2011) xuống 9,6% (2012) 7,8% (2013), ước thực năm 2014 5,8-6% Với tốc độ giảm nghèo này, chắn tỷ lệ hộ nghèo nước đạt mục tiêu Quốc hội đề 5% vào cuối năm 2015 Mặc dù Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng giảm nghèo hai thập kỷ qua, song phải đối mặt với số thách thức lớn việc trì tiến độ giảm nghèo thập niên mới, là: Nghèo tập trung nhóm đồng bào dân tộc thiểu số số vùng miền núi; Khoảng cách giàu - nghèo có xu hướng gia tăng;Một số dạng rủi ro có xu hướng gia tăng việc làm, tác động biến đổi khí hậu; tác động suy thối kinh tế tồn cầu, rủi ro sống… dẫn đến giảm nghèo thiếu bền vững; tăng trưởng kinh tế đóng vai trị động lực giảm nghèo có xu hướng chậm lại rõ ràng.Tại Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội Báo cáo giám sát chuyên đề “Việc thực sách, pháp luật giảm nghèo, giai đoạn 2005 - 2012” (Số 660/BC-UBTVQH13 ngày 19/5/2014) Trong đó, nêu vai trị quan trọng việc huy động, bố trí sử dụng nguồn lực lĩnh vực giảm nghèo, đồng thời số tồn tại, hạn chế lĩnh vực Báo cáo kiến nghị với Quốc hội “Phân bổ ngân sách cho sách giảm nghèo trực tiếp Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo theo hướng gắn với mục tiêu cụ thể kết đầu ra; rà soát, xếp Chương trình mục tiêu quốc gia theo hướng lồng ghép sách nguồn lực để tăng tính hiệu sách giảm nghèo” Xuân Phú xã miền núi nằm phía tây nam huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa có tổng diện tích tự nhiên 3.180.92 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 679.31 ha, đất lâm nghiệp 1.970.77 Toàn xã có 1.900 hộ 7.965 nhân khẩu, gồm dân tộc anh em sinh sống dân tộc Kinh, Mường, Thái Trong người dân tộc tiểu số 1235 hộ, chiếm 65 %; Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cịn cao, hộ nghèo 569 hộ chiếm 29.95%, hộ cận nghèo 318 hộ chiếm 16.74% Xã có địa hình chủ yếu đồi núi cao, dốc, đất đai cằn cổi nên việc phát triển kinh tế bà nhân dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu nhân dân lại dựa vào nơng nghiệp với mía đường, luồng chủ lực Ngồi lĩnh vực nơng nghiệp, ngành nghề khác xã manh mún, nhỏ lẻ Do việc nâng cao chất lượng thu nhập cải thiện sống cho hộ nghèo khó khăn Bên cạnh kinh tế chủ yếu làm nghề nông nghiệp nhỏ lẻ, nghèo nàn - lạc hậu, sở vật chất, kết cấu hạ tầng kém, giao thơng lại, hoạt động bn bán cịn gặp nhiều khó khăn Hơn nhận thức dân cịn hạn chế khiến cho cơng vươn lên làm kinh tế giảm nghèo chưa thực mong muốn.Trong nhà nước quan tâm đến đời sống nhân dân thơng qua hỗ trợ sách, chương trình dự án Dự án “Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững (2011-2020) Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (2012-2015)” (gọi tắt Dự án hỗ trợ giảm nghèo PRPP) Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Chính phủ Ai Len hỗ trợ triển khai Thanh Hóa xã Xuân Phú (Thọ Xuân) hội động lực giúp cho người dân nơi tiếp cận với nguồn lực để sớm vươn lên thoát nghèo bền vững Thực tế nhiều chương trình, dự án Phát triển cộng đồng nhằm xóa đói giảm nghèo cho người dân chưa thực hiệu bền vững thiếu đội ngũ tác viên cộng đồng phương pháp thực phù hợp Từ thực tiễn lý luận nêu trên, tác giả chọn đề tài “Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng hỗ trợ người nghèo từ thực tiễn xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa”để làm luận văn tốt nghiệp Với mong muốn áp dụng phương pháp phát triển cộng đồng việc trợ giúp đối tượng nghèo đói giải khó khăn, hướng đến nghèo bền vững 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nghèo đói, cơng tác xóa đói giảm nghèo lồng ghép phương pháp phát triển cộng đồng người nghèođã thu hút nhiều nhà nghiên cứu, 10 - - 3 - Tổng số km đường trục xã, liên xã Trong đó: Số km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật (cấp đường A, chiều rộng tối thiểu đường 4,0 -4,0m, chiều rộng tối thiểu mặt đường 3,0 -3,5m) Tỷ lệ so với tổng số Tổng số km đường trục thơn, xóm Trong đó: Số km đường trục thơn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật (cấp đường B, chiều rộng tối thiểu đường 3,5 -4,0m, chiều rộng tối thiểu mặt đường 2,5 -3,0m) Tỷ lệ so với tổng số Đường trục nội đồng kênh mương xã quản lý Tổng số trục đường nội đồng Trong đó: Số km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện (cấp đường C, chiều rộng đường tối thiểu 3,0m, chiều rộng mặt đường tối thiểu) Tỷ lệ so với tổng số 18,8 Km 6,8 % km 36,17 21,1 % 3,3 km 15,64 37,4 km % Tổng số km kênh mương nội đồng xã quản lý Trong đó: Số km kênh mương xã quản lý kiên cố hóa theo chuẩn kỹ thuật (bề rộng từ 3,5-6m, chiều cao từ 0,4-0,6m, đáy bê tong, thành hai bên xây gạch đổ bê tong) Tỷ lệ so với tổng số Trường học Tổng số trường mầm non, tiểu học THCS Trong đó: Số trường Mầm non, mẫu giáo, tiểu học THCS đạt chuẩn Quốc gia Tỷ lệ Số thơn chưa có phịng học kiên cố cho nhà trẻ,lớp mẫu giáo Tỷ lệ Trạm y tế đạt chuẩn theo quy định Bộ Y tế Chợ trung tâm xã đạt chuẩn theo quy định Bộ Xây dựng Ghi chú: 29,75 Km 7,5 % 25,2 Trường 03 Trường 01 % 7,69 Thôn % Đạt/Khôn g đạt Đạt/Khôn g đạt Đạt Phụ lục 07 Hệ thống tiêu thực CTMT Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2013 (Kèm theo Báo cáo số /BC-UBND ngày tháng 12 năm 2013) Stt A Chỉ tiêu Nhóm tiêu theo dõi chương trình Tổng số hộ tự nhiên Trong đó: - Tổng số hộ nghèo - Tỷ lệ hộ nghèo - Tổng số hộ cận nghèo - Tỷ lệ hộ cận nghèo - Tổng số hộ người dân tộc thiếu số - Tổng số người dân tộc thiểu số Tổng dân số Trong đó: Tổng số lao động Lao động làm nông nghiệp Lao động làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Lao động làm dịch vụ, du lịch,vận tải Tỷ lệ lao động qua đào tạo Số thơn, thuộc chương trình 135 Nhóm tiêu thực chương trình Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo Số hộ nghèo vay vốn Tổng doanh số cho vay Tổng số hộ dư nợ Tổng số dư nợ cho vay hộ nghèo Số lượt học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo vay vốn Tổng số tiền cho vay I II 10 III IV B I II Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số Đơn vị tính Hộ % Hộ % Hộ người Người Người Người Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1705 543 31,14 185 10,61 1744 601 33,43 359 19,97 1900 569 29,95 319 16,79 1235 1255 1267 5177 5197 5234 7695 4625 3066 7848 4870 3166 7945 4955 3245 925 975 1525 694 730 185 Người 12 15 01 Lượt hộ Triệu đồng Hộ Triệu đồng Lượt HSSV Triệu đồng 01 02 636 6.464 632 6.539 618 8.739 636 6.464 632 6.539 618 8.739 137 152 139 2.574 2.767 2.818 III 10 11 12 IV 13 14 V 15 16 17 18 VI 19 20 21 22 VII 23 Tổng vốn ngân sách (TW địa phương) Số hộ nghèo DTTS hỗ trợ đất sản xuất Dự án khuyến nông-lâmvà hỗ trợ phát triển sản xuất,phát triển ngành nghề Tổng vốn ngân sách (TW địa phương) Vốn huy động khác (dân đóng góp) Số lượt người tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật nơng, lâm, ngư trình diễn Số mơ hình khuyến nơng, lâm, ngư trình diễn Dự án dạy nghề cho lao động nông thôn Số người nghèo hỗ trợ học nghề Số người nghèo có việc làm sau đào tạo Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo Tổng vốn ngân sách (TW địa phương) Vốn huy động khác (ngồi ngân sách) Số mơ hình giảm nghèo xây dựng/nhân rộng Số hộ nghèo tham gia mơ hình Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo, cận nghèo Số người nghèo cấp thẻ BHYT Kinh phí Số người thuộc hộ cận nghèo hỗ trợ mua thẻ BHYT Kinh phí Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo, cận nghèo Số học sinh thuộc hộ nghèo miễn giảm học phí khoản đóng góp Triệu đồng Hộ Triệu đồng Triệu đồng Lượt người 360 731 Mơ hình Người 12 Người 12 Triệu đồng Triệu đồng Mơ hình Hộ Người Triệu đồng Người Triệu đồng Học sinh 3430 1828 2050 1.537.32 88 1.036.47 684 1.268.95 1200 328.680 387.828 742.800 337 359 365 24 Kinh phí 25 Số học sinh thuộc hộ cận nghèo miễn giảm học phí khoản đóng góp Kinh phí 26 VII I 27 28 29 30 31 32 33 IX 24 35 36 X 37 38 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt Về nhà Tổng nguồn vốn ngân sách (TW địa phương) Nguồn vốn tín dụng Vốn huy động khác (ngoài ngân sách) Tổng số hộ nghèo hỗ trợ xây dựng nhà Trong đó: Số hộ nghèo DTTS hỗ trợ xây dựng nhà Về nước sinh hoạt Tổng nguồn vốn ngân sách (TW địa phương) Vốn huy động khác (ngoài ngân sách) Tổng số hộ hỗ trợ Chính sách trợ giúp pháp lý miễn phí Tổng nguồn vốn ngân sách (TW địa phương) Số lượt người nghèo trợ giúp pháp lý miễn phí Số cán đào tạo trợ giúp pháp lý Dự án đào tạo cán giảm nghèo Số lượt cán xã đào tạo tập huấn Số cán làm công tác giảm nghèo cấp xã Triệu đồng Học sinh 67 225 184 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 666 453 112 304 Hộ 14 38 Hộ 17 Triệu đồng Triệu đồng Hộ Triệu đồng Lượt người Lượt người Lượt người Lượt người 57 125 198 235 02 02 02 01 ỦY BAN NHÂN DÂN Xà XUÂN PHÚ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Xuân Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2013 ĐĂNG KÝ ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KỸ THUẬT NĂM 2014 Hỗ trợ sản xuất: * Chăn nuôi: - Hỗ trợ phát triển chăn ni trâu, bị - Hỗ trợ phát triển chăn ni gà, lợn, dê… * Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chăn ni, trồng trọt Thí điểm thực mơ hình sản xuất nơng – lâm kết hợp tạo việc làm cho người nghèo gắn với trồng bảo vệ rừng Xây dựng tổ chức thực kế hoạch nâng cao lực cộng đồng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo Hỗ trợ xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn, kênh mương nội đồng Nơi nhận: - Phòng LĐTB&XH huyện ( b/c); - TV Đảng uỷ, - TT.HĐND xã (b/c); - Lưu: VP,VT TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Thanh Hải ỦY BAN NHÂN DÂN Xà XUÂN PHÚ Số: 02 /BC-UBND CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Xuân Phú, ngày 17 tháng 12 năm 2014 BÁO CÁO Kết hoạt động Dự án Hỗ trợ giảm nghèo PRPP năm 2014 xây dựng kế hoạch hoạt động dự án năm 2015 địa bàn xã Xuân Phú Căn công văn số: 26/DAPRPPTH việc tổng kết hoạt động năm 2014 xây dựng kế hoạch năm 2015 UBND xã Xuân Phú tổng hợp kết thực Dự án Hỗ trợ giảm nghèo PRPP năm 2014trên địa bàn xã báo cáo sau: I Tình hình chung: Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: Xuân Phú xã miền núi nằm phía tây nam huyện Thọ Xn có tổng diện tích tự nhiên 3.180.92 ha, đất sản xuất nông nghiệp 679.31 ha, đất lâm nghiệp 1.970.77ha Tồn xã có 910 hộ 7.965 nhân khẩu, gồm dân tộc anh em sinh sống dân tộc kinh, mường, thái Trong người dân tộc tiểu số 1235 hộ, chiếm 65% Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cịn cao, đó: Đầu năm 2014 hộ nghèo 569 hộ chiếm 29.95%, hộ cận nghèo 318 hộ chiếm 16.74%, cuối năm 2014 kết điều tra hộ nghèo 511 hộ chiếm 26.75%, hộ cận nghèo 234 hộ chiếm 12.30% Nhìn chung tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo giảm % Là xã miền núi địa hình chủ yếu đồi núi cao, dốc, đất đai cằn cổi nên việc phát triển kinh tế bà nhân dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu nhân dân lại dựa vào nông nghiệp với mía đường, luồng chủ lực Ngồi lĩnh vực nông nghiệp, ngành nghề khác xã Xuân Phú manh mún, nhỏ lẻ Do việc nâng cao chất lượng thu nhập cải thiện sống khó khăn Là xã có kinh tế chủ yếu làm nghề nơng nghiệp nhỏ lẻ nên cịn nghèo nàn - lạc hậu Hơn nhận thức dân thấp, việc vươn lên làm kinh tế giảm nghèo vấn đề cộm cần thực nhanh chóng Vì vậy, việc hỗ trợ từ Dự án giảm nghèo PRPP tỉnh Thanh Hóa cần thiết hết để giúp người dân xã sớm vươn lên thoát nghèo bền vững Những thuận lợi khó khăn trình triển khai thực a Thuận lợi; - Được quan tâm ban quản lý dự án giảm nghèo TW, Ban quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Thanh Hoá, quan tâm huyện Thọ Xuân đặc biệt quan tâm đồng chí TT Đảng ủy - HĐND UBND xã - Có tham gia tích cực đơng đảo người dân lựa chọn để thực DA, hộ nghèo, cận nghèo Bên cạnh ý chí vươn lên thoát nghèo bền vững đại phận hộ tham gia DA cao - Điều kiện tự nhiên với diện tích rộng lớn, khí hậu ơn hịa nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú tạo điều kiện to lớn cho việc phát triển chăn ni trâu bị sinh sản - Ngồi việc đầu tư vật chất, DA mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm; kỹ thuật thâm canh trồng trọt với kiến thức quý giá giúp trang bị cho người dân lượng kiến thức cần thiết bổ ích - Với nguồn nhân lực dồi đáp ứng tốt cho việc chăm sóc, phát triển chăn ni trâu bị sinh sản… b Khó khăn: Địa bàn rộng, đất đai chủ yếu đồi núi, giao thông lại chưa tốt dẫn đến phát triển kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, nhận thức người dân kém, thiếu kiến thức trồng trọt - chăn nuôi… Một phận cán thơn cịn yếu kém, chưa nhiệt tình cơng việc Trình độ người dân cịn hạn chế, không đồng đều, chưa nhận thức ý nghĩa sâu xa DA PRPP Chưa bố trí cán trực tiếp quản lý thực dự án, phải theo hình thức kiêm nhiệm nên cơng việc chuyên môn ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực DA Là năm thực DA nên khơng tránh khỏi bỡ ngỡ, thiếu xót trình thực Những đạo từ Đảng ủy – HĐND – UBND xã thực DA : Đứng trước tình hình TT Đảng ủy - HĐND - UBND xã có nhiều đạo nhằm giúp người dân nắm bắt hội, vận hội từ vận dụng vào sản xuất chăn ni nhằm xóa đói giảm nghèo, cụ thể sau: - Chủ tịch UBND xã Quyết định số: 51 ngày 15 tháng 10 năm 2014 việc kiện toàn BCĐ giảm nghèo bền vững xã Xuân Phú thời kỳ năm 2013 - 2014 đến năm 2020 - Căn vào việc UBND xã BQL DA tỉnh Thanh Hóa lựa chọn thực DA PRPP năm 2014 TT Đảng ủy - HĐND - UBND xã họp UBND lấy ý kiến đóng góp tập thể, người dân…và cuối lựa chọn thôn thực DA Cho hộ làm đơn xin tham gia, sau cho thơn tổ chức họp bình xét cơng khai dựa tiêu chí chưa vay vốn bên ngân hàng sách kênh chăn ni, phải có lao động, có đất trồng cỏ, có ý chí vươn lên nghèo… - UBND xã thành lập BQL DA đó, cấu trưởng thơn,cán thú y người ln theo dõi tình hình phát triển đàn trâu bò Hàng tháng BQL DA xã thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình… - Tổ chức nhiều họp giao ban đánh giá, rút kinh nghiệm… Những ảnh hưởng, thay đổi sau can thiệp giảm nghèo dự án PRPP mục tiêu CTMTQG - GNBV xã năm 2014 Là năm thực Dự án trình triển khai chương trình cụ thể đến người dân vào quý quý năm nên thay đổi sau can thiệp giảm nghèo dự án PRPP mục tiêu CTMTQG GNBV xã năm 2014 có chưa lớn để thấy rõ rệt Tuy nhiên, kể đến sau: - Trong suy nghĩ, nhận thức người dân nâng cao, nắm vững kiến thức cần thiết để áp dụng vào sản xuất - kinh doanh có hiệu khơng người thực dự án mà hộ dân khác bước đầu nắm bắt qua tuyên truyền UBND xã, hội đoàn thể hay thơn người dân - Ý chí vươn lên thoát nghèo bền vững nung nấu đại phận người dân - Hình thành phương thức sản xuất có khoa học, có kỹ thuật… II Kết thực 2.1: Kết Hoạt động 1: (Hỗ trợ lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho cán xã) - Hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho cán xã, hoạt động giúp cho cán xã có thêm kỷ năng, cách thức thu thập thông tin để xây dựng nên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung đạt hiệu cho địa phương Sau hỗ trợ cán xã lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 đưa vào thực 2.2: Kết Hoạt động 2: (Hỗ trợ công tác quản lý điều hành Dự án) Sau Ban lý dự án trung ương, Ban lý dự án tỉnh phê duyệt tham gia thực Dự án năm 2014 UBND xã tiến hành họp UBND thành lập Ban quản lý Dự án Bên cạnh phân cơng nhiệm vụ cho thành viên đó: Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban - quản lý, đạo chung; Phó chủ tịch UBND xã làm phó ban có trách nhiệm giúp trưởng ban đôn đốc thành viên ban quản lý dự án thực nhiệm vụ, thay mặt trưởng ban giải số công việc cần thiết trưởng ban vắng Cán sách xã có trách nhiệm trực tiếp tham gia thực xây dựng kế hoạch, đề án, xây dựng mơ hình dự án, triển khai thực trực dõi tổng hợp nội dung dự án Cán văn phòng thống kê hàng tháng tổng hợp kết việc thực nhiệm vụ Cán kế toán ngân sách xã có trách nhiệm giúp ban quản lý dự án xã tốn chứng từ có liên quan Cán thú y xã thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe đàn trâu bị, đồng thời phịng tránh dịch bệnh nhằm chăm sóc sức khỏe tốt cho trâu bò sinh trưởng phát triển tốt Trưởng thơn người trực dõi, nắm bắt tình hình hộ thực DA báo cáo UBND xã có vấn đề xảy Tuy vậy, sau năm thực công tác quản lý điều hành đơi cịn nhiều bỡ ngỡ chưa thật trôi chảy Cán quản lý dự án phải kiêm nhiệm nên cịn bận nhiều cơng việc chun mơn nên số cơng việc cịn chậm so với kế hoạch đề 3.Kết Hoạt động 3: (Hỗ trợ tập huấn lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình) - Bước đầu dự án giảm nghèo PRPP hỗ trợ cho đơn vị xã tổ chức 02 lớp tập huấn “Lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình” với số lượng 70 học viên tồn hộ nghèo cận nghèo - Đây hình thức tập huấn người dân địa bàn xã Xuân Phú, thời gian lớp học có 02 ngày/lớp trang bị cho học viên lượng kiến thức bổ ích để biết cách lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình 2.4 Kết Hoạt động 4: (Hỗ trợ trọn gói mơ hình chăn ni trâu, bò sinh sản địa bàn xã) Tháng 12 năm 2013 sau khảo sát đánh giá điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn nhân lực, tham khảo mơ hình sinh kế chăn ni trâu, bị sinh sản UBND xã Xuân Phú định xây dựng đề nghị Ban quản lý dự án Tỉnh Trung ương cho đơn vị xã Xuân Phú tham gia mô hình hỗ trợ trọn gói chăn ni trâu, bị sinh sản năm 2014 Sau dự án cấp phê duyệt kế hoạch này, UBND xã tiến hành tuyên truyền tổ chức cho bà làm đơn đăng ký tham gia mơ hình, sau tổ chức họp dân tiến hành bình xét lựa chọn 23 hộ 06 thôn thôn Làng Pheo, Làng Sung, Đồng Cốc, Bàn Lai, Ba Ngọc, làng tham gia vào mơ hình Q trình thực 23 hộ tập huấn lập kế hoạch phát triển kinh tế, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi kỹ thuật làm chuồng trại, chọn giống cách chăm sóc bảo vệ Đây hoạt động có ý nghĩa to lớn, mạng lại giá trị sát thực cho hộ nghèo, cận nghèo có nhu cầu hỗ trợ vốn để phát triển chăn nuôi, tạo hội để vươn lên thoát nghèo bền vững Mơ hình góp phần tạo thêm việc làm cho người dân, tranh thủ thời gian, dần nâng cao thu nhập ổn định cuốc sống bước vươn lên thoát nghèo bền vững Bên cạnh mặt làm hạn chế như: hộ thực DA người nghèo, nhận thức chăn nuôi làm kinh tế cịn nhiều hạn chế, cách thức chăn ni cịn manh mún, nhỏ lẻ chưa khoa học vậy, để tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại cần phải có thêm thời gian 5.Kết Hoạt động 5: (Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc – gia cầm) Theo kế hoạch xã Xuân Phú hỗ trợ lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc - gia cầm với 35 học viên/ Lớp cho hộ nghèo, cận nghèo không thực DA Thông qua lớp học học viên nắm kiến thức chăn ni từ áp dụng vào sản xuất III KẾT LUẬN: Đánh giá kết quả: Nhìn chung sau năm thực Dự án giảm nghèo PRPP địa bàn xã Xuân Phú đạt nhiều mặt tích cực từ hoạt động DA mang lại, nhiều hộ dân tập huấn kiến thức chăn nuôi, kiến thức lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ bước đầu biết cách làm kinh tế đạt hiệu Ngoài ra, 23 hộ hỗ trợ kinh phí mua trâu bò 23 con, sinh trưởng phát triển tốt Song, trình triển khai thực cịn có nhiều khó khăn vướng mắc như: Đây dự án lại dự án nước tài trợ nên việc tiếp cận với yêu cầu nội dung chương trình dự án gặp nhiều khó khăn Do trình độ học vấn người dân thấp nên việc tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế Địa bàn rộng, hộ thực trải dài thôn nên việc quản lý triển khai cơng việc cịn nhiều bất cập Kiến nghị đề xuất: - Đề nghị hỗ trợ cơng tác phí cho cán sở tham gia vào chương trình dự án cấp xã, việc khơng có kinh phí khó cho việc lại, quản lý điều hành cơng việc (ví dụ mở lớp tập huấn tiền điện thoại liên hệ tốn ) - Đề nghị dự án tiếp tục mở thêm lớp tập huấn kiến thức khoa học kỷ thuật cho hộ nghèo chưa tham gia như: tập huấn kỷ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm - Đề nghị tiếp tục đầu tư, hỗ trợ, nhân rộng mô hình dân sinh (mơ hình sinh kế, ni trâu, bị sinh sản xã xuân Phú) IV PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2015 Trên sở kết đạt triển khai thực hoạt động dự án giảm nghèo PRPP năm 2014 UBND xã Xuân Phú tiếp tục đề xuất kế hoạch hoạt động dự án năm 2015 địa bàn xã cụ thể sau: - UBND xã xét thấy việc xây trung tâm học tập cộng đồng việc làm cần thiết để UBND xã tổ chức lớp học cộng đồng, từ người dân có hội học tập kiến thức, kinh nghiệm sản xuất - chăn nuôi, giao lưu học hỏi hay trao đổi kinh nghiệm làm ăn nhằm xóa đói, vươn lên giảm nghèo bền vững Vì vậy, UBND xã đề xuất với BQL DA hỗ trợ kinh phí xây dựng trung tâm văn hóa (nhà học tập cộng đồng) - Năm 2015 thuận theo nguyện vọng nhân dân UBND xã đề nghị BQL DA Trung ương BQL DA tỉnh xem xét cho xã đầu tư dự án chăn ni Dê, theo tìm hiểu khí hậu điều kiện tự nhiên xã phù hợp cho việc chăn nuôi đàn Dê Nhận thấy số hộ chăn nuôi xã cho suất, lợi nhuận cao, vốn đầu tư không nhiều… - Đề xuất đầu tư làm đường giao thông cho thôn Làng Pheo thơn cịn nhiều khó khăn xã, việc lại sản xuất người dân gặp nhiều khó khăn dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh ỏ trạng thái manh mún nhỏ lẻ… - Tiếp tục hỗ trợ nhân rộng mô hình chăn ni trâu, bị sinh sản cho 20 hộ nghèo, cận nghèo Trên số nội dung báo cáo kết hoạt động Dự án hỗ trợ giảm nghèo PRPP năm 2014 dự kiến kế hoạch hoạt động dự án năm 2015 BQL DA xã Xuân Phú, kính mong BQL DA tỉnh, UBND huyện cho ý kiến đóng góp để BQL DA xã Xuân Phú hoàn thiện năm Xin chân thành cảm ơn./ ỦY BAN NHÂN DÂN Xà Nơi nhận: - SLĐLBXH (B/c);CHỦ - Phòng LĐTBXH (B/c); - Lưu VP TỊCH Lê Thanh Hải ... phát triển cộng đồng vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng hỗ trợ người nghèo Chương 2: Thực trạng giải pháp vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng người nghèo xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, ... cộng đồng phương pháp thực phù hợp Từ thực tiễn lý luận nêu trên, tác giả chọn đề tài ? ?Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng hỗ trợ người nghèo từ thực tiễn xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh. .. nghiên cứu Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng hỗ trợ người nghèo từ thực tiễn xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Khách thể nghiên cứu - Các gia đình hộ nghèo thôn xã Xuân Phú