1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp văn hóa kinh nghiệm của nhật bản và bài học cho việt nam

87 733 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 653 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THU THỦY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA: KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số : 60.31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (Nafosted) đề tài mã số V1.2-2012.12 Các kết nêu luận văn trung thực, bảm đảm tính khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn Phạm Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa học Đặc biệt, em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, người quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình em thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo toàn thể cán Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á người thân tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù luận văn hoàn thành, hạn chế định Em kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy giáo, cô giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thu Thủy MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh CNVH DCAJ Digital Content Association of Japan Tiếng Việt Công nghiệp văn hóa Hiệp hội nội dung số Nhật Bản DCMS Department for Culture Media & Sport Bộ Văn hóa, truyền thông GDP Gross Domestic Product thể thao Tổng sản phẩm quốc nội IFPI The International Federation of the Liên đoàn Công nghiệp thu âm METI Phonographic Industry Ministry of Economy, Trade and quốc tế Bộ Kinh tế, Thương mại Industry Công nghiệp The recording Industry Association of Nhà xuất Hiệp hội thu âm Nhật Bản NXB RIAJ Japan TCMN UNCTAD United Nations Conference on Trade and Thủ công mỹ nghệ Hội nghị Liên hợp quốc UNESCO Development United Nations Educational Scientific Thương mại Phát triển Tổ chức Giáo dục, Khoa học and Cultural Organization Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày gia tăng nay, “công nghiệp văn hóa” cho thấy sức mạnh tổng hợp giao thoa “kinh tế” “văn hóa” Thực tiễn phát triển công nghiệp văn hóa nhiều nước giới cho thấy, tỉ trọng GDP mà ngành công nghiệp văn hóa đem lại cho kinh tế nhiều vượt trội so với nhiều ngành kinh tế truyền thống, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp văn hóa năm cao ngành công nghiệp dịch vụ, sản xuất Công nghiệp văn hóa nhiều nước xác định lĩnh vực kinh tế chủ chốt, tạo ưu cạnh tranh, thúc đẩy đổi mới, tạo cân bằng, đa dạng cho kinh tế Thực tế cho thấy, công nghiệp văn hóa có khả góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, đồng thời khai thác tiềm kinh tế dồi vốn văn hóa truyền thống quốc gia di sản văn hóa vật chất tinh thần, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán địa, đặc biệt sức sáng tạo văn nghệ sĩ quần chúng nhân dân Việt Nam có 54 dân tộc anh em với kho tàng văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng; cần phải biết tận dụng tài sản quý báu để phát triển đất nước, hội nhập kinh tế toàn cầu hóa Nếu phát huy mạnh vốn có, công nghiệp văn hóa đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, đề cao lòng yêu nước, góp phần chống lại xâm lăng văn hóa ngoại lai, xây dựng chuẩn mực văn hóa quốc dân, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Cho đến nay, công nghiệp văn hóa Việt Nam phát triển chậm chạp Nhận thức chất tầm quan trọng lĩnh vực chưa đầy đủ Hầu hết ngành công nghiệp dịch vụ văn hóa giai đoạn phát triển sơ khai chưa thích ứng tốt với chế thị trường dễ bị tổn thương trước cạnh tranh ngày khốc liệt với sản phẩm công nghiệp văn hóa nhập ngoại Để tăng cường nội lực tốc độ phát triển cho công nghiệp văn hóa nước việc tăng cường đầu tư, cải thiện hệ thống sách, việc học hỏi kinh nghiệm phát triển nước trước để rút học có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Trong khu vực Đông Á, Nhật Bản quốc gia đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực phát triển công nghiệp văn hóa Hiện công nghiệp văn hóa với lĩnh vực trội phim hoạt hình, truyện tranh, game phủ xếp ngang hàng với ngành công nghiệp trụ cột công nghiệp chế tạo ô tô công nghiệp điện tử, thể kỳ vọng Chính phủ Nhật Bản đóng góp to lớn ngành kinh tế Ngoài nguồn lợi đến từ sản phẩm văn hóa, ngành công nghiệp văn hóa tác động tới phát triển ngành công nghiệp sản xuất, xuất dịch vụ khác Bằng cách truyền tải cảm hứng, hình thành tình yêu, lòng mến mộ đất nước người Nhật Bản, sản phẩm văn hóa gián tiếp trở thành đòn bẩy kích cầu tiêu dùng hiệu sản phẩm, hàng hóa Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản có mối quan hệ giao lưu ngày phát triển, đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản trình độ phát triển kinh tế có khác biệt mặt văn hóa lại có nhiều nét tương đồng Nhiều học phát triển mà Nhật Bản qua nguyên giá trị tham khảo với Việt Nam Cũng vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản phát triển công nghiệp văn hóa cần thiết có giá trị thiết thực Việt Nam Chính vậy, học viên chọn “Phát triển công nghiệp văn hóa: Kinh nghiệm Nhật Bản học cho Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những công trình nghiên cứu lý luận chung công nghiệp văn hóa Trong số công trình nghiên cứu vấn đề lí luận công nghiệp văn hóa công bố không kể đến số công trình bật Creative Industries Jennifer Radbourne (2004) thuộc Queensland University, Austrlia Trong công trình này, công nghiệp văn hóa coi “những hoạt động áp dụng sáng tạo, kỹ sở hữu trí tuệ để sản xuất phân phối sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa xã hội văn hóa” Cuốn Bound to Lead: The Changing Nature of American Power (2005) “Soft Power: The Means To Success In World Politics” tác giả Joseph Nye (1990), Nhà xuất PublicAffairs, Basic Books, New York khẳng định văn hóa coi nguồn “sức mạnh mềm” quốc gia, với ý tưởng trị sách Đặc biệt năm 2007, UNESCO đưa đưa thống kê nhận định tổng quát tình hình phát triển công nghiệp văn hóa giới Statistics on Cultural Industries: Framework for the Elaboration of National Data Capacity Building Projects, UNESCO Asia and Pacific Regional Bureau for Education, Bangkok Công trình đưa khái niệm khái niệm đáng ý công nghiệp văn hóa “ngành công nghiệp văn hoá ngành công nghiệp sản xuất sản lượng mỹ thuật sáng tạo hữu hình hay vô hình, ngành có tiềm tạo cải thu nhập thông qua việc khai thác tài sản văn hoá sản xuất hàng hoá dịch vụ dựa tri thức” Tại Nhật Bản, việc nghiên cứu vấn đề lí luận công nghiệp văn hóa có nhiều công trình đáng ý tập trung vào vấn đề lí luận xác định khái niệm công nghiệp văn hóa chuyển biến nội hàm khái niệm biến đổi thực tiễn phát triển công nghiệp văn hóa Ngoài số ý kiến đồng quan điểm với Frederic P Miller, Agnes F Vadome, John McBrewster tác phẩm “Công nghiệp văn hóa” (Culture Industry) cho công nghiệp văn hóa với sản xuất hàng loạt sản phẩm văn hóa làm “đại chúng hóa” “méo mó” văn hóa bác học; phần đông học giả Nhật Bản công trình nghiên cứu chia sẻ quan điểm công nghiệp văn hóa với việc sản xuất hàng loạt trở thành sản phẩm văn hóa đại chúng thiếu thời đại, ngành kinh tế quan trọng có ý nghĩa mặt văn hóa trị Tại Việt Nam, từ năm thập niên đầu kỷ XXI, lí luận công nghiệp văn hóa bước ý nghiên cứu; đặc biệt xuất số nghiên cứu chủ đề xuất dạng giáo trình Điển “Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hoá” - Lê Ngọc Tòng (NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004), “Các ngành công nghiệp văn hóa”- Phạm Bích Huyền, Đặng Hoài Thu (NXB Lao Động, 2014) hay “Diện mạo triển vọng xã hội Tri thức”- Nguyễn Văn Dân (NXB Chính Trị Quốc Gia, 2015) 2.2 Những công trình nghiên cứu công nghiệp văn hóa Nhật Bản Trong số công trình nghiên cứu chủ đề mà học viên có điều kiện tham khảo, phải kể đến nhà nghiên cứu Goto Kazuko Trong công trình “Chính sách công cộng văn hóa nghệ thuật” xuất năm 1996 “Chính sách văn hóa” xuất năm 2001, ông phân tích vai trò văn hóa, thay đổi sách văn hóa Chính phủ Nhật Bản Trong công trình “Toàn cầu hóa sách văn hóa” (グローバル化する文化政策)(2009), Tsuyoshi Kusa Shobo dành riêng chương để bàn sách phát triển ngành công nghiệp văn hóa Nhật Bản, coi ngành kinh tế trụ cột Nghiên cứu sách công nghiệp văn hóa Nhật Bản chủ đề thường xuyên học giả quan tâm Công nghiệp nội dung số lĩnh vực trọng tâm giành nhiều quan tâm Lĩnh vực nội dung số đời dựa tảng phát triển kỹ thuật số hóa mạng internet, sử dụng tài nguyên thông tin nhằm phục vụ trinh sáng tác, phát triển, phân phối, tiêu thụ tiêu dùng sản phẩm văn hóa phạm vi toàn cầu Trong luận văn “Toward Sustainable Grouth of Content Industry” Yutaka Shigenobu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa kinh tế, văn hóa ngoại giao công nghiệp nội dung số thảo luận nhằm đưa ngành công nghiệp hướng theo đường phát triển ổn định Tác giả Kawashima Nobuko với tác phẩm “Lý luận công nghiệp nội dung số: Kinh tế, luật pháp quản lý văn hóa sáng tạo” quan tâm sâu sắc đến phát triển lĩnh vực công nghiệp nội dung số kỷ XXI vấn đề sách quản lí phát triển ngành công nghiệp đặc biệt này, ông phân tích khuynh hướng phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp nội dung số Trên sở hướng chiến lược sách Chính phủ Nhật Bản việc phát trỉên lĩnh vực công nghiệp đặc biệt Đáng ý, năm gần đây, hàng năm, Bộ Kinh tế công nghiệp Nhật Bản, Cơ quan xúc tiến thương mại Nhật phát triển văn hóa với nhận thức lạc hậu nhiều người công nghiệp văn hoá; mâu thuẫn khả tăng trưởng nhanh chóng tiêu dùng văn hóa với lạc hậu phương thức sản xuất văn hóa, chế kinh doanh văn hóa chưa có linh hoạt đồng bộ; mâu thuẫn nhu cầu thiết công nghiệp văn hóa hệ thống sách không quán dẫn tới chia cắt ngành nghề, khu vực theo lối mạnh làm; mâu thuẫn nhu cầu lớn công nghiệp văn hóa với tiền vốn nguồn vốn xã hội chưa thu hút Phải thay đổi nhận thức trước coi nghiệp văn hóa ngành nghề phi sản xuất, đem lại cải cho xã hội Tiếp theo phải nhìn vấn đề xuất thị trường văn hóa Pháp luật, chế, thể chế ý thức quần chúng vào thời kỳ biến đổi nhanh chóng Trong thị trường văn hóa khó tránh khỏi xuất vấn đề phức tạp không mà phủ định thị trường văn hóa Thị trường mắt xích thiếu công nghiệp văn hoá Phát triển công nghiệp văn hoá với tư cách ngành kinh tế, có nhiều khác biệt với phát triển văn hoá thời kỳ chiến tranh, bao cấp Doanh nghiệp doanh nhân có vai trò quan trọng ngành kinh tế Thứ hai, công nghiệp văn hóa ngành công nghiệp, cần hệ thống sách phù hợp Trình độ quản lý hành văn hóa trực tiếp tác động vào công nghiệp văn hóa Quản lý văn hóa đòi hỏi phải có hành lang pháp lý thuận lợi cho trình sản xuất tiêu dùng văn hóa, quản lý vĩ mô chính, vi mô phụ, tổng hợp biện pháp kinh tế pháp luật, hành chính, giáo dục, dư luận, tin tức Đảng Nhà nước đặc biệt trọng xây dựng chiến lược,chính sách phát triển công nghiệp văn hóa đại, chuyên nghiệp, bảo đảm yêu cầu thị trường văn hóa, nghệ thuật, mang sắc, cốt cách văn hóa Việt Nam [4, tr.89] Các sản phẩm văn hóa công nghiệp tạo phải có hàm lượng trí tuệ, thẩm mỹ công nghệ cao Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống sách nhằm khuyến khích sáng tạo chủ thể nghệ sỹ, nhà hoạt động văn hóa, tầng lớp xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân tham gia vào hoạt động văn hóa, sáng tạo văn hóa Trong sách, thúc đẩy công nghiệp văn hóa 67 phát triển, quan trọng sách ưu đãi đầu tư, thuế…và sách sản phẩm văn hóa sản xuất lưu thông thị trường [1, tr.12] Thứ ba, phát triển công nghiệp văn hoá ngành kinh tế, phải gắn với thị trường văn hoá phân khúc thị trường sản phẩm văn hóa Khác với phát triển văn hoá thời bao cấp, hoạt động văn hóa ngành kinh tế phải sở kiến thức kỹ phân tích thị trường văn hóa nghệ thuật, nắm bắt nhu cầu nhóm xã hội Trước hết, mục tiêu thị trường nước, đồng thời phải hướng thị trường giới, có phận người Việt Nam sinh sống nước Thứ tư, ngành kinh tế đặc biệt, phát triển công nghiệp văn hoá trước hết phải chủ thể sáng tạo/sản xuất hàng hoá văn hoá Nhà nước doanh nghiệp trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chủ thể tham gia vào hoạt động phát triển ngành công nghiệp dịch vụ văn hóa Đây coi vấn đề quan trọng hàng đầu định thành công trình phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam trình đổi đất nước, hội nhập quốc tế Phát triển công nghiệp văn hóa thực trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân phương tiện hữu hiệu góp phần vào hoạt động quảng bá hình ảnh, đất nước Việt Nam trường quốc tế Thứ năm, vấn đề nộm phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam vấn đề quyền bị vi phạm Vấn nạn chép tràn lan làm cho nhà sản xuất kinh doanh lĩnh vực văn hóa gặp nhiều khó khăn việc bảo vệ quyền sở hữu sản phẩm 3.3 Gợi ý giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam từ kinh nghiệm Nhật Bản Thứ nhất, Việt Nam cần nhận thức rõ vị trí, ý nghĩa vai trò công nghiệp văn hóa phát triển đất nước kỷ XXI Thực tiễn phát triển công nghiệp văn hóa Nhật Bản thập kỷ vừa qua cho thấy, biết khai thác phát triển hướng, lĩnh vực công nghiệp văn hóa đem lại lợi nhuận to lớn, thu hút lượng lao động đáng kể Theo số liệu năm 2010, lĩnh vực công nghiệp văn hóa Nhật Bản thu hút 2.154.886 lao động, chiếm 5,6% tổng số lao động ngành công nghiệp Tổng thu nhập lĩnh vực công nghiệp văn hóa Nhật Bản 45,2 nghìn tỉ yên (trong tổng thu nhập từ ngành công nghiệp ô tô nước đạt 47,2 nghìn tỉ yên), chiếm 68 7,3% tổng thu nhập từ ngành công nghiệp Chính vậy, chiến lược phát triển mình, Nhật Bản coi công nghiệp văn hóa lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, trọng tâm kỷ Công nghiệp văn hóa kỷ XXI ngành có tính hướng ngoại cao, vậy, phát triển công nghiệp văn hóa nước tiên tiến, đặc biệt Nhật Bản tiếp tục có tác động ngày gia tăng đến môi trường văn hóa, xã hội Việt Nam Trong bối cảnh trình tòan cầu hóa ngày gia tăng, phổ biến sản phẩm công nghiệp văn hóa ngày trở nên dễ dàng giới hạn địa lí Trong công chúng có quyền thỏa mãn nhu cầu văn hóa đa dạng, nguy bị “xâm lăng văn hóa” Việt Nam ngày gia tăng trở thành thực, Việt Nam không sớm nhận thức đẩy đủ có biện pháp kịp thời để phát triển công nghiệp văn hóa đất nước Thứ hai, Việt Nam cần nhận thức rõ phát triển công nghiệp văn hóa cách phát triển sức mạnh mềm quốc gia vừa tạo nên khả tự vệ văn hóa dân tộc, vừa quảng bá tích cực hình ảnh đất nước trường quốc tế, tạo nên hiệu ứng tốt để phát triển kinh tế Tại Nhật Bản, phủ nước chủ trương công nghiệp văn hóa hướng tới mục tiêu tạo điều kiện để tất người dân có hội tiếp xúc với công nghiệp văn hóa, từ hưởng thụ, am hiểu công hiến cho dân tộc nhiều Một công nghiệp văn hóa Nhật Bản đáp ứng nhu cầu văn hóa người dân có nghĩa thực vai trò phục hưng, phát triển văn hóa quốc gia Mặt khác, phủ Nhật Bản chủ trương đẩy mạnh sóng công nghiệp văn hóa nước nhằm nâng cao lợi ích kinh tế lợi ích ngoại giao, thông qua sức mạnh mềm văn hóa để hút nhân dân nước khác, tạo nên đồng cảm ý thức thẩm mỹ, giá trị quan liên quan đến hoàn cảnh sản xuất văn hóa lối sống người Nhật Một ví dụ điển hình cho thấy thành công Nhật Bản đem công nghiệp văn hóa làm cầu nối Nhật Bản giới phải kể đến mèo máy Doraemon, có nguồn gốc từ truyện tranh manga Nhật Bản Kể từ mắt cách 50 năm, Doraemon trở thành số nhân vật hoạt hình yêu thích châu Á Truyện tranh Doraemon bán 100 triệu tác phẩm bán chạy giới Năm 2002, tạp chí Time gọi 69 Doraemon “một người hùng châu Á” Ở Việt Nam, mèo máy Doraemon trở thành người bạn tuổi thơ thân thiết với nhiều hệ thiếu nhi từ năm 2000 Cùng với Doraemon, Nhật Bản vươn giới, tiếp cận nhiều đất nước, nhiều văn hóa với tốc độ vượt bậc giành thiện cảm đặc biệt trẻ em toàn giới Năm 2008, Doraemon chí bổ nhiệm làm Đại sứ phim hoạt hình Nhật Bản Việc bổ nhiệm Doraemon làm Đại sứ phim hoạt hình phần nỗ lực Nhật Bản nhằm sử dụng sức mạnh văn hóa đại chúng đương đại ngoại giao Từ đó, kinh nghiệm Nhật Bản, thấy Việt Nam tận dụng làm chủ công nghiệp văn hóa, công cụ để gia tăng sức mạnh văn hóa dân tộc, trình phát triển, công nghiệp văn hóa có sức phát huy hiệu giá trị văn hóa truyền thống thông qua việc biến chúng thành thương phẩm văn hóa thị trường Sự đa dạng hấp dẫn sản phẩm văn hóa nước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân giúp hạn chế phổ biến sản phẩm văn hóa nước ngoài, tránh nguy bị xâm lăng văn hóa Về đối ngoại, sản phẩm công nghiệp văn hóa Việt Nam phát triển thị trường hải ngoại, tạo sức mạnh mềm cho quốc gia, tạo thương hiệu Việt Nam Từ mối thiện cảm có thông qua tiêu dùng sản phẩm công nghiệp văn hóa mà người ta ý, tìm đến mua sắm, tiêu dùng sản phẩm khác tăng sức tiêu thụ hàng hóa Việt Nam hải ngoại, làm gia tăng sức hút cho hàng hóa sản xuất Việt Nam, tạo đà cho kinh tế phát triển Thứ ba, cần nhanh chóng xây dựng hệ thống sách phát triển công nghiệp văn hóa nhằm tạo khung pháp lí khuyến khích phát triển ngành sản xuất văn hóa Tại Nhật Bản, thấy sản phẩm ngành công nghiệp nội dung số Nhật Bản xuất nước đem lại hiệu kinh tế to lớn cho nước Chính phủ nước sớm có sách đào tạo nhân tài, công nhận quyền sở hữu trí tuệ, sách thuế có tính khuyến khích mạnh mẽ Nhật Bản chủ trương quan đại diện Nhật Bản nước phải trở thành nơi quảng cáo cho thương hiệu Nhật Bản, phải góp phần tạo nên sức hút cho 70 thương hiệu Nhật Bản Ví dụ: hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, Nhật Bản ban hành “Luật Cơ thúc đẩy phát triển văn hóa nghệ thuật” đồng thời liên tục sửa đổi “Phương châm mang tính liên quan đến thúc đẩy phát triển văn hóa nghệ thuật” nhấn mạnh việc đào tạo nhân lực kế thừa, sáng tạo gánh vác văn hóa nghệ thuật Nhật Bản Hằng năm, Nhật Bản có sách hỗ trợ cho biểu diễn nghệ thuật: Hỗ trợ kinh phí tổ chức lễ hội phim; truyện tranh; phim họat hình với nhiều hạng mục giải thưởng, khuyến khích cá nhân, tổ chức, đơn vị tham gia Từ hoạt động để bồi dưỡng nguồn nhân lực sáng tạo văn hóa Ngoài ra, Chính phủ có sách hỗ trợ cho đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân lực cho ngành điện ảnh (năm 2010 150 triệu yên) Việc phát hiện, bồi dưỡng nguồn nhân tài cho công nghiệp văn hóa phủ Nhật Bản quan tâm Về khía cạnh bảo vệ quyền , chống chép bất hợp phá, Nhật Bản có “Luật liên quan đến xúc tiến hoạt động bảo hộ nghiệp sáng tạo văn hóa giải trí” ( công bố 4/6/2004) đưa giải pháp quản lý sản phẩm văn hóa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng, tác giả, người có quyền sở hữu Ở Việt Nam, việc cần tiến hành đồng với việc đẩy nhanh trình đổi nhận thức, tiếp tục đổi chế quản lí văn hóa tăng cường học tập kinh nghiệm xây dựng sách phát triển công nghiệp văn hóa nước phát triển, kinh nghiệm Nhật Bản quốc gia khu vực, có văn hóa truyền thống với nhiều nét tương đồng với văn hóa Việt Nam Cần có sách hỗ trợ công nghiệp văn hoá đặc biệt lĩnh vực: (1) Đào tạo nguồn nhân lực, (2) Nguồn vốn, (3) Minh bạch thị trường công nghiệp văn hóa Đồng thời cần khẩn trương có biện pháp giáo dục, tuyên truyền có hiệu nhằm bảo vệ phong tục, tập quán văn hóa lành mạnh dân tộc.[10] Cần trọng đặc biệt cho việc đào tạo nguồn nhân lực phát triển công nghiệp văn hóa công nghiệp văn hóa kỷ XXI vào giai đoạn công nghiệp sáng tạo Các nhà nghiên cứu hoạch định sách phát triển công nghiệp văn hóa cho rằng, giai đoạn thập niên cuối kỷ XX, công nghiệp văn hóa chủ yếu dựa thành tựu kỹ thuật số hay công nghệ thông tin (IT), có 71 ý kiến gọi công nghiệp IT Bước sang kỷ XXI, công nghiệp văn hóa lĩnh vực công nghiệp đặc trưng tính sáng tạo, gọi công nghiệp sáng tạo (Creative Industries) Trong lĩnh vực công nghiệp sáng tạo, nguồn lực lao động có đặc trưng sáng tạo súc cảm, sản phẩm lao động sản phẩm vô hình Do vậy, nguồn nhân lực có khả sáng tạo yếu tố định sức cạnh tranh sản phẩm Bên cạnh đó, nguồn vốn yếu tố sống còn, công nghiệp văn hóa kỷ XXI đòi hỏi tảng công nghệ cao, cần phải đầu tư trang thiết bị công nghệ đại phát triển quy mô lớn Lối làm ăn manh mún, quy mô vốn nhỏ khó có hội tồn trước cạnh tranh mang tính tòan cầu Minh bạch thị trường điều kiện để phát huy tiềm công nghiệp văn hóa phát triển công Ngoài cần hoàn thiện luật “quyền sở hữu trí tuệ”; cần có sách khuyến khích sáng tạo văn hoá; có chiến dịch quảng bá, tuyên truyền cho sản phẩm công nghiệp văn hoá Việt Nam Việc tôn trọng quyền đảm bảo lợi ích hợp pháp cho bên tham gia, chủ sở hữu sáng tác, sở hữu tác phẩm lợi ích người tiêu dùng xã hội Hiện nay, Việt Nam tham gia số Công ước quốc tế xây dựng sách quyền quốc gia, song nhiều bất cập trước thực trạng phát triển có tính tự phát ngành công nghiệp Vấn đề bảo hộ quyền, đặc biệt quyền tác giả quyền liên quan có vai trò thúc đẩy ngành công nghiệp văn hoá thị trường văn hoá phẩm phát triển bền vững, lành mạnh [9, tr.131] Bởi sản phẩm công nghiệp văn hóa thứ hàng hóa thông thường, giá trị kinh tế Cho nên, sách Nhà nước văn hóa, hệ thống tài trợ áp dụng hạn ngạch, hay trợ cấp, sản phẩm văn hóa có nguy bị kinh tế thị trường thao túng, chạy theo lợi nhuận tuý Những bất cập dẫn đến hệ luỵ văn hoá xã hội không lường hết Thứ tư, cấu, trình độ nội lực phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam hạn chế nên cần phải nghiên cứu tìm lĩnh vực mũi nhọn mà Việt Nam có nhiều lợi để tạo bước đột phá phát 72 triển theo hướng đồng Trong công nghiệp văn hóa Nhật Bản, sáng tác tiêu thụ truyện tranh vốn nét văn hóa truyền thống phát triển thành trào lưu có tính quốc tế Từ truyện tranh phim hoạt hình, game trọng trở thành mạnh Ở Nhật Bản, doanh thu từ việc sản xuất truyện tranh trò chơi điện tử đem lại cho quốc gia nguồn thu khổng lồ năm Chỉ tính riêng doanh thu từ truyện tranh tiếng Doraemon bao gồm việc xuất truyện, sản xuất ấn sản phẩm lưu niệm…đã lên đến tỉ đô Doraemon số hàng chục truyện tranh Nhật Bản tiếng khắp giới Phát triển công nghiệp văn hóa, muốn tận dụng, phát huy mạnh hướng nội mà phải coi hướng ngoại hướng chiến lược Chính vậy, phải lựa chọn mạnh có sức cạnh tranh quốc tế Ở Việt Nam, nguồn vốn nhân lực chất lượng cao hạn chế đầu tư giàn trải mà phải tập trung vào lĩnh vực mũi nhọn, có khả bắt kịp với nước khác giới Công nghiệp game hứa hẹn lĩnh vực công nghiệp văn hóa tiềm Việt Nam Việt Nam thị trường game lớn khu vực Đông Nam Á Năm 2013, doanh thu công nghiệp game Việt Nam đạt 237 triệu USD, đứng thứ châu Á, sau Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Năm 2014, game Flappy Bird Việt Nam lọt vào top 10 ứng dụng tải nhiều App Store toàn giới, Flappy Bird trở thành tượng "gây bão" thu hút ý giới truyền thông khắp nơi Với 90 triệu dân nhu cầu tiêu dùng game khổng lồ, Việt Nam sở hữu thị trường vô lý tưởng để game nội địa phát triển Thứ năm, cần có chương trình nghiên cứu tổng thể giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc nước địa phương để phát triển văn hóa du lịch công nghiệp nội dung số, từ xác định số lĩnh vực đầu tư phát triển trọng điểm Trong chiến lược công nghiệp văn hóa Nhật Bản trọng việc nghiên cứu, phát huy giá trị văn hóa địa phương, vung miền vào công nghiệp nội dung số Trong giá trị văn hóa đặc sắc vùng miền, điều tra nghiên cứu lĩnh vực có giá trị kinh tế cao để đầu tư phát triển Xây dựng tạo nét riêng đặc sắc vùng phát triển du lịch để lấy làm nguồn thu tái đầu tư Thực tế, Việt Nam nhận thức điều nhiên việc thực 73 chưa tới, việc sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ hay quà lưu niệm cho khách nước chất lượng thấp, mẫu mã rập khuôn, chưa đa dạng, sáng tạo 74 Tiểu kết chương Thông qua phân tích thực trang công nghiệp văn hóa Việt Nam trên, bước đầu thấy nước ta chập chững hòa nhịp xu phát triển công nghiệp văn hóa sôi giới Mặc dù nước sau gặp nhiều hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao khả tài có giới hạn, rõ ràng Việt Nam với vốn văn hóa dồi dào, nước có tiềm lực phát triển công nghiệp văn hóa Bằng nghiên cứu đưa chương 2, để nắm bắt có nhìn thực tế công nghiệp văn hóa phát triển lâu đời, đầu tư đạt thành công định Nhật Bản; người viết hi vọng Việt Nam có nhìn thực tế thành công hay hạn chế cường quốc công nghiệp văn hóa châu Á trước, có nhiều nét đồng điệu với Việt Nam; từ rút học phù hợp với thân Cụ thể, cần hành lang phát lý đầy đủ, khuyến khích tạo điều khiện để công nghiệp văn hóa phát triển Mỗi ngành công nghiệp văn hóa cần có sách riêng phù hợp với ngành Thêm vào đó, cần xác định rõ đâu mạnh, ưu tiên ngành công nghiệp văn hóa chủ lực, lĩnh vực công nghiệp văn hóa mang lại tỉ lệ thu hồi vốn cao đầu tư, tránh tình trạng đầu tư giản trải, hiệu Nhiệm vụ trọng tâm để phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam cần phải sử dụng tri thức thời đại kết hợp với sáng tạo tri thức để nhanh chóng chuyển dịch cấu theo hướng tăng nhanh sản phẩm dịch vụ văn hóa có hàm lượng tri thức cao, giá trị gia tăng cao 75 KẾT LUẬN Luận văn với chương phân tích làm rõ khái niệm cốt lõi giúp người đọc có nhìn đầy đủ công nghiệp văn hóa nói chung tầm quan trọng xu hướng phát triển công nghiệp văn hóa toàn giới Với đặc điểm cá biệt giao thoa, tương tác phụ trợ lẫn hai phạm trù tưởng đối lập kinh tế văn hóa, công nghiệp văn hóa thể sức mạnh tổng hợp lợi ích toàn diện Phát triển công nghiệp văn hóa không giải toán kinh tế, mà tác động tích cực đến nhiều mặt văn hóa, xã hội, giáo dục Bởi công nghiệp văn hóa ngày nhắc đến “trận chiến cuối yếu tố định quốc gia dành chiến thắng kỷ 21“(Peter F.Drucker) Từng siêu cường kinh tế lớn thứ giới, có tiềm lực tài đội ngũ lao động trình độ cao từ nước, Nhật Bản sớm nhìn sức mạnh tiềm tàng có định hướng chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa từ sớm; đồng thời để lại không dầu ấn trở thành nước châu Á tiên phong lĩnh vực Nhìn lại toàn trình phát triển vào thực trạng phát triển ngành công nghiệp văn hóa Nhật Bản từ ngày đầu tới nay, thấy Nhật Bản thực phát triển công nghiệp văn hóa cách có trọng tâm Thành công Nhật Bản mô hình công nghiệp văn hóa đại giải phóng sức sản xuất văn hóa, bước đưa phát triển công nghiệp văn hóa theo hướng thích ứng dần với công mở cửa hội nhập lấy kinh tế tri thức làm trọng Xuất công nghiệp văn hóa khẳng định vị trí trọng tâm xu hướng mà Nhật Bản hướng tới mô hình phát triển nước Chính phủ Nhật Bản liên tục đưa sách nhằm xúc tiến tạo điều kiện thuận lợi xuất ngành nghề văn hóa Đây đường quan trọng để Nhật Bản tăng cường tầm ảnh hưởng toàn giới đồng thời cách thúc đẩy ngành nghề khác phát triển Tuy nhiên, hạn chế Nhật Bản nguồn nhân lực ngày hạn chế sụt giảm dân số trầm trọng, vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền sáng tác số ngành sản xuất văn hóa vào lối mòn chưa tìm hướng sáng tạo hiệu quả, bắt kịp cạnh tranh khốc liệt khắp giới 76 Từ việc tiếp cận nghiên cứu nước trước thành công Nhật Bản, Việt Nam cần có học hỏi vận dụng phù hợp với thực tế phát triển đất nước Nền công nghiệp văn hóa non trẻ Việt Nam trước tiên cần có hỗ trợ, gợi mở từ sách Nhà nước Các sách cần tuần thủ theo quy luật kinh tế, quy luật vận động thị trường phải đảm bảo phát triển tự thân văn hóa Đây tính chất đặc thù công nghiệp văn hóa mà Nhật Bản nhấn mạnh quy hoạch trung dài hạn ngành Theo đó, phủ cần có sách ưu đãi thuế, có trọng điểm, sách quyền doanh nghiệp văn hóa nước Ngoài ra, cần nghiêm túc vấn đề mở rộng thị trường nước thông qua tổ chức môi giới trung gian tìm hiểu kĩ thị hiếu văn hóa thị trường mục tiêu Bằng cách đó, sản phẩm dịch vụ văn hóa Việt Nam đón nhận thị trường bên Nhìn vào thành công Nhật Bản nhiều kinh tế khu vực giới; hiểu rõ xu hướng kỷ nguyên kinh tế xanh phát triển bền vững, Việt Nam cần đẩy mạnh lộ trình xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước nhà gia tăng nhận thức tầm quan trọng giá trị lĩnh vực mà công nghiệp văn hóa mang lại 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Chiến lược Phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2020, Ban hành kèm định số 581-QD/Tg ngày 6-5-2009 Thủ tướng Chính phủ Cục Nghệ thuật biểu diễn, Số liệu thống kê năm 2011, Tài liệu Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Cục Nghệ thuật biểu diễn, Số liệu thống kê năm 2007, Tài liệu Viên Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phạm Duy Đức (2015), Nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội, Mã số: 01 X12/01-2006-3 Vũ Duy Đức, Lê Thị Hương (2006), Vai trò thực trạng phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10/ 2006, tr.9 Vũ Thanh Hà, Lê Thị Kim Oanh, Hồ Thu Huyền (2015), Phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo số quốc gia giới giợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam, Tọa đàm Phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế, Ban chấp hành trung ương Ban Kinh tế Thu Hà, Công nghiệp văn hóa Việt Nam, Thiếu tiền, dư mâu thuẫn, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20090830/cong-nghiep-van-hoa-o-vnthieu-tien-du-mau-thuan/334346.html, 30/8/2009 Quỳnh Hoa, Lan Anh (2015), Xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Cần thay đổi chất, http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau-hang-thu-cong-my-nghe-canthay-doi-ve-chat.html, 22/8/2015 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế Phát triển (2008), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Lý luận trị, Hà Nội 10 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện văn hóa Phát triển (2009), Kỷ yếu Hội thảo Dự báo xu quan điểm phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, TP Hồ Chí Minh 11 Hội đồng lý luận Trung ương (2010), Đẩy mạnh xây dựng văn hóa điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế - kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Hội thảo lý luận lần thứ sáu Đảng Cộng sản Việt Nam Trung Quốc 12 Hội chợ Thương mại Ủy ban Thư ký Tổng (2009), Báo cáo điều tra khả thực ngành công nghiệp hoạt hình, http://www.jftc.go.jp/pressrelease/09.January/090123houkokusyo01.pdf., 9/1/2010 78 13 Phạm Bích Huyền, Đặng Hoài Thu (2014), Các ngành công nghiệp văn hóa, NXB Lao Động 14 Nguyễn Thị Hương (2006), Quan điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen sản xuất văn hóa thị trường hàng hóa văn hóa, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10/2006, tr.7 -11 15 Nguyễn Thị Hương (2008), Phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10/2008, tr.26-32 16 Nguyễn Thị Hương (2009), Chính sách kinh tế văn hóa phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số 5/2009, tr.22-29 17 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Văn hoá, tiếp cận lý luận thực tiễn, NXB.Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Mai Hải Oanh (2015), Nhận thức định vị vị trí, vai trò ngành công nghiệp văn hóa phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 11/2015, tr.16-22 19 Mai Hải Oanh (2006), Xây dựng ngành công nghiệp văn hóa nước ta, Tạp chí Văn hóa-Nghệ thuật, số 6/2006, tr.28-31 20 Hạ Lan Phi, Khái quát công nghiệp manga Nhật Bản (Phần 1), website Trung Tâm Nghiên Cứu Nhật Bản, http://cjs.inas.gov.vn/index.php? newsid=953, 22/0/2015 21 Tô Huy Rứa (2006), Xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 1/2006, tr.15-21 22 Phạm Hồng Thái- Chủ biên (2015), Sự phát triển công nghiệp văn hóa Nhật Bản Hàn Quốc, NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thắm, Hạ Thị Lan Phi, Công nghiệp văn hóa Nhật Bản Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7/2016, tr.37-42 24 Đặng Hoài Thu, Phạm Bích Huyền (2014), Các ngành công nghiệp văn hóa, NXB.Lao Động, Hà Nội 25 Lê Ngọc Tòng ( 2004) , Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hoá, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Trung tâm Bản quyền Tác giả Âm nhạc Việt Nam, http://www.banquyenamnhac.vn?tn=view&id=123, 15/7/2010 79 B Tiếng Anh 27 Theodor Adorno (2008), Summary: Dialectic of Enlightenment, http://frankfurtschool.wordpress.com/2008/02/28/summary-dialectic-ofenlightenment/, 2/2008 28 Senior Andrew (2008), Nurturing the Creative Industries, British Council, London 29 Joseph Nye (1990), Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, PublicAffairs, Basic Books, New York 30 Florida, R, The Rise of the Creative Class and How It's Transforming Work, Leisure and Everyday Life, Basic Books, Ministry of economy trade and industry japan, http://www.meti.go.jp/policy/mono_info_service/mono/creative/ hakuhodo_itaku.pdf , 25/3/2010 31 Hakuhodo, Survey report on possible supports for small and medium sized enterprises, https://www.gov.uk/government/publications/creative-industrieseconomic-estimates-december- 2011, 3/12/2011 32 Radbourne Jennifer (2004), Creative Industries, Queensland University, Australia 33 JESTRO, Japanese Economy Division- Japanese Video Game Industry, https://www.jetro.go.jp/australia/market/index.html/japanesevideo.pdf, 20/10/2007 34 Shintaku Junjiroro, Tatsuo Tanaka (2003), Economic analysis: Japanese game industry, Toyo Keizai Inc, Tokyo 35 Kakuchi, E (2013), Asian and Pacific Cities: Development Patterns, London & New York, Routledge 36 Landry, C (2000), The Creative City; A Toolkit for Urban Innovators Publisher:Earthscan University College, London 37 Ministry of Economy Trade and Industry Japan (2004), Japanese media and entertainment industry growth strategy, http://www.meti.go.jp/english/ policy/mono_info_service/creative_industries/pdf/120116_01a.pdf, 7/2/2005 38 Ministry of Economy Trade and Industry Japan, Basic Survey of Japanese Business Structure and Activities 2012, http://www.meti.go.jp/english/statistics/tyo/kikatu/pdf/h2c1s1oe.pdf, 26/12/2012 39 Ministry of Economy Trade and Industry Japan (METI) , Economic Census for Business Activity 2012, http://www.meti.go.jp/english/press/2013/0129_03.html, 29/1/2013 40 The Association of Japanese Animations (AJA), Report on Japanese Animation Industry 2015, http://aja.gr.jp/english/japan-anime-data, 1/2016 80 41 The Panorama Esconomique, The French Cultural Industries, http://www.francecreative.fr/wpcontent/uploads/2013/10/Fiche_thematique_Eco EN.pdf, 10/2013 42 The Motion Picture Association in collaboration with Japan and International Motion Picture Copyright Association (2015), Economic Contribution of the Japanese Film and Television Industry Report, Mitsubishi Research Institute.Inc, Tokyo 43 Peter Tschmuck, The Recorded Music Market in Japan 1990-2013, https://musicbusinessresearch.wordpress.com/2014/03/31/the-recorded-musicmarket-in-japan-1990-2013, 21/6/2014 44 UNESCO Institute for Statistics: UNESCO Institute for Statistics (UNESCOUIS), Measuring the economic contribution of cultural industries: A review and assessment of current methodological approaches, Montreal, UNESCO Institute for Statistics http://www.uis.unesco.org/Library/Documents/framework-cultural-statistics-hbk-1measuring- economic-contribution-cultural-industries-2012-en.pdf, 21/7/2012 45 UNESCO-UIS (2009), The 2009 UNESCO Framework for Cultural Statistics (FCS), Montreal, UNESCO Institute for Statisticsz: + UK DCMS (2011), The Creative Industries Economic Estimates Full Statistical Release, London, https://www.gov.uk/government/publications/creativeindustries-economic-estimates-december- 2011, 8/12/2011 46 Van R,Wood, How Important is Knowledge of the Culture Environment When Evaluating Potential Export Market? Emporical Results from A Sample of Experienced U.S Exporters, http://lta.hse.fi/2000/4/lta_2000_04_a5.pdf 47 Mitsuhiro Yoshimoto (2003), The status of creative Industries in Japan and Policy Recommendations for Their Promotion, NLI Research- Social Development Research Group C Tiếng Nhật 48 芸術文化振興基金のー要 (Tổng quan nguồn vốn chấn hưng văn hóa nghệ thuật), http://www.ntj.jac.go.jp/kikin/about/top.html 49 平成28年度文化ー予算のー要 (Tổng quan dự toán ngân sách dành cho cục văn hóa năm 2016),http://www.bunka.go.jp/seisaku/bunka_gyosei/ yosan/pdf/h28_yosan.pdf 81

Ngày đăng: 10/08/2016, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chiến lược Phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2020, Ban hành kèm quyết định số 581-QD/Tg ngày 6-5-2009 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2020
2. Cục Nghệ thuật biểu diễn, Số liệu thống kê năm 2011, Tài liệu Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê năm 2011
3. Cục Nghệ thuật biểu diễn, Số liệu thống kê năm 2007, Tài liệu Viên Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê năm 2007
4. Phạm Duy Đức (2015), Nghiên cứu sự phát triển ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội, Mã số: 01 X- 12/01-2006-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phát triển ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước"”, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội", Mã số
Tác giả: Phạm Duy Đức
Năm: 2015
5. Vũ Duy Đức, Lê Thị Hương (2006), Vai trò và thực trạng phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10/ 2006, tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và thực trạng phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam", Tạp chí Lý luận Chính trị, "số 10/ 2006
Tác giả: Vũ Duy Đức, Lê Thị Hương
Năm: 2006
6. Vũ Thanh Hà, Lê Thị Kim Oanh, Hồ Thu Huyền (2015), Phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo ở một số quốc gia trên thế giới và giợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam, Tọa đàm Phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam trong hội nhập quốc tế, Ban chấp hành trung ương Ban Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo ở một số quốc gia trên thế giới và giợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Vũ Thanh Hà, Lê Thị Kim Oanh, Hồ Thu Huyền
Năm: 2015
7. Thu Hà, Công nghiệp văn hóa ở Việt Nam, Thiếu tiền, dư mâu thuẫn, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20090830/cong-nghiep-van-hoa-o-vn-thieu-tien-du-mau-thuan/334346.html, 30/8/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp văn hóa ở Việt Nam, Thiếu tiền, dư mâu thuẫn
8. Quỳnh Hoa, Lan Anh (2015), Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ: Cần thay đổi về chất, http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau-hang-thu-cong-my-nghe-can-thay-doi-ve-chat.html, 22/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ: Cần thay đổi về chất
Tác giả: Quỳnh Hoa, Lan Anh
Năm: 2015
9. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế và Phát triển (2008), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học phát triển
Tác giả: Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế và Phát triển
Nhà XB: NXB. Lý luận chính trị
Năm: 2008
10. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện văn hóa và Phát triển (2009), Kỷ yếu Hội thảo Dự báo về xu thế và quan điểm phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Dự báo về xu thế và quan điểm phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện văn hóa và Phát triển
Năm: 2009
11. Hội đồng lý luận Trung ương (2010), Đẩy mạnh xây dựng văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế - kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc, Hội thảo lý luận lần thứ sáu giữa 2 Đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xây dựng văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế - kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc
Tác giả: Hội đồng lý luận Trung ương
Năm: 2010
12. Hội chợ Thương mại Ủy ban Thư ký Tổng (2009), Báo cáo điều tra khả năng thực sự về ngành công nghiệp hoạt hình Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w