1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng họ và quan hệ dòng họ ở xã hoằng lộc, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa trong thời kỳ trugn đại luận văn tốt nghiệp đại học

82 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 14,74 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - NGUYễN THị HảI Khóa luận tốt nghiệp đại học Dòng họ quan hƯ dßng hä ë x· Ho»ng Léc, hun Ho»ng Hãa, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ trung đại Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Vinh - 2011 Trờng đại học vinh Khoa lÞch sư *** - NGUYễN THị HảI Khóa luận tốt nghiệp đại học Dòng họ quan hệ dòng họ ë x· Ho»ng Léc, huyÖn Ho»ng Hãa, tØnh Thanh Hãa thời kỳ trung đại Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Lớp 48b1 (2007 2011)2011) Giáo viên hớng dẫn: ThS MAI PHƯƠNG NGọC Vinh 2011) 2011 LI CM ƠN! Với khả thời gian có hạn sinh viên bước đường tập nghiên cứu khoa học, đề tài chắn nhiều vấn đề cần phải bổ sung hồn chỉnh Tơi mong nhận góp ý bảo thầy cô giáo khoa Lịch Sử độc giả bạn sinh viên khoa Lịch Sử Trong trình làm đề tài, nhận bảo tận tình Mai Phương Ngọc - giáo viên khoa Lịch Sử, trường đại học Vinh; Ban biên soạn nghiên cứu lịch sử, sở văn hóa - thơng tin Thanh Hóa, đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, ủy ban nhân dân huyện Hoằng Hóa Đồng thời tơi ban văn hóa- lịch sử số gia đình trưởng họ, trưởng tộc xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Vinh ngày 16 tháng 05 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài: 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 5 Đóng góp đề tài: 6 Bố cục đề tài: B NỘI DUNG: .8 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÃ HOẰNG LỘC, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý: 1.1.2 Điều kiện tự nhiên: 1.1.3 Sự thay đổi địa giới hành Hoằng Lộc thời kỳ trung đại: 11 1.2 Truyền thống lịch sử văn hóa xã Hoằng Lộc: .14 1.2.1 Truyền thống lịch sử: 14 1.2.2 Truyền thống văn hóa: 16 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG HỌ Ở HOẰNG LỘC THỜI TRUNG ĐẠI .21 2.1 Khái niệm dòng họ: 21 2.2 Sự hình thành dịng họ Hoằng Lộc: 23 2.3 Các dòng họ Hoằng Lộc: 26 2.3.1 Họ Nguyễn: 27 2.3.2 Họ Hà: 35 2.3.3 Họ Bùi: 37 2.3.4 Họ Lê: 39 2.4 Các nhân vật tiêu biểu: 42 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ DÒNG HỌ Ở HOẰNG LỘC 50 3.1 Quan hệ thân tộc: 50 3.2 Dịng họ quan hệ làng xóm: 53 3.2.1 Dòng họ theo địa vực cư trú: 53 3.2.2 Vai trò dòng họ quan hệ làng xóm: 54 3.3 Dòng họ mối quan hệ xã hội: 58 3.3.1 Nghi lễ dòng họ: 58 3.3.2 Dịng họ nhân: .60 3.3.3 Dòng họ tang lễ: 61 3.3.4 Dòng họ với việc học hành thi cử: 63 C KẾT LUẬN .67 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 E PHỤ LỤC 73 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong lịch sử văn hóa dân tộc, dịng họ có vị trí đặc biệt, người nhu cầu đảm bảo đời sống vật chất cịn có nhu cầu khơng ngừng nâng cao đời sống tinh thần mặt Trong báo cáo trị ban chấp hành trung ương Đảng từ đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ (4.2001) khẳng định “ Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Việt Nam quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời Cơ sở văn hóa bắt nguồn từ văn hóa dịng họ Dịng họ nơi lưu giữ gia phả, phả ký, câu đối Qua khơng thấy lịch sử hào hùng hệ trước mà cịn góp phần nhắc nhở hệ đời sau phải nhớ đến cội nguồn mình, phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng Từ đóng góp sức xây dựng dịng họ, xây dựng q hương đất nước ngày giàu đẹp Vì vậy, việc nghiên cứu dòng họ vấn đề xung quanh dòng họ mối quan hệ dòng họ, mối quan hệ dịng họ…có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Từ đó, giáo dục hệ trẻ truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, thực “chiến lược người Việt Nam đầu kỷ XXI” xây dựng “nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc” Hiện nay, xu hướng tìm cội nguồn ngày mạnh mẽ vào chiều sâu Trong dịng họ nơng thơn, người ta chắp nối gia phả, trùng tu từ đường, quy tập nghĩa trang…từ khơi dậy truyền thống dân tộc Gia phả dịng họ thể lịng thành kính biết ơn tổ tiên Do việc nghiên cứu cách khoa học lịch sử văn hóa dịng họ góp phần “gạn đục khơi trong” củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Chúng ta thấy rằng, nghiên cứu dòng họ mặt thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” truyền thống dòng họ, thể lòng biết ơn tổ tiên, song không tránh khỏi hạn chế đồn kết dịng họ, kéo theo suy sụp kỷ cương đạo đức Việc nghiên cứu khoa học dòng họ việc làm nghiêm túc, nhằm tiếp tục phát huy mặt tích cực xóa bỏ tiêu cực, củng cố khối đại đồn kết dân tộc Đó việc làm cần thiết, đặc biệt quan trọng công đổi Cũng bao miền quê khác mảnh đất Hoằng Hóa, Hoằng Lộc vùng đất mà có nhiều dịng họ có nhiều đóng góp cho dân tộc, dòng họ mang bề dày truyền thống mình, qua giáo dục, nhắc nhở khơng qn cha ơng ta dày công xây dựng nên mà phấn đấu rèn luyện học tập để làm rạng danh cho dòng họ, góp phần xây dựng quê hương Hoằng Lộc ngày giàu đẹp Vì lý tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Dòng họ quan hệ dịng họ xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ trung đại” làm khóa luận tốt nghiệp mình, với hi vọng tìm hiểu dịng họ đóng góp dịng họ lịch sử dân tộc Đồng thời qua tìm hiểu sâu vùng đất Hoằng Lộc quê hương xứ Thanh Lịch sử vấn đề: Nghiên cứu dòng họ quan hệ dòng họ đề tài khó có sức hấp dẫn lý thú địi hỏi bền bỉ cơng phu Hiện xu hướng trở cội nguồn, trở với tổ tiên dịng họ sóng có lúc êm đềm có lúc cuộn trào người Vì vậy, quan tâm Đảng Nhà nước nhiều địa phương tổ chức hội thảo lịch sử văn hóa dịng họ, nhiều nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu dòng họ tiếng họ Hồ Quỳnh Lưu; họ Nguyễn Nam Đàn, Nghệ An; họ Lê, họ Trịnh Thanh Hóa…Việc nghiên cứu dịng họ quan hệ dòng họ xã, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có nhiều người nghiên cứu mức độ khái quát giai đoạn thời kỳ khác chưa có tác giả viết hoàn chỉnh vấn đề với tư cách chuyên đề độc lập Vì vậy, nguồn tư liệu dịng họ quan hệ dòng họ xã Hoằng Lộc tản mạn, chủ yếu nguồn tư liệu sưu tầm địa phương, bao gồm: - Những lý lịch di tích văn hóa Hoằng Lộc, tập lý lịch di tích từ đường dịng họ, di tích đền thờ người có cơng với nước, người đỗ đạt cao Hoằng Lộc - “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919” Ngô Đức Thọ (chủ biên), nhà xuất văn hóa năm 1993 Tác phẩm đề cập đến danh sách người đỗ cử nhân, phó bảng, Tiến sĩ, có tiểu sử, nghiệp nhà khoa bảng quê Hoằng Lộc - “Hoằng Lộc đất hiếu học” Bùi Khắc Việt (chủ biên), nhà xuất Thanh Hóa năm 1996, đề cập đến hoạt động chủ yếu đời sống xã hội Hoằng Lộc qua thời kỳ lịch sử, đặc biệt trọng đến văn hóa dịng họ - “Dư địa chí văn hóa Hoằng Hóa” Ninh Viết Giao (chủ biên), nhà xuất khoa học Hà Nội năm 2000 Biên soạn có hệ thống lịch sử giáo dục khoa cử nho học, đặc biệt làm bật truyền thống hiếu học dịng họ huyện Hoằng Hóa nói chung Hoằng Lộc nói riêng - Một số gia phả dòng họ Hoằng Lộc như: họ Hà, họ Bùi, họ Nguyễn Hầu, họ Nguyễn Thọ Trù, họ Lê… Ngồi cịn có tham khảo số cơng trình sau: “Cuốn Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh, Sài Gòn năm 1951 - Kỷ yếu hội thảo: Văn hóa làng xứ Thanh, Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa năm 1990 - Các sử xưa như: Đại việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên; Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn; Đại nam thống chí; Đại nam liệt truyện; Đại nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn… Tất viết có đóng góp định vào việc nghiên cứu dịng họ nước nói chung Hoằng Lộc nói riêng Tuy nhiên viết mang tính riêng lẻ, khái quát, chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện dịng họ quan hệ dịng họ đóng góp dịng họ dân tộc Từ đặt cho nhiệm vụ phải sâu nghiên cứu cách tồn diện hơn, có hệ thống dịng họ quan hệ dòng họ Hoằng Lộc, để góp phần giữ gìn phát triển sắc dân tộc Việt Nam nói chung địa phương Hoằng Lộc nói riêng Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài: 3.1 Phạm vi: Dựa vào sở tài liệu có q trình khảo sát thực địa địa phương, phạm vi nghiên cứu đề tài dòng họ quan hệ dòng họ xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ trung đại (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề tài: Đề tài chủ yếu nghiên cứu dịng họ quan hệ dịng họ, đóng góp dòng họ làm nên xã Hoằng Lộc “địa linh nhân kiệt” xứ Thanh Vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài muốn đề cập đến số vấn đế sau: - Khái quát chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm chung truyền thống giáo dục Hoằng Lộc Đó kỳ diệu tạo nên truyền thống dịng họ - Tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống q trình hình thành phát triển dòng họ Hoằng Lộc, thấy vai trị dịng họ q trình xây dựng phát triển làng xã nói chung Hoằng Lộc nói riêng - Tìm hiểu mối quan hệ dịng họ Hoằng Lộc Từ có hiểu biết sâu rộng vốn văn hóa truyền thống Hoằng Lộc 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tư liệu: Trong q trình thực đề tài, chúng tơi dựa vào nguồn tư liệu sau: 4.1.1 Tài liệu gốc: Nghiên cứu dòng họ mối quan hệ dòng họ Hoằng Lộc, sử dụng tư liệu điều tra xã Hoằng Lộc, gia phả dịng họ, lý lịch di tích lich sử - văn hóa 4.1.2 Một số tài liệu tham khảo: - Từ điển nhân vật Nguyễn Quốc Thắng Nguyễn Bá Nhạ; Bia văn miếu Hà Nội, nhà xuất Quốc Gia; Gia phả khảo luận thực hành Dã Lan Nguyễn Đức Dụ; Việc họ Tân Việt; Lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, tài liệu nhà nghiên cứu địa phương trung ương - Ngoài tài liệu trên, chúng tơi cịn sử dụng tài liệu cơng cụ để tra cứu như: Những Ông Nghè, Ông Cống triều Nguyễn; Các nhà khoa bảng Việt Nam; Khảo sát làng văn hóa xứ Thanh Lê Huy Trâm Hồng Anh Nhân… - Bên cạnh đó, chúng tơi cịn khai thác số tài liệu kỷ yếu có liên quan như: Danh nhân Thanh Hóa; Kỷ yếu hội thảo khoa học (1993); Kỷ yếu hội thảo văn hóa làng xứ Thanh; Văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Bộ; Tham luận hội thảo khoa học dòng họ với truyền thống văn hóa dân tộc (1996) 4.1.3 Tài liệu điền dã: Sau nhiều lần nghiên cứu thực địa địa phương, khảo sát hầu hết từ đường, đền thờ dòng họ Hoằng Lộc, văn bia, câu đối, cụm di tích lịch sử Đồng thời tiến hành gặp gỡ trao đổi, vấn cán văn hóa xã cụ cao tuổi dịng họ xã để tìm hiểu nghiên cứu dòng họ mối quan hệ dòng họ Hoằng lộc ... “Dịng họ quan hệ dòng họ xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ trung đại? ?? làm khóa luận tốt nghiệp mình, với hi vọng tìm hiểu dịng họ đóng góp dòng họ lịch sử dân tộc Đồng thời. .. An; họ Lê, họ Trịnh Thanh Hóa? ??Việc nghiên cứu dòng họ quan hệ dòng họ xã, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có nhiều người nghiên cứu mức độ khái quát giai đoạn thời kỳ khác chưa... ban nhân dân huyện Hoằng Hóa Đồng thời tơi ban văn hóa- lịch sử số gia đình trưởng họ, trưởng tộc xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên Cứu lịch sử Thanh Hóa: Tên làng xã Thanh Hóa, tập 2. Nhà xuất bản Thanh Hóa, năm 2000 Khác
2. Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2002): Thanh Hóa di tích và thắng cảnh, tập 2. Nhà xuất bản Thanh Hóa Khác
3. Báo cáo các dòng họ và khu dân cư hiếu học xã Hoằng Lộc, năm 2009 Khác
4. Các vị Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, năm 2002 Khác
5. Các nhà khoa bảng Việt Nam của Ngô Đức Thọ. Nhà xuất bản văn hóa năm 1993 Khác
6. Diệp Đình Hoa (chủ biên): Tìm hiểu làng Việt. Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội Khác
7. Danh nhân văn hóa Hoằng Hóa. Nhà xuất bản Thanh Hóa Khác
8. Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương. Sài Gòn - 1951 Khác
9. Đại Việt sử ký toàn thư. (tập 5,6), Nhà xuất bản khoa học - Hà Nội, năm 1983 Khác
10. Đại Nam nhất thống chí. Nhà xuất bản khoa học xã hội Khác
11. Gia phả họ Hà. Bản dịch năm 2002, tại xã Hoằng Lộc Khác
12. Gia phả họ Nguyễn Thọ Trù. Bản dịch tháng 5 năm 2005, tại xã Hoằng Lộc Khác
13. Gia phả họ Lê. Bản dịch năm 1990, xóm Đông Phú, xã Hoằng Lộc Khác
14. Giáo sư Vũ Ngọc Khánh (chủ biên): Làng cổ truyền Việt Nam. Nhà xuất bản Thanh niên Khác
15. Hoằng Lộc đất hiếu học. Bùi Khắc Việt (chủ biên). Nhà xuất bản Thanh Hóa, năm 1996 Khác
16. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa các dòng họ ở Nghệ An. Nhà xuất bản Nghệ An, năm 1997 Khác
17. Kỷ yếu hội thảo: Văn hóa làng Thanh Hóa. Sở văn hóa thông tin Thanh Hóa, năm 1990 Khác
18. Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, tập 2. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Hà Nội, năm 2006 Khác
19. Lịch sử Thanh Hóa, tập 1. Nhà xuất bản khoa học xã hội - 1990 Khác
20. Lịch sử Thanh Hóa, tập 2. Nhà xuất bản khoa học xã hội -1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w