- Dũng họ Nguyễn Hầu:
CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ DềNG HỌ Ở HOẰNG LỘC
3.3.3. Dũng họ trong tang lễ:
Trong một đời người “Sinh”, “Lóo”, “Bệnh”, “Tử” là bốn điều khụng thể trỏnh khỏi. Vỡ vậy theo quan niệm truyền thống “nghĩa tử là nghĩa tận” cho nờn dũng họ cú trỏch nhiệm với người quỏ cố. Khi dũng họ cú người quỏ cố thỡ gia chủ phải bỏo với dũng họ xa, gần. Dũng họ phải cú mặt kịp thời để: Chia buồn, phỳng viếng, lo tổ chức tang ma.
Trong việc tổ chức tang ma ở Hoằng Lộc cũng như nhiều nơi khỏc, dũng họ là người thu xếp cụng việc xem như là nghĩa vụ, trỏch nhiệm, tỡnh cảm của người thành viờn trong họ. Tục tổ chức tang ma ở Hoằng Lộc trong thời kỳ phong kiến trải qua cỏc bước sau: Người chết được tắm rửa sạch sẽ, thay quần ỏo tươm tất, rồi lấy một chiếc đũa đặt giữa hai hàm răng, bỏ vào miệng một dỳm gạo và ba đồng tiền xu gọi là lễ “ngậm hàm”. Sau đú đặt người chết nằm xuống chiếu trải sẵn dưới đất (theo quan niệm: “từ đất sinh ra lại trở về với đất”). Tiếp đú là lễ khõm liệm (liệm bằng vải trắng) và lễ nhập quan (đưa thi hài vào quan tài). Sau khi nhập quan là lễ thành phục, chớnh thức phỏt tang. Trong tang lễ đú người con trai và người con dõu phải mặc ỏo tang và chiết khăn bằng vải màn, con gỏi và chỏu trong dũng họ chiết khăn trắng bằng vải
thụ, chắt phải chiết khăn màu vàng, chớt chiết khăn màu đỏ. Vỡ vậy khi đưa tang lễ, qua cỏch trang phục ta cú thể thấy được người quỏ cố đú cú bao nhiờu thế hệ. Những ngày trong nhà cú người chết đều phải cỳng cơm sớm, chiều, cú phường nhạc, bà con, bạn bố, làng xúm đến viếng. Sau khi chọn được ngày giờ tốt làm lễ đưa tang. Đỏm tang cú cõu đối, linh sàng nhà tỏng. Người đưa tang đi sau linh cữu, dọc dường cú rắc vàng thoi (bằng giấy). Đến huyệt làm lễ hạ huyệt và đắp mộ, chụn xong về làm tế lễ.
Khi trong dũng họ cú người qua đời thỡ tựy theo ngụi thứ trong dũng họ mà cỏc Chi trong họ cú lễ viếng và cỏc lễ tế theo quy định: Ba ngày sau tang chủ làm lễ viếng mộ (lế mở cửa mả), 49 ngày làm lễ chung thất (thụi cỳng cơm cho người chết), sau 100 ngày làm lễ tốt khốc (thụi khúc). Sau 1 năm làm lễ giỗ đầu, sau 3 năm làm lễ hết tang.
Trong tang ma ở cỏc gia đỡnh giàu cú thời phong kiến thường tổ chức một cỏch linh đỡnh bày biện bao việc lụi thụi tốn kộm khụng chỉ trong việc ăn uống mà trong việc tế lễ như mời phường tế lễ về tế lễ, mời sư về tụng kinh... Điều này cũng thể hiện sự hạn chế trong phong tục tang ma. Bờn cạnh những hạn chế đú thỡ tang ma cũng là nột đẹp của văn húa truyền thống thể hiện sự đau buồn xút thương người đó khuất.
Trong họ cú việc tang thỡ họ đú khụng được tổ chức cỏc cuộc ca hỏt, ăn uống linh đỡnh... Cũn gia đỡnh cú tang phải đợi 3 năm sau khi đoạn tang mới được tham dự những cuộc vui. Trong tang ma vai trũ của đũng họ rất lớn, cỏc thành viờn trong dũng họ phải giỳp đỡ gia đỡnh cú tang trong mọi cụng việc từ việc tổ chức tang lễ đến việc phải cải tỏng, đồng thời phải trỏnh tiếng chờ bai dũng họ. Người trưởng họ, trưởng Chi cú vai trũ là người chỉ đạo, phõn cụng cỏc cụng việc cho cỏc thành viờn trong dũng họ đề việc tang lễ của gia đỡnh đú khụng xảy ra những sơ xuất khụng hay.
Do quan niệm của thời xưa mà việc tang ma cú phần phức tạp hơn, đõy là việc của cả làng xúm, nhưng vai trũ của cỏc thành viờn trong dũng họ vẫn quan trọng.