Vai trũ dũng họ trong quan hệ làng xúm:

Một phần của tài liệu Dòng họ và quan hệ dòng họ ở xã hoằng lộc, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa trong thời kỳ trugn đại luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 60 - 64)

- Dũng họ Nguyễn Hầu:

3.2.2.Vai trũ dũng họ trong quan hệ làng xúm:

CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ DềNG HỌ Ở HOẰNG LỘC

3.2.2.Vai trũ dũng họ trong quan hệ làng xúm:

Khỏc với một số làng xúm của người Việt ở phớa Bắc, nhiều làng chỉ cú một dũng họ cựng chung huyết thống, dấu vết của chế độ thị tộc được thể hiện qua tờn gọi của làng, như làng Đăng Xỏ, Ngụ Xỏ…là làng quờ của người Việt vốn từ lõu đó dựa trờn quan hệ lỏng giềng chớnh. Trong mỗi làng xúm của người Việt ở Hoằng Lộc cú nhiều dũng họ, mỗi làng cú 4 - 5 dũng họ, làng lớn hơn cú 7 - 8 dũng họ. Những dũng họ cú đụng người thường là dũng họ của những người tiờn hiền, tức những người đầu tiờn tổ chức khai khấn, lập ra làng mạc, ruộng đồng.

Trong thời phong kiến, mối quan hệ trong làng xúm đó định hỡnh cú tớnh bền vững, được thực thi theo tập quỏn phỏp và được chế định bởi hương ước.

Trong quan hệ làng xúm, người dõn ở Hoằng Lộc xưa chỳ trọng đến tỡnh làng, nghĩa xúm, luụn nờu cao tinh thần tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau. Những cõu núi dõn gian về mối quan hệ lỏng giềng vẫn được trao truyền, vẫn được đề cao trong cộng đồng như “bầu ơi thương lấy bớ cựng, tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn” hoặc “chia ngọt sẻ bựi”, “nhường cơm sẻ ỏo”, hay “lỏ lành đựm lỏ rỏch”… Vỡ vậy gia đỡnh nào cũng trõn trọng đỡnh làng, ruộng làng, lệ làng.

Làng với người dõn là một vinh dự, miếng thịt làng bằng sàng thịt chợ cho nờn gia đỡnh nào cũng muốn làm đẹp cho làng bằng cỏch tự bản thõn cỏc nhà, cỏc họ luụn luụn ý thức làm đẹp cho làng bằng được, đầu tiờn là tạo cho nhà mỡnh một cảnh quan kỳ thỳ từ đú tụ điểm cho vẻ đẹp của làng quờ mỡnh tạo thờm nột mới cho diện mạo đất nước.

Như chứng ta đó biết, ở Hoằng Lộc cú rất nhiều dũng họ cựng chung sống, mỗi dũng họ đều cú những quy ước, phong tục tập quỏn riờng. Tuy nhiờn, khụng vỡ vậy mà cư dõn Hoằng Lộc chỉ biết đến dũng họ mỡnh mà tất cả cư dõn đến đõy đều đó biết hoà đồng đoàn kết thành một thể thống nhất. Tỡnh làng nghĩa xúm là nột đẹp truyền thống của người Việt Nam mà cũng là nột đẹp của cư dõn Hoằng Lộc. Trong quan hệ tồn tại, làm ăn, sinh sống, người nụng dõn rất coi trọng về “văn húa ứng xử”. Vỡ theo quan niệm truyền thống, việc ứng xử trong dũng họ xúm làng phải thể hiện sự kớnh trờn nhường dưới “lời núi chẳng mất tiền mua, lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau” đó thể hiện rất rừ trờn cỏc mặt:

- Sự giỳp đỡ tự nhiờn mang tỡnh làng nghĩa xúm: Đõy là sự giỳp đỡ tương trợ khụng tớnh toỏn từ việc nhỏ đến việc lớn, về tinh thần cũng như vật chất của những người trong một cộng đồng làng xó, nhất là cộng đồng gia tộc.

Đú là sự giỳp đỡ khi tối lửa tắt đốn, lỳc thiếu thốn tạm thời như nhà này cú khỏch cần tiền đi chợ, cần tạm con gà, như nhà khỏc con đau chưa cú tiền mua thuốc, nhà khỏc nữa cú con đi xa, cần tiền tàu xe…hễ nhà ai cú cho vay ngay.

Trong xúm cú nhà bị mất lợn, cả lối ngừ hoặc cả xúm giỳp nhau đi tỡm. Một đứa trẻ con vụ tỡnh bị ngó xuống ao, một hồ lớn, hàng chục người nhảy xuống vớt lờn và tỡm cỏch cứu chữa. Một người bị ốm, cả làng đến thăm. Một người bỗng nhiờn cú giấy quan gọi cả làng xụn xao, lo lắng. Một người đi thi cả làng chỳc cho may mắn. Trong làng chẳng may cú nhà bị chỏy cả làng trống mừ ngũ liền nổi lờn, khụng chỉ người trong làng mà cả cỏc làng xung quanh kộo tới nữa. Đi ra ngoài làng, một người nào đú bị hà hiếp, người làng thấy, bất kể trỏi phải, liền xụng tới, bảo vệ, bờnh vực…

Tuy nhiờn, việc tương trợ lẫn nhau khụng phải theo kiểu bỡnh quõn chủ nghĩa, những gia đỡnh cú lực lượng lao động nhưng lười nhỏc, chơi bời xa xỉ thỡ mặc dự cú khú khăn nhưng mức độ giỳp đỡ cú phần hạn chế. Đõy là việc làm mang tớnh chất giỏo dục để từ đú củng cố tinh thần lao động của cỏc thành viờn trong họ tộc. Bờn cạnh sự giỳp đỡ cú tinh thần nhõn đạo, việc làm này cũn được tiến hành theo nguyờn tắc trao đổi, “cú cho” mới “cú nhận” (trong cộng đồng lóng xó).

- Sự tương trợ bằng cỏc tổ chức tự phỏt:

Đõy là sự tương trợ làm ăn, sinh sống, chinh phục thiờn nhiờn và chống lại giai cấp búc lột. Đú là cỏc phường lợp nhà, phường lỏt sõn, phường ghộp mỏng, phường ống… rồi những phường nhất thời như phường cưới dõu, phường ăn thịt tết…Phường thường tập hợp những người gần nhau, cựng một nghề nghiệp, cú kinh tế sàn sàn như nhau, cú nhu cầu gần như nhau, cú tinh thần nhường nhịn biết ăn ở với nhau…cố nhiờn, khụng đũi hỏi những điều trờn phải “ngang giỏ”. Phường cú chủ phường, chủ phường là những người đứng ra lập phường mà cũng cú thể là do cỏc thành viờn trong phường bầu ra.

Nhỡn chung, cỏc thành viờn của cỏc phường hội tổ chức tự phỏt đều tuõn thủ một kỷ luật khụng văn bản. Cú khuyết điểm gỡ bị mời ra khỏi phường thỡ coi như bị “cụ lập” mọi người trong làng xó đều khinh bỉ, rẻ rỳng.

Tuy nhiờn sự tương trợ giỳp đỡ nhau trong cỏc làng ở Hoằng Lộc dự hỡnh thức nào đi nữa đều núi lờn tinh thần cộng đồng đoàn kết yờu thương nhau, đựm bọc lẫn nhau. Nú thể hiện cuộc sống của một xó hội nụng nghiệp nặng về tự cấp tự tỳc để cưu mang nhau khi mà cuộc sống cũn khú khăn. Âu đú cũng là một nột đẹp văn húa.

Trong điều kiện sản xuất nụng nghiệp, tiểu nụng, sự giỳp đỡ ở đõy tập trung vào việc hỗ trợ nhau khi sản xuất. Chẳng han như: cày, cấy đổi cụng, hoặc cựng nhau thu hoạch cho kịp thời vụ, những việc này khụng cần thiết phải huy động dũng họ. Ngoài ra, việc giỳp đỡ lẫn nhau trong phạm vi nhỏ như: vay tạm nhau những thứ chưa mau sắm kịp, hỗ trợ nhau cụng cụ sản xuất...

Mặc dự vậy, bờn cạnh sự giỳp đỡ, đoàn kết khụng thể trỏnh khỏi những mối quan hệ bất hoà do những va chạm nhỏ của cuộc sống đời thuờng. Nhiều khi những va cham nhỏ này bắt đầu từ những việc đơn giản: con chú, con lợn, quả mớt, quả ổi... do tầm nhỡn tiểu nụng, người nụng dõn dễ chấp nhặt, để bụng... nhưng xu huớng xớch mớch chỉ là tạm thời, dễ bỏ qua cho nhau theo cỏch truyền thống “một cõu nhịn là chớn cõu lành”.

Từ thực tiễn quan hệ họ hàng - làng xó ở Hoằng Lộc cho thấy cần phải cú nhận thức đỳng đắn về quan hệ dũng họ trong cỏc làng để cú biện phỏp xõy dựng làng thành làng văn hoỏ, phỏt huy dõn chủ trỏnh những biểu hiện đố kỵ, mõu thuẫn giữa cỏc dũng họ tạo nờn đời sống lành mạnh ở cỏc vựng nụng thụn

Một phần của tài liệu Dòng họ và quan hệ dòng họ ở xã hoằng lộc, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa trong thời kỳ trugn đại luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 60 - 64)