Dũng họ với việc học hành thi cử:

Một phần của tài liệu Dòng họ và quan hệ dòng họ ở xã hoằng lộc, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa trong thời kỳ trugn đại luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 69 - 76)

- Dũng họ Nguyễn Hầu:

3.3.4.Dũng họ với việc học hành thi cử:

CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ DềNG HỌ Ở HOẰNG LỘC

3.3.4.Dũng họ với việc học hành thi cử:

Trước kia, người dõn Hoằng Lộc chủ yếu sống bằng nghề nụng, tiểu thủ cụng truyền thống và “việc học” cũng được người dõn Hoằng Lộc quan niệm là một “nghề”.

“Trai thời chiếm bảng đề danh Gỏi thời dệt vải vừa lanh vừa tài”.

Với miền quờ “phỏt tớch” truyện Trạng Quỳnh và truyền thống hiếu học lõu đời, Hoằng Lộc gắn với những tờn gọi như “đất Trạng Quỳnh”, “đất hiếu học”...

Theo cỏc bậc cao tuổi và sử sỏch ghi lại, từ thế kỷ XV, Hoằng Lộc đó cú truyền thống hiếu học với vị khai hoa là ụng Nguyễn Nhõn Lễ - đỗ Tiến sĩ khoa Tõn Sửu Hồng Đức thứ 12 ( 1481). Nền học vấn của xó phỏt triển gần năm thế kỷ tiếp theo (XV – XIX). Qua cỏc thời kỳ duới triều phong kiến Hoằng Lộc cú 12 vị đỗ đại khoa, trong đú cú 7 Tiến sĩ được ghi danh trờn bia đỏ của văn miếu Quốc Tử Giỏm, cựng gần 200 Hương cống, cử nhõn, 140 người đỗ sinh đồ, tỳ tài.

Phỏt huy truyền thống đú, trong cỏc dũng họ thỡ việc học hành thi cử luụn được đề cao nhiều tộc họ kế thừa đăng khoa khụng cũn là chuyện lạ bởi ở nơi đõy cú truyền thống trọng khoa hơn trọng hoạn (nghĩa là trọng đỗ đạt hơn trọng phẩm hàm chức tước). Dũng họ ụng Nguyễn Nhõn lễ cú 4 người đỗ đại khoa. Dũng họ ụng Nguyễn Sư Lộ cả hai cha con và chàng rể đều đỗ đại khoa. Dũng họ ụng Nguyễn Quỳnh dưới triều Lờ tuy khụng cú ai đỗ đại khoa nhưng 3 anh em đều đỗ Hương cống trong đú cú ụng Nguyễn Cõu đỗ tỳ tài khi mới 13 tuổi và đến khoa thi sau đỗ hương cống (16 tuổi) được coi là thiếu

tuấn đăng khoa trẻ nhất trong xó. Sang triều Nguyễn trong dũng họ này cú ụng Nguyễn Tụn Thố đỗ Tiến sỹ.

Trong làng Hoằng Lộc học hành cú tiếng và đỗ đạt cao là họ Nguyễn. Họ này đụng nhất làng và cũng danh giỏ nhất làng. Thành hoàng của làng là họ Nguyễn: Nguyễn Tuyờn rồi đến cỏc vị đại khoa như Nguyễn Sư Lộ, Nguyễn Nhõn Lễ, Nguyễn Nhõn Thiệm, Nguyễn Thứ, Nguyễn Thố, Nguyễn Cẩn, Nguyễn Thanh, Nguyễn Viờn, Nguyễn Lại, Nguyễn Ngọc Huyền, Nguyễn Bỏ Nhạ... Cỏc họ khỏc tuy ớt người đỗ nhưng đó đỗ là đỗ cao và thường được cất nhắc ”chức trọng quyền cao” như Bựi Khắc Nhất đỗ Đệ nhất giỏp chế khoa, 44 năm làm quan trải tam triều lục bộ hàm Thượng Thư Bộ Binh. Lờ Huy Du đỗ Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn, khoa Đinh Mựi năm Chiờu Thống nguyờn niờn (1787). Khoa này là khoa cuối cựng của triều Lờ lấy đỗ 14 người ụng xếp thứ 3.

Việc học hành đó thành nếp, nhà nhà học, người người học nơi đõy cú truyền thống cha dạy con, ụng dạy chỏu, anh dạy em nối tiếp dũng thi thư. Dường như vật chất càng khú khăn sự khổ luyện học hành càng rừ, học để thoỏt nghốo thoỏt khổ, để thi thố với đời với người. Sĩ tử Hoằng Lộc phần lớn học trong gia đỡnh trong họ, Bởi ở đõy đó sẵn cú một kho tàng kiến thức và kinh nghiệm đủ để học hỏi và thi thố. Tuy chỉ học ở trong làng với thầy trong điều kiện eo hẹp về vật chất nhưng kỳ thi nào sĩ tử Hoằng Lộc cũng chiếm bảng cao so với cả huyện.

Tạo dựng được truyền thống khoa bảng rực rỡ là nhờ chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài của cỏc triều đại cộng với chủ trương khuyến khớch việc học hành của làng xó với truyền thống hiếu học của nhõn dõn và sự nỗ lực lớn lao của cỏc thế hệ thầy và trũ. Việc khuyến học khuyến tài luụn được chỳ trọng ở từng gia đỡnh, dũng họ trong làng, trong xó. Việc chăm lo, bảo trợ của làng đối với giỏo dục được biểu hiện trờn nhiều mặt. Làng đó xõy dựng Bảng Mụn Đỡnh làm biểu tượng thiờng liờng của đất học, nơi hội tụ và biểu dương thành

tớch học tập của cỏc sĩ tử nho sinh. Nơi đõy sự học được đề cao hơn cả, làng thường tổ chức cỏc buổi tuyờn dương, ban tặng phẩm vật của làng cho người đỗ đạt, tổ chức cỏc lễ yết, cỏc lễ cầu cho thuận dũng bỳt nghiờn, sỏng trang đốn sỏch. Bảng Mụn Đỡnh cú nột riờng đặc sắc, đõy là nơi khớch lệ tinh thần học tập, nờu những tấm gương đỗ đạt của người xưa, hun đỳc ý chớ và bồi đắp truyền thống hiếu học, tạo ý thức học tập trong từng hộ gia đỡnh. Làng cũn xõy dựng nờn hội Làng Văn với những quy ước riờng, tiờu chuẩn riờng. Vào được Làng Văn là điều danh giỏ và giữ chõn được trong Làng Văn là điều đỏng trọng. Làng Văn lấy nhiệm vụ hàng đầu là khuyến học khuyến tài. Việc tế lễ cỏc kỳ, tổ chức lễ Đỳc Thỏnh Khổng Tử và cỏc vị văn vừ hiển đạt và đọc văn tế ở cỏc đỡnh miếu, tổ chức việc bỡnh văn thơ giảng sỏch cũng đều do Làng Văn đảm nhiệm. Làng Văn đó tạo được chỗ đứng trong làng trở thành bộ tham mưu vạch hướng quản lý về mọi mặt cho chức dịch thi hành. Uy tớn của Làng Văn rất cao khiến cả lý trưởng, dịch hào phải kớnh nể, làng cũn cú tục lệ khuyến khớch bằng vật chất cho gia đỡnh những người đi học. Những gia đỡnh, những bà mẹ cú cụng nuụi dạy con cỏi thành tài, những bà vợ đang hoặc đó nuụi chồng ăn học thành đạt nếu làm ruộng được ưu tiờn ruộng gần, ruộng tốt, nếu buụn bỏn được chọn chỗ ngồi tốt trong chợ. Cỏc dũng họ thường cú ruộng học điền hoặc cú quỹ để hỗ trợ hoặc làng thưởng cho những người đỗ đạt thành danh.

Cõu tục ngữ “con nhờ đức mẹ” được cỏc bà mẹ Hoằng Lộc tõm niệm giữ gỡn. Họ cú vai trũ vụ cung quan trọng trong việc giỏo dục con em nối nghiệp học hành, nối chớ hưng gia. Cỏc bà mẹ lam làm tảo tần hụm sớm lo cho chồng cho con ăn học nờn người. Nhiều bà vợ mũn chõn bờn khung dệt canh khuya, mũn vai chạy chợ đường xa kiếm thờm cho chồng con thiếp giấy thỏi mực, phao dầu, sự lo toan ấy cú trong tế bào, trong huyết quản và cũn thể hiện ngay trong ý thức tõm linh. Đầu xuõn năm mới, mẹ mua giấy hoa tiờn cho con khai bỳt lấy may, ngày nhập mụn mẹ dẫn con đến bỏi lậy cửa thầy

cậy nhờ thầy dỡu dắt bảo ban. Trước ngày chồng con đi thi, cỏc bà mẹ bà vợ lo sắm lễ vật cỳng gia tiờn cầu mong tổ tiờn linh thiờng phự trợ cho chồng con thành đạt. Những việc làm và nghĩa cử cao đẹp đú đó tạo dựng nờn truyền thống quý bỏu của làng học làng khoa bảng Hoằng Lộc.

Truyền thống tốt đẹp của Hoằng Lộc được cỏc bầng tiền nhõn khơi dậy và luụn chảy trong tõm hồn mỗi người dõn nơi đõy. Dường như cuộc sống mới tuy chưa cao sang nhưng đó đủ đầy hơn trước cựng với thỏch thức từ truyền thống và trỏch nhiệm trước thời cuộc đó tiếp thờm sức mạnh cho truyền thống hiếu học.

C. KẾT LUẬN

Văn húa một dõn tộc, một quốc gia bao giờ cũng cú cội nguồn từ gia đỡnh, dũng họ. Trong lịch sử cỏc dũng họ đó cú đúng gúp ở mức độ khỏc nhau cho sự hỡnh thành và phỏt triển dõn tộc và quốc gia, cho cụng cuộc chinh phục thiờn nhiờn và chống ngoại xõm xõy dựng xó hội và phỏt triển đất nước, thỳc đẩy cuộc sống đi lờn.

Hoằng Lộc là vựng quờ nổi tiếng của xứ Thanh. Dấu tớch văn húa vật chất cũn lại cho thấy Hoằng Lộc là một làng cú lịch sử lõu đời. Sự phỏt triển của làng qua cỏc thời kỳ lịch sử đó để lại dấu ấn trong sinh hoạt văn húa truyền thống của làng.

Xó Hoằng Lộc khụng chỉ cú lịch sử lõu đời mà cũn là một vựng đất văn húa. Những di tớch lịch sử - văn húa, cỏc hỡnh thức sinh hoạt văn húa của làng đó cho thấy làng cú truyền thống văn húa lõu đời gúp phần làm phong phỳ thờm diện mạo của văn húa xứ Thanh.

Truyền thống học giỏi thi đỗ cao của làng đó làm cho Hoằng Lộc trở thành “đất học” của xứ Thanh. Cựng với sự ra đời và phỏt triển của làng, miền đất này đó hỡnh thành nhiều dũng họ lớn, cỏc dũng họ này đó cựng nhau chung lưng đấu cật để cựng nhau xõy dựng Làng - Nước.

Dũng họ là cầu nối, là sợi dõy liờn kết giữa tổ tiờn với hậu thế, giữa quỏ khứ và hiện tại “một giọt mỏu đào hơn ao nước ló”, dũng họ liờn kết con người lại với nhau bằng sợi dõy huyết thống. Đú là dũng mỏu chảy trong mỗi con người chỳng ta và trải qua ngàn đời dũng mỏu ấy vẫn khụng hề phai nhạt. Ở Hoằng Lộc, mặc dự cú sự đan xen của 72 dũng họ lớn nhỏ cựng chung sống trong một xó nhưng cỏc dũng họ này rất đoàn kết yờu thương đựm bọc lẫn nhau. Mỗi dũng họ lớn nhỏ đều cú những đúng gúp ở mức độ khỏc nhau đối với cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước. Những đúng gúp đú đó tạo nờn

tài sản vụ giỏ trong nền văn húa dõn tộc, từ cỏc dũng họ là cỏi nụi sản sinh ra biết bao nhõn tài tuấn kiệt cho đất nước.

Mỗi một dũng họ ở Hoằng Lộc đều cú một người đứng ra lập đầu tiờn và người đú trở thành ụng tổ của dũng họ. Từ đú lập ra cỏc Chi, tiểu Chi. Dũng họ đều cú cuốn sỏch ghi lại lịch sử của dũng họ, gốc tớch, thế thứ gọi là gia phả hay tộc phả. Mọi thành viờn trong dũng họ của mỡnh dự thế nào đi chăng nữa cũng cố gắng xõy dựng một nhà thờ gọi là từ đường, nhà thờ tổ gọi là tổ đường.

Đối với dõn tộc Việt Nam núi chung và xó Hoằng Lộc núi riờng thỡ dũng họ cú một vị trớ quan trọng. Con chỏu thành kớnh thờ cỳng tổ tiờn, ụng bà cha mẹ họ hàng gắn bú ruột thịt, nội ngoại thõn thớch, kẻ dưới kớnh trọng bề trờn, bề trờn chan hũa với kẻ dưới, chữ hiếu, chữ tỡnh, chữ kớnh, chữ hũa, đú là những chữ xuyờn suốt trong dũng họ và trở thành quốc giỏo “hiếu, lễ, hũa, kớnh” bao trựm lờn mọi cỏch biệt về chớnh trị, tớn ngưỡng, tụn giỏo, vượt qua mọi cỏch biệt về địa vị xó hội, thành phần giai cấp và lễ nghi phong tục...

Nhờ việc tạo ra niềm cộng cảm dựa trờn huyết thống cỏc dũng họ ở Hoằng Lộc từ xưa đến nay vẫn là một chỗ dựa vững chắc đối với mỗi cỏ thể trong cộng đồng. Khụng chỉ dừng lại ở quan niệm, việc đề cao cỏc dũng họ về phương diện văn húa tinh thần cũn được thể hiện trong cỏc hành vi cụ thể của người Hoằng Lộc, đú là sự tham gia của dũng họ vào ngày giỗ tổ, trong việc sửa sang từ đường, xõy cất mồ mả tổ tiờn, cưới xin, ma chay, khuyến học khuyến tài trong dũng họ. Sự tham gia nhiệt thành và tõm huyết của người dõn vào cỏc hoạt động trờn đó khẳng định vai trũ của dũng họ vẫn cũn rất quan trọng trong cộng đồng cư dõn làng xó.

Truyền thống đoàn kết, yờu thương đựm bọc lẫn nhau là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt lịch sử dõn tộc. Trong cơ cấu của một làng nụng nghiệp, cỏc dũng họ ở đõy đó đoàn kết giỳp đỡ nhau với tinh thần “thương người như thể thương thõn”. Dự chế độ phong kiến, đế quốc với chớnh sỏch phản động đó

hạn chế sự phỏt triển của làng, nhưng truyền thống dõn tộc đó trở thành cơ sở để tập hợp, đoàn kết mọi người trong cộng đồng làng xó.

Mối quan hệ dũng họ của làng Hoằng Lộc cho thấy rất nhiều vấn đề về xó hội và con người trong mối liờn hệ trong cỏc làng, xúm xa xưa. Nếu như gia đỡnh là tế bào của xó hội thỡ dũng họ là sợi dõy liờn kết giữa cỏc thành viờn tạo nờn sự gắn bú cỏc làng xó, tạo nờn sự hũa hợp, thống nhất hữu cơ trong chỉnh thể Gia đỡnh - Họ hàng - Làng nước. Bởi tỡnh cảm dũng họ là phương thức điều chỉnh cỏ nhõn trong dũng họ, cỏ nhõn đú lại là thành viờn trong cộng đồng làng xó. Họ hàng trở thành một chuẩn mực khắt khe để ngăn chặn người ta khụng được làm những điều phương hại đến thanh danh dũng họ, dũng tộc. Trong cộng đồng làng xó khi núi đến một cỏ nhõn người ta thường liờn hệ người ấy với dũng họ và truyền thống dũng họ đú. Cho nờn truyền thống tốt đẹp của dũng họ cú tỏc dụng giỏo dục cỏ nhõn với dũng họ rất mạnh mẽ và chi phối mọi phương thức ứng xử của cỏ nhõn trong họ vỗn dĩ cũng là thành viờn của cộng đồng làng xó. Do đú, dũng họ cú mối quan hệ rất lớn tỏc động đến văn húa làng ở cả hai phương diện tớch cực và tiờu cực.

Trong mối quan hệ tổng hũa Gia đỡnh - Họ hàng - Làng nước, họ hàng cú vai trũ rất lớn trong sản xuất, tự vệ và phỏt triển ở cỏc đơn vị cư trỳ. Mối quan hệ tổng hũa Gia đỡnh - Họ hàng - Làng nước nếu được xõy dựng trờn quan điểm đoàn kết, thống nhất, thương yờu, đựm bọc lẫn nhau sẽ phỏt huy sức mạnh tạo điều kiện cho việc phỏt triển xõy dựng văn húa, bảo vệ xúm làng, quờ hương, đất nước.

Nhận thức đỳng vị trớ, mối quan hệ truyền thống: Gia đỡnh - Họ hàng Làng nước sẽ giỳp chỳng ta cú quan điểm đỳng đắn trong sự nghiệp xõy dựng nụng thụn mới hiện nay.

Một phần của tài liệu Dòng họ và quan hệ dòng họ ở xã hoằng lộc, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa trong thời kỳ trugn đại luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 69 - 76)