Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
468,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn cũng chính là lời cảm ơn chân thành nhất của tác giả tới PGS Hoàng Văn Lân vì sự hớng dẫn trực tiếp, giúp đỡ tận tình của thầy trong suốt thời gian qua. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Trọng Văn cùng các thầy, cô giáo ở khoa sau đại học, khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu. Và cũng qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hội đồng gia tộc họ Phan, đặc biệt là các bác trong họ nh bác Phan Bá Đồng, Phan Tơng, Phan Hoằng Nậm, thầy giáo Phan Văn Tam, thầy giáo Phan Huy Thạch, Th viện Nghệ An, Th viện Đại học Vinh, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An, UBND huyện Yên Thành đã cung cấp tài liệu giúp tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả cũng đặc biệt cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Vinh, ngày 6 tháng 1năm 2007 Tác giả Phan Thị Hoài 1 Mục lục Trang Mở đầu I. Lý do chọn đề tài . 5 II. Lịch sử vấn đề 4 III. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài . 8 IV. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu . 9 V. Đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn . 11 VI. Bố cục luận văn 12 Nội dung Chơng I. Quá trình hình thành và phát triển của dònghọPhan trên đấtĐôngThành (Yên Thành Nghệ An) từthếkỷXVđếnthếkỷXX 1.1. Vài nét về mảnh đất và con ngời ĐôngThành (Yên Thành Nghệ An) . 13 1.1.1. Hình thành địa danh . 13 1.1.2. Địa hình và điều kiện tự nhiên . 13 1.1.3. Truyền thống văn hoá của c dân Yên Thành 15 1.2. Quá trình phát triển của dònghọPhan trên đấtĐôngThànhtừthếkỷXVđếnthếkỷXX . 22 1.2.1. DònghọPhan định c trên đấtĐôngThành 22 1.2.2. Sự phát triển của dònghọPhan trên đấtĐôngThànhtừthếkỷXVđếnthếkỷXX . 26 Chơng II. Những đóng góp của dònghọPhanởĐôngThành (Yên Thành Nghệ an) đối với lịch sử dân tộc từthếkỷXVđếnthếkỷXX 2.1. Thời trung đại 36 2 2.1.1. Thời Lê . 36 2.1.1.1. Thời Lê Thái Tổ ( Lê Lợi) . 36 2.1.1.2. Thời Lê Trung Hng 46 2.1.2. Thời Tây Sơn 71 2.2. Thời cận hiện đại . 73 2.2.1. Cuối thếkỷ XIX . 73 2.2.2. Đầu thếkỷXX 75 2.2.3. Giai đoạn từ 1930 đến 1945 . 78 2.2.4. Giai đoạn từ 1945 đến 1975 . 81 2.2.5. Giai đoạn từ 1975 đến hết thếkỷXX . 83 Chơng III. Truyền thống văn hoá của dònghọPhan 3.1. Truyền thống võ công 85 3.2. Truyền thống khoa bảng 91 3.3. Từ đờng, lăng mộ . 95 3.3.1. Từđờng . 95 3.3.2. Lăng mộ 102 3.3.3. Giá trị lịch sử, nghệ thuật văn hoá 106 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 112 Phụ lục I 115 Phụ lục II 117 Phụ lục III . 121 Phụ lục IV . 124 Phụ lục V 128 Phụ lục VI . 133 3 mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1.1. Các dònghọở Nghệ An vốn có truyền thống cần cù lao động và đoàn kết theo tinh thần tơng thân tơng ái, có ý chí mạnh mẽ và thông minh. đã từng sát cánh bên nhau đấu tranh oanh liệt để bảo vệ tổ quốc, quê hơng, xóm làng. Trong các dònghọ đó có họPhanởđấtĐôngThành (Yên Thành-Nghệ An) trong suốt chiều dài lịch sử (từ thếkỷXVđếnthếkỷ XX) đã góp sức ngời sức của, phục vụ cho chính nghĩa, cho công bằng xã hội. Truyền thống yêu nớc và anh hùng của dònghọ cần đợc làm sáng tỏ để thế hệ con cháu đợc tự hào về tổ tiên mình, trên cơ sở đó từng bớc học tập và phát huy. 1.2. Ngày nay khi đất nớc thống nhất, thì nhu cầu hớng về cội nguồn của con ngời ngày càng lớn. Do đó nghiên cứu, tìm hiểu về dònghọ một mặt thể hiện đạo lý uống nớc nhớ nguồn. Đồng thời thông qua quá trình nghiên cứu, truyền thống văn hoá dòng họ, của dân tộc từng bớc đợc khẳng định. 1.3. DònghọPhanởĐôngThành (Yên Thành Ngh An) có nguồn gốc từ Hoằng Hoá, Thanh Hóa, di c đến Yên Thành vào cuối thếkỷ XIV. Trải qua hơn 600 năm lịch sử với 23 đời, đến nay con cháu họPhan có mặt hầu khắp huyện Yên Thành và ở nhiều nơi khắc. Trong thực tế, dònghọ này có nhiều đóng góp lớn trong lịch sử dân tộc, cống híên nhiều nhân tài cho đất nớc, đặc biết ở thời kỳ Lê Trung Hng. Do đó nghiên cứu về dònghọPhanởĐôngThành (Yên Thành Nghệ An) giúp chúng ta nhận thức đúng đắn hơn về gia tộc, cộng đồng và mối quan hệ giữa các dòng họ. Trên cơ sở đó phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực, góp phần củng cố mối đoàn kết toàn dân. 4 1.4. Dònghọ là một hiện tợng lịch sử nên có sản sinh, có vinh thăng, có suy thoái, thậm chí có khi không còn tồn tại nữa. Nhng cũng có những dònghọ đợc cả vùng hay cả nớc biết đến, thờng những dònghọ này có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc và thờng có những nhân vật tiêu biểu. ởĐông Thành, nhân vật tiêu biểu của họ Bạch là trại trạng nguyên Bạch Liêu, của họHồ là Hồ Tông Thốc, của họPhan là chánh sứ Bái Dơng Hầu Phan Vân, Phan Cảnh Quang, Phan Công Tích . Các nhân vật tiêu biểu của những dònghọ trên có khi là anh hùng dân tộc, có khi là danh tớng . Các nhân vật đó xuất hiện trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, điều kiện xã hội khác nhau. Nhng họ là niềm tự hào của dân tộc, của dòng họ, của ngời trong họ, mỗi khi nhớ về cội nguồn là nhớ tới nhân vật đột khởi đó, cá nhân đó đã trở thành nhân vật lịch sử . Đề tài này cũng nhằm xác định một số nhân vật tiêu biểu của dònghọPhanởĐôngThành với những đóng góp cụ thể trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc từthếkỷXVđếnthểkỷXX . 1.5. Trong lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử văn hoá dònghọ nói riêng, có rất nhiều dònghọ nổi danh về truyền thống khoa bảng, nh họ Nguyễn Sỹ ởThanh Chơng Nghệ An, họHồở Quỳnh Lu Nghệ An . nhng riêng dònghọPhanởĐôngThành nổi danh trong lịch sử ở phơng diện võ công, các nhân tài của dònghọ đã xuất hiện đúng lúc: đó là khi lịch sử yêu cầu những võ tớng để dẹp giặc và ổn định đất nớc. Trải qua nhiều thế kỷ, dònghọ này đã tham gia vào những biến động của đất nớc. Nghiên cứu về dònghọ là việc hết sức cần thiết nhằm khẳng định những đóng góp to lớn của các thế hệ tổ tiên, ông cha trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ dân tộc. II. Lịch sử vấn đề Trở về cội nguồn, với dònghọ đã và đang trở thành vấn đề lớn đối với ngời Việt Nam. Hiện nay, vấn đề đó đang đợc giới nghiên cứu trong cả nớc quan tâm. Có lẽ không ở nớc nào nh nớc ta, vấn đề dònghọ lại có quan hệ chặt 5 chẽ với vận mệnh của đất nớc nh vậy. Lịch sử Việt Nam trớc đây phải chép theo triều đại, tức là chép theo dòng họ, từhọ Khúc đếnhọ Nguyễn. Sự suy thịnh của các dònghọ này đã viết cho Việt Nam những trang sử bi hùng, đó là sự thật rất hùng hồn. Khi vận mệnh của đất nớc tuỳ thuộc vào các dònghọ thì ở một làng, một khu vực, uy tín của các dònghọ cũng làm nên tiếng tăm, vinh dự cho làng, cho khu vực đó. Làng hay khu vực đợc ngời ta biết đến nhiều, là do ở đó có những dònghọ đã có đóng góp gì cho xóm làng, cho đất nớc, mà sự thực thì các dònghọ này có truyền thống hiển nhiên, không chỉ nổi lên nhất thời mà đợc tiếp nối từ đời này qua đời khác. Chính vì vậy, mỗi dònghọ đều xứng đáng cho một công trình nghiên cứu công phu. Mặt khác, trong thời gian gần đây, gia đình trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, vấn đề dònghọ đợc nhiều ngời nhắc đến. Việc tu bổ, xây dựng lại nhà thờ, xây dựng lại miếu mộ, tìm lại mối liên hệ dònghọ qua gia phả hoặc qua những thông tin khác, dịch thuật sắc phong, gia phả đợc nhiều dònghọ quan tâm đến. Nghệ An là đất địa linh nhân kiệt, có nhiều anh hùng dân tộc, nhiều danh nhân, nhiều phong trào nổi tiếng đợc biết đếntừ xứ Nghệ anh hùng. Đó là quê hơng của Hồ Chủ tịch, của Phan Bội Châu và của rất nhiều ngời Việt Nam yêu nớc khác. Các dònghọở Nghệ An nói chung và dònghọPhanởĐôngThành nói riêng đã có hàng trăm năm lịch sử. Nhng trớc và sau cách mạng tháng Tám đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về quá trình phát triển DònghọPhanởđấtĐôngThànhtừthếkỷXVđếnthếkỷXX . Trên thực tế, con cháu hội đồng gia tộc họPhan và một số nhà khoa học đã có bài viết về dònghọPhan này, nhng chỉ đề cập đến những khía cạnh riêng lẻ, cụ thể có một số bài viết nh sau: Trong Hoan châu ký của Nguyễn Cảnh Thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1988, đã tái hiện lại dấu ấn lịch sử của mảnh đất Nghệ Tĩnh (Hoan 6 Châu tơng đơng với Nghệ Tĩnh ngày nay). Đặc biệt, sách còn đề cập đến rất nhiều nhân vật trong sự nghiệp phò Lê diệt Mạc, trong số đó có cá nhân Phan Công Tích. Trong cuốn Danh nhân Nghệ An, NXB Nghệ An 1998, có đề cập đến vị thuỷ tổ của họ Phan, đó là Phan Vân ở cuối thếkỷ thứ XIV đầu thếkỷ thứ XV. Trong Lịch sử huyện Yên Thành tập I , NXB Nghệ An, do Ngô Đức Tiến làm chủ biên, đã đề cập đến tiểu sử và sự nghiệp cách mạng của Bái Dơng Hầu - Phan Vân. Trong cuốn HọPhan trong cộng đồng dân tộc Việt Nam tác giả Phan Tơng, NXB Văn hoá Thông tin, đã trình bày sơ lợc những nét khái quát về dònghọPhanởĐông Thành. Trong đại việt Sử ký Toàn th (Bản kỷ tục biên), xuất bản 1967, tác giả Ngô Sỹ Liên có chép một vài sự kiện liên quan đến nhân vật lịch sử mà theo gia phả và sắc phong thì nhân vật ấy chính là Phan Cảnh Quang. Ngoài những tác phẩm đã xuất bản liên quan đến đề tài chúng tôi nghiên cứu, còn có những bài viết đăng trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo mà chúng tôi đã tiếp cận đợc nh sau: Tập Kỷ yếu toạ đàm khoa học về di tích Phan Vân của Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An tổ chức vào năm 2000. Một số luận cứ khoa học nêu lên mối quan hệ kháng chiến giữa ông Phan Vân và Nguyễn Chích trong công cuộc chống giặc ngoại xâm của Phan Tơng. Bài Tiếp tục khẳng định di tích lịch sử Phan Vân của PGS. Hoàng Văn Lân. Bài Những chứng cứ bổ sung tìm hiếu thêm về thành tích sự nghiệp của Bái Dơng hầu Phan Vân của Phan Tơng. 7 Bài Góp phần tìm hiểu một số nhân vật lịch sử đầu thếkỷ thứ XVI, qua t liệu địa phơng do Nguyễn Đức Nhuệ và Nguyễn Hữu Tâm trình bày trong Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (324), năm 2002 của Viện Sử học. Tất cả những bài viết trên đã đề cập đếnđóng góp của dònghọPhan trong lịch sử dân tộc. Nhng các bài viết chủ yếu nhấn mạnh về ba nhân vật : Phan Vân, Phan Cảnh Quang, Phan Công Tích, và còn mang tính riêng lẻ, chứ cha đi sâu nghiên cứu tổng thể quá trình phát triển của dònghọ và những đóng góp của cả dònghọ đối với sự nghiệp giữ nớc và xây dựng đất nớc. Thực tế đó đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ đối với chúng tôi là cần phải đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống hơn về dònghọPhanởĐôngThành để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc. III. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu Dựa vào tài liệu hiện có và khả năng của bản thân, chúng tôi đặt ra phạm vi nghiên cứu của đề tài DònghọPhanởđấtĐôngThànhtừthếkỷXVđếnthếkỷ XX. 3.2 Nhiệm vụ khoa học của đề tài: Trên cơ sở nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu dònghọ đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, luận văn chúng tôi tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu một cách toàn diện và có hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của dònghọPhanởĐôngThànhtừthếkỷXVđếnthếkỷ XX. - Từ những đóng góp chung của dònghọ đối với đất nớc, trên cơ sở đó, chúng tôi tập trung đi sâu tìm hiểu về các nhân vật tiêu biểu nhất của dòng họ: đó là thuỷ tổ Phan Vân, Uy Dũng Đại Vơng Phan Cảnh Quang , và Trinh Vũ Đại Vơng Phan Công Tích. 8 IV. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu: Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã tham khảo và nghiên cứu các nguồn tài liệu sau: 4.1.1 Tài liệu gốc: * Về tài liệu gốc: Chúng tôi đã tham khảo các bộ chính sử nh: Đại Việt Sử ký Toàn th của Ngô Sỹ Liên, Đại Việt Sử ký tục biên, Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam nhất thống chí, Lịch triều hiến chơng loại chí . Loại gia phả có : Gia phả dònghọPhanở Bắc Thành (Yên Thành), gia phả của hai nhánh họPhanở Vĩnh Thành, Hoa Thành (Yên Thành) Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo các đạo dụ, sắc phong, câu đối, hoành phi, ở nhà thờ Phan Vân và đền thờ Phan Công Tích. 4.1.2. Tài liệu nghiên cứu: Một số tài liệu mà chúng tôi tham khảo trong quá trình nghiên cứu gồm: Nghệ An Kí của Bùi Dơng Lịch, Lịch sử Việt Nam của Trơng Hữu Quýnh, An Tĩnh cổ lục của H. Le Breton. 4.1.3. Các tài liệu khác Ngoài những tài liệu trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi còn tham khảo một số tài liệu sau: Danh nhân Nghệ An của NXB Nghệ An, năm 1998, Việt Nam những sự kiện lịch sử của Viện Sử học, Lịch sử văn hoá dònghọ Nguyễn Sỹ ởThanh Chơng Nghệ An từthếkỷXVđến nay của tác giả Văn Nam Thắng. Đồng thời chúng tôi còn tham khảo các tài liệu, kỉ hội thảo, một số bài báo và một số tài liệu chép tay nh : Kỉ yếu hội thảo khoa học về văn hoá các dònghọở Nghệ An với sự nghiệp thực hiện chiến lợc con ngời Việt Nam đầu thếkỷ XXI, Kỉ yếu hội thảo khoa học về di tích Phan Vân, Tạp chí Nghiên cứu 9 Lịch sử, số 5 (năm 2002) và bài viết của giáo s Hoàng Văn Lân cùng các cá nhân trong dòng tộc nh Phan Ngọc, Phan Tơng . 4.1.4. Tài liệu điền dã: Để tăng thêm sự phong phú về tài liệu cho quá tình nghiên cứu, chúng tôi còn tìm hiểu, đi thực tế về nhà thờ họPhan nhiều lần, tiến hành ghi chép và chụp lại các sắc phong, câu đối, hoành phi để làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu. Đồng thời, chúng tôi còn gặp gỡ trao đổi với những ngời lớn tuổi trong dònghọ nh: Trởng họPhan Bá Đồng, trởng nhánh Phan Hoằng thiện, Phan Hoằng Lam . 4.2. Su tầm tài liệu Để có đợc nguồn t liệu trên, chúng tôi đã tiến hành su tầm, tích luỹ, sao chép t liệu ở Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện và Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An, Viện Hán Nôm, rập chép bia kí, hoành phi, câu đối, gia phả bằng chữ Hán, sao chép và chụp ảnh sắc phong, nghiên cứu thực địa tại các nhà thờ, lăng mộ ở Bắc Thành, Vĩnh Thành Nghệ An. 4.3. Xử lý tài liệu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic để trình bày một cách có hệ thống, cụ thể quá trình hình thành và phát triễn của dònghọPhanởđấtĐông Thành, cũng nh đóng góp của dònghọ trong thời gian từthếkỷXVđếnthếkỷ XX. So sánh đối chiếu, gia phả, sắc phong, bia kí với chính sử, từ đó để đánh giá, phân tích và nêu lên mối quan hệ chặt chẽ, sự tác động qua lại giữa dònghọPhan đối với quê hơng đất nớc. 10