VI. Bố cục luận văn
2.2.1. Cuối thế kỷ XIX
Giữa lúc chế độ phong kiến Việt Nam đang trên bớc đờng suy vong, thì các nớc t bản Phơng Tây thực hiện âm mu xâm lợc nớc ta. Ngày 01/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). Đứng tr- ớc kẻ thù mới với súng ống, tàu đồng, nhân dân cả nớc từ Nam chí Bắc sôi sục lòng căm thù quyết tâm đứng lên bảo vệ đất nớc.
Năm 1884, bằng hiệp ớc bán nớc cuối cùng, nớc Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp. Tháng 7 năm 1885, kinh thành Huế thất thủ.
cả nớc nói chung và nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng đã nổi dậy chống thực dân Pháp và triều đình Huế một cách mãnh liệt. Khi cả nớc vang lên bản cáo trạng của Hoàng Phan Thái (Nghi Lộc) và tiếng súng khởi nghĩa Giáp Tuất (1870) của Trần Tấn và Đặng Nh Mai (Thanh Chơng, Nam Đàn), thì nhân dân Yên Thành cũng kịp thời vùng dậy ứng nghĩa. Hoạt động của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất lan ra cả Yên Thành, nhân dân nhiều làng xã nh: Liên Trì, Mậu Long, Trụ Pháp đã tích cực tiếp tế quân l… ơng ủng hộ nghĩa quân. Dân làng Liên Trì đã chặt tre vang, bốc bùn non bỏ lên mặt đờng xây dựng lũy chiến đấu từ Cầu Thông vào làng để ngăn chặn bớc chân của quân thù.
Hoà mình vào không khí chung của đất nớc, của nhân dân Yên Thành, con cháu họ Phan cũng đã tham gia kháng Pháp hết mình. Nhiều thanh niên trai tráng của dòng họ lên đờng tòng quân nhập ngũ. Lòng căm thù giặc Pháp không chỉ đợc thể hiện ở hành động đứng dậy cầm súng chiến đấu với kẻ thù mà còn đợc thể hiện bằng thái độ bất hợp tác với chúng qua việc làm cụ thể sau của ông Phan Văn Trứ, đời thứ 11, nhánh thứ của dòng họ Phan. Ông đậu võ cứ, khoa Giáp Tuất (1874) ở Thanh Hoá, đợc bổ dụng làm đội trởng đội thuỷ quân, với nhiệm vụ chuyên chở thóc gạo từ Thanh Hoá và kinh đô Huế, một lần năm 1883, thuyền của ông gặp tàu Pháp đánh vào cửa Thuận An, chúng bắt ông phải đầu hàng. ông hứa rồi ban đêm trời tối, thuyền ông trốn thoát, từ đó ông bỏ việc, không làm quan nữa. Tục gọi ông là “cố đội" thời kỳ thuộc Pháp.
Cũng ở đời thứ 11, có ông Phan Văn Đề đậu võ cứ cùng lúc với anh ở khoa Giáp Tuất (1874) ở Thanh Hoá. Sau làm chức "điển ty" giữ kho lơng thực ở Tĩnh Gia (Thanh Hoá) nhng bị loạn quân khởi nghĩa Tú Phơng nổi lên chống Pháp (1886), chiếm mất kho, ông bị đình chỉ công tác. Sau xem xét đợc miễn tội, có lệnh triệu mời nhng ông mợn cớ tuổi già về hu mà không làm quan với thời Pháp thuộc nữa. Thái độ bất hợp tác với Pháp cũng chính là xuất phát từ tấm lòng yêu nớc, thơng dân.
Đặc biệt, khi ngọn cờ Cần Vơng tung bay trên núi rừng ấu Sơn (Hơng Khê), thì phong trào đấu tranh của nhân dân Yên Thành cũng phát triển với quy mô lớn, có tính chất liên kết với phong trào chống Pháp của cả Nghệ Tĩnh. Yên Thành là căn cứ địa, là đại bản doanh, là trung tâm của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn và Lê Bảo Nhã, hay còn gọi là khởi nghĩa Đồng Thông, một trong hai cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng chống Pháp ở Nghệ Tĩnh. Trên đất Yên Thành còn diễn ra dòn dã nhiều trận đánh ác liệt ở Cơn Vội (Thịnh Thành), Đồng Sợi (Liên Thành), Bảo Nham (Bảo Thành), Đình Mõ (Hậu Thành) nhng tiêu biểu nhất là hai trận Trung Thành và Xóm Hố - Đồng Thông.
Trận Tràng Thành xảy ra vào tháng 5 – 1887, Tràng Thành nằm trên đ- ờng 38, cửa ngõ của căn cứ Đồng Thông, ở đây địch đã đóng 500 quân, có trang bị liên thanh và súng ống, đạn dợc để án ngữ con đờng từ Đồng Thông xuống và khống chế các cùng xung quanh. Nguyễn Xuân Ôn và Bộ chỉ huy quyết định nhổ căn cứ này. Con em các dòng họ ở đây đợc huy động ở mức tối đa để phục vụ cho trận đánh, hơn 1000 quân đợc huy động. Tuy chính sử cha ghi chép lại các sự kiện một cách rõ ràng, cụ thể; nhng chúng ta có thể tin đợc con cháu dòng họ Phan ở Tràng Thành đã không làm ngơ trớc cảnh quê hơng bị giày xéo, đất nớc bị xâm lăng, sự góp sức của họ đã góp một phần làm nên chiến thắng ở Tràng Thành.