Thời Lê Thái Tổ (Lê Lợi)

Một phần của tài liệu Dòng họ phan ở đất đông thành từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX (Trang 35 - 45)

VI. Bố cục luận văn

2.1.1.1. Thời Lê Thái Tổ (Lê Lợi)

Thuỷ tổ Phan Vân là ngời nổi bật nhất trong thời kỳ này. Ông là ngời nông dân thuần phác, sống bình dị nh bao ngời nông dân khác ở quê hơng Đông Thành, nhng ông đã có công trong việc chiêu dân lập ấp, mở rộng đất canh tác và đặc biệt có thành tích lớn trong việc ủng hộ quân lơng, góp phần tạo nên thắng lợi đối với cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Minh của Lê Lợi.

Nh ta đã biết cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, tình hình chính trị xã hội của đất nớc hết sức rối ren. Chính quyền trung ơng mục ruỗng thối nát, không còn đảm đơng đúng vai trò của ngời đứng đầu đất nớc, nhân dân phải sống cuộc sống phiêu bạt lầm than. Bên ngoài giặc ngoại xâm nhiều lần tiến đánh Thăng Long (ba lần giặc Chiêm Thành tiến đánh Thăng Long). Bên trong, các thế lực ra sức tranh quyền đoạt chức, mu bá đồ vơng (tranh nhau ngôi vị thiên tử). Năm 1400, Hồ Quý Ly bức vua Trần nhờng ngôi và lập nên triều đại Hồ (1400 - 1407).

Trớc và sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly một mặt ra sức thực hiện cải cách để đa đất nớc thoát khỏi cơn khủng hoảng, nhng đồng thời cũng thẳng tay trừng trị những ngời chống đối liên quan. Nội dung của những cải cách mà Hồ Quý Ly đa ra chứng tỏ ông đã nắm đợc căn bệnh của đất nớc, và ở một chừng mực nào đó thì đã đa ra giải pháp kịp thời. Nhng hành động "bức" vua nhờng ngôi và sát hại triều thần thì không hợp với "đạo lý ở đời” nên ông giành đợc rất ít thiện cảm từ phía nhân dân. Một số ngời đã không chấp nhận điều đó, nên không hợp tác với nhà Hồ mà bỏ đi xứ khác làm ăn, chờ thời cơ để biểu thị thái độ, trong số những ngời đó có Phan Vân.

Theo tộc gia phả họ Phan ở Đông Thành, ông Phan Vân sinh năm 1364 gốc huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá. Năm Đinh Mão (1387) có thi đậu h- ơng cống (cử nhân), đợc Hồ Quý Ly mời làm quan nhng ông đã từ chối không nhận, thái độ đó của Phan Vân là bằng chứng thể hiện sự bất hợp tác với triều Hồ. Vào năm Kỷ Mão (1399), xảy ra vụ mu sát Hồ Quý Ly ở hội thề Đốc Sơn nhng không thành, lập tức Hồ Quý Ly bắt giết các triều quan và gia nhân là 370 ngời, truy lùng mọi ngời chống đối liên quan. Một không khí khủng bố bao trùm.

Từ Phủ Lý, ông Phan Vân phải đa vợ con gia đình trốn vào Hoan Châu (Nghệ An) - xã Tiền Thành (1400). Lúc đầu ông vào ở làng Nội, phía Kẻ Duỗi, Tiên Hồ. Nhng về sau, ông chiêu dân lập ấp, khai thác vùng đất còn hoang rậm ở phía Kẻ Rục. Ông tổ chức đắp đập Bành Thang, là con đập lớn nối hai chân núi, chặn nớc khe suối chảy về, với sức chứa rất lớn tạo nguồn nớc tới cho ruộng các cánh đồng phía dới. Dần dần số ruộng đất khai thác đợc nớc sinh thuỷ phát triển đến 600 mẫu (theo tộc phả), về sau số dân c các nơi về tập trung ngày càng đông.

Năm Đinh Hợi (1407), giặc Minh sang đánh nớc ta, tiêu diệt triều đại nhà Hồ. Phan Vân vẫn ẩn thân cày ruộng nhng ngầm chí đánh giặc cứu nớc, chuẩn bị quân lơng. Ngoài khu vực xã Tiền Thành, ông khai phá vùng đất xung quanh

Lèn Voi (Tợng Sơn), phía Tây hòn Trang, giao cho con cả là Phan Cảnh Huân đảm trách. Vùng này sau bị loạn sơn thú, hổ báo quấy phá, bắt ngời và súc vật, nên ông Phan Cảnh Huân phải dời xuống ở vùng Sông Dinh xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành – Yên Thành – Nghệ An).

Ngoài ra Phan Vân còn tơng tác ruộng thu hè các xứ với nhiều mẫu ở vùng Đồng Thông, Thuần Vĩ, giáp gần dãy núi phía Tây, số ruộng này lu giữ cho đến đời Phan Đẩu mới đem bán phần lớn cho họ Trần ở Hơng Thọ. Nh vậy với số đất hai vùng khai thác, ông đã lập các kho dự trữ ở Thung Buồng, Cồn Kho để chờ chân chúa phục vụ. Thung buồng là khu vực hẻo lánh ở phía Tây lèn Đồng Mai, Cồn Kho ở phía Tây Nam Bàu Trang, những tên gọi này đến nay vẫn còn đợc gọi.

“Đại Việt sử ký toàn th” của Ngô Sỹ Liên cho biết rằng, tới năm Giáp Thìn (1424), sau sáu năm hoạt động ở Lam Sơn và miền Tây Thanh Hóa, quân khởi nghĩa khi thắng khi bại, nhng không mở rộng đợc phạm vi hoạt động xuống đồng bằng, khó khăn về quân số cũng nh về quân luơng ngày càng tăng, vì quân Minh đã lập đợc quyền thống trị và bao vây chặt chẽ nghĩa quân.

Trong tình thế đó, tháng 10 năm 1424, Lê Lợi hội họp ch tớng bàn kế sách tiến thủ. Tớng Nguyễn Chích đề xuất phơng án “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, ngời nhiều. Tôi đã từng qua lại Nghệ An nên hiểu rõ tình thế. Nay ta hãy đánh lấy thành Trà Long rồi hạ thành Nghệ An làm chỗ đứng chân rồi dựa vào nhân lực, tài lực ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ”.

Nguyễn Chích vốn là một thủ lĩnh nghĩa quân, trớc khi hội quân theo Lê Lợi, đã từng cầm đầu đạo nghĩa binh hoạt động ở vùng Nông Cống và theo đ- ờng sơn cớc ra vào vùng Nghệ An nên rất am hiểu tình hình con ngời và địa thế Nghệ An. Vì vậy, hội đồng tớng lĩnh của Lê Lợi đã tán thành phơng án chiến l- ợc của ông.

Lúc bấy giờ Phan Vân với t cách là giám sinh Quốc tử giám và chức chánh sứ nhà Trần, vì bất hợp tác với chính quyền quân Minh, vào ẩn c khai khẩn ruộng đất ở xã Tiến Thành, trên lãnh thổ Đông Thành, đã đợc gần 20 năm, rõ ràng là nhân vật có tiếng trong vùng nằm trên đờng sơn cớc ít nhất cũng có phơng diện làm tăng thêm “nhân lực và tài lực đất ấy” nh chữ dùng của Nguyễn Chích. Từ đó, ta có thể giả thiết rằng, tớng Nguyễn Chích đã có giao dịch với Phan Vân trong vấn đề quốc sự. Và phơng án chiến lợc mở đầu bằng việc tấn công thành Trà Lân không phải không có cơ sở thực tế.

ở đây, ta chú ý rằng thành Trà Lân mà Nguyễn Chích đề nghị lấy làm mũi đột kích đầu tiên để chiếm Nghệ An làm “chỗ đứng chân” ấy vốn ở vị trí đầu huyện Đông Thành. Từ Thung Buồng, Cồn Kho, Đồng Chỉ huy lên bến trại Lạt theo đờng bộ rồi lại từ bến trại Lạt xuôi dòng 10 km đờng thủy của sông Con là lên tới Trà Lân, vị trí quan trọng của quân Minh án ngữ đờng sơn cớc. Tháng 11 năm Giáp Thìn (1424), đại quân Lam Sơn theo đờng sơn cớc từ miền Tây Thanh Hóa tiến vào đánh thành Trà Lân (sau đổi thành Trà Long, vì kiêng húy vua Lê Thánh Tông) ở Con Cuông. Thành này rất kiên cố, do Cầm Bành chỉ huy.

Nh trên đã nói, Con Cuông là vùng giáp địa đầu huyện Đông Thành ở phía Tây, Cầm Bành đóng cửa thành cổ thủ chờ viện binh. Nghĩa quân vua Lê bao vây thành Trà Lân từ tháng 11/1424. Đợc tin Phan Vân liền hởng ứng cuộc bao vây của nghĩa quân Lê Lợi. Ông liền chuyển lơng thực từ Thung Buồng, Cồn Kho lên giúp nghĩa quân bao vây Thành Trà Lân suốt 2 tháng (tháng 11 - 12/1424). Đây là một chiến tích rất lớn. Mặc dù không nêu rõ nhng cuốn “Lịch

sử chế độ phong kiến” đã cho ta biết "Nhân dân địa phơng nhiệt liệt hởng ứng

nghĩa binh và giúp đỡ nghĩa binh bao vây thành Trà Lân" (4, 70). Trong sự kiện này chính sử triều đình không chép cụ thể nhng lại có truyền thuyết nói rằng: "Chánh sứ Phan Vân đã cho chở quân lơng đi từ Thung Buồng, Cồn Kho cung ứng cho nghĩa binh Lam Sơn, ngày đêm bao vây thành. Tên những địa điểm, di

tích nh "Buồng" trong "Thung Buồng" "Kho" trong "Cồn Kho” còn đợc giữ lại tới ngày nay, cho phép ta nhận ra cái mà truyền thuyết đã phản ánh.

Suốt trong hai tháng 11 và 12 mùa đông năm Giáp Thìn (1424), đoàn vận tải quân lơng đi theo đờng núi qua Truông Dong lên đến Trại Lạt (Phợng Kỳ) rồi dong thuyền xuôi theo dòng nớc sông Hiếu xuống tận Trà Lân. Cần chú ý rằng, vùng Con Cuông xa và vùng phụ cận Trà Lân đầu thế kỷ XV là địa bàn c trú của các dân tộc thiểu số, lơng thực, thóc gạo không có nhiều. Việc cung ứng quân lơng của Phan Vân có tác dụng gần nh quyết định cho việc bao vây hạ thành Trà Lân, cứ điểm quan trọng của quân Minh nằm trên đờng sơn cớc để khống chế các thành trì ở phía biển là Thành Nghệ An ở Rú Thành và Thành Trài (Diễn Châu).

Hiện nay ở miếu thờ Phan Vân, mặc dầu đã trải qua nhiều thế kỷ, nhng vẫn còn giữ đợc đôi câu đối khẳng định sự tích đó của ông:

"Sáu trăm mẫu hng thịnh đợc kế lâu dài, quân lơng là chiến tích Mấy ngàn dân lạc nghiệp nên sống yên vui, phong tục thật thuần hậu”

Mấy chữ "quân lơng là thành tích chiến công" trong vế phải của câu đối đã nêu rõ cống hiến của Phan Vân trong sự nghiệp chống giặc Minh khi lập miếu thờ ông.

Để hiểu ý nghĩa "quân lơng là chiến tích" mà cha ông ta xa đã đánh giá công lao của Phan Vân trong khởi nghĩa Lam Sơn, ngày nay chúng ta cần lu ý rằng: Thuở xa, sự nghiệp bảo vệ đất nớc và giải phóng dân tộc bao giờ cũng đồng thời đòi hỏi cả hai đại sự đặt gọn trong hai chữ "binh" (quân đội) và "l-

ơng" (hậu cần lơng thảo). Vì vậy, ngay từ đầu theo “Lam Sơn thực lục" các tớng

lĩnh trong nghĩa quân Lam Sơn đã đợc phân công theo 7 lĩnh vực. Trách nhiệm và nhiệm vụ thứ 7 gọi là "t quốc sử" thì việc tổ chức hậu cần lơng thảo gọi là "t lơng quốc sự" với đầy đủ ý nghĩa "thực túc binh cờng" chứ hoàn toàn không phải là thành tích ủng hộ quân lơng.

Cuối tháng Chạp năm Giáp Thìn (1424), thành Trà Lân đợc giải phóng. Nghĩa quân Lam Sơn tiếp tục thực thi phơng án chiến lợc của Nguyễn Chích và dự tính kế hoạch phá tan hệ thống thành luỹ quân Minh dọc sông Lam từ thành Trà Lân xuống thẳng thành Nghệ An rất kiên cố do Phơng Chính đóng giữ. Lê Lợi dự tính phải đánh lâu dài mới hạ đợc thành. Sau trận Bộc Bố (1/1425), đại quân Lam Sơn tách ra làm 2 bộ phận. Một bộ phận bao xây chặt thành Nghệ An và thành Trài (Diễn Châu). Còn một bộ phận do Trần Nguyên Hãn chỉ huy thì kéo vào vợt đèo Ngang, giải phóng Tân Bình - Thuận Hoá. Với tầm nhìn chiến lợc này xuất hiện một vấn đề lớn: Trong khi đại quân từ thành Trà Lân đánh xuống vây hãm thành Nghệ An thì quân Minh rất có thể từ thành Trài (Diễn Thành) đánh lớn và tấn công thẳng vào sờn bên trái đại quân Lam Sơn, trong khi đó các võ tớng mu lợc đều phải trực tiếp tham gia chiến dịch giải phóng Tân Bình - Thuận Hoá, vây hãm thành Nghệ An và thành Trài. Do đó, Lê Lợi đã giao cho Phan Vân hai nhiệm vụ:

Một là: "Thừa tuỳ phái lập đồn điền", tức nhiệm vụ quân lơng, tiếp tục khẩn hoang để cung ứng quân lơng cho đại quân Lam Sơn vây thành Nghệ An dài ngày và sau đó, trong khi đại quân Lam Sơn theo đờng sơn cớc kéo ra đánh thành Tây Đô (Thanh Hoá) thì quân lơng phải có đủ để chở đi cung ứng theo đ- ờng thuỷ (tức kênh nhà Lê).

Thứ hai: Nhiệm vụ "sơn phòng" tức giữ vững vùng núi phía Đông đờng sơn cớc (tức phía Tây Yên Thành ngày nay) để phòng quân Minh đánh tập hậu vào sờn bên trái nghĩa quân đang trùng trùng kéo xuống bao vây chặt thành Nghệ An và thách tớng Phơng Chính mở cửa thành dàn trận quyết chiến.

Với nhiệm vụ "sơn phòng" này, Phan Vân đợc lệnh lập “Sở chỉ huy” "Đồng chỉ huy" tại nơi ông ở tức xã Tiền Thành xa thời đầu thế kỷ XV.

Những việc đó chính sử triều đình không ghi chép hết đợc, nhng may mắn cho thời đại chúng ta là có vị quan giữ chức "hàn lâm viện thị giảng" (tức chức quan văn, học vấn uyên bác cổ kim, đợc vào kinh giảng kinh sách cho

vua) là Liên Hoa hầu Phan Cảnh Nho đã chép trong phổ ký các sự kiện trên theo lối rẽ bút, rồi sau đó đợc con cháu họ Phan Vân chi Tràng Thành chép lại nh sau: Công húy là Vân, nguyên vốn là ngời huyện Hoằng Hoá, trấn Thanh Hoa, đậu hơng cống, khoa thi Đinh Mão (1387) đời Trần Phế Đế nhng không ra làm quan, về sau gặp loạn giặc Minh, bèn dời vào Châu Hoan, xã Tiền Thành ẩn c, kịp đến lúc vua Lê Thái Tổ thừa lệnh phái lập đồn điền, đợc thăng chức chánh sứ sơn phòng, thiết lập doanh c ngay tại xã đó.

Mùa Xuân năm ất Tỵ (1425), đại quân Lam Sơn tiến dọc triền Lam Giang xuống tới huyện Thổ Du. Lê Lợi hạ lệnh cho nghĩa quân, kể cả dân binh trong nghĩa quân, đồng loạt đánh chiếm lại các huyện châu thuộc trấn Nghệ An ở vị trí phía Đông đờng sơn cớc. Thành Yên Bang cách nơi chỉ huy và trại dân binh "doanh c" của Phan Vân 10km đã bị tiêu diệt. Giải phóng đợc phía Đông huyện Đông Thành (sau này lại thuộc Diễn Châu) tạo điều kiện khai thông từ vùng núi đờng sơn cớc phía Tây xuống giáp biển Đông thuộc hải phận Diễn Châu ngày nay.

Theo “Đại Việt sử ký toàn th” thì “Các châu huyện đều thu phục đợc, duy chỉ còn thành Nghệ An và Diễn Châu là cha hạ” (22, 20). ở đây ta cần chú ý rằng việc đánh chiếm lại các châu huyện ấy, chính sử nhà Lê không thể chép hết và do đó, ngay trong “Đại Việt sử ký toàn th” của các sử thần nhà Lê do Ngô Sỹ Liên đứng đầu vẫn chỉ chép tổng quát tình thế chiến sự lúc đó chứ không ghi danh tính đích thực của một vị chỉ huy nào, kể cả chánh sứ sơn phòng Phan Vân vốn chịu hai trách nhiệm lớn vừa nêu trên đối với nghĩa quân Lam Sơn khi phơng án chiến lợc của Nguyễn Chích đang đợc thực hiện kịp thời với hiệu quả ban đầu rất lớn. Nhng sự tích anh hùng của các vị chỉ huy ấy đợc nhắc nhở bằng một tên gọi, một địa danh "Đồng chỉ huy". Và dù trong hay ngoài, “Đồng chỉ huy” ấy gần nh tất cả đều đợc lu giữ trong lòng nhân dân bất chấp thời gian. Vì thế mà hiện nay gia phả họ Lê, họ Hà, họ Nguyễn Thế, họ

sự hiện diện của tổ tiên họ trong việc thu phục các châu, huyện, trấn Nghệ An mùa xuân năm 1425.

ở đây, ta có thể chú ý rằng, đến với đại nghĩa Lam Sơn, mỗi ngời đã đi theo một con đờng khác nhau, với mỗi thời điểm khác nhau, và mỗi ngời nh vậy có cả một kỳ tích anh hùng, xứng đáng cho dân làng cũng nh con cháu tộc họ lu truyền từ đời này sang đời khác suốt năm thế kỷ nay. Su tầm và khảo sát thần phả, gia phả các làng thuộc Hoan Diễn xa từ Yên Thành, Diễn Châu tới Hng Nguyên, Nam Đàn, ta có thể thấy rằng gần nh không tộc họ nào là không nhận ra rằng tổ tiên xa đã theo Lê Lợi cứu nớc để lại thấy "uy nghi nớc cũ" nh lời dân làng Đa Lôi (tổng Nam Kim, Nam Đờng) khi đón và khao quân khởi nghĩa Lam Sơn tiến qua làng vào giữa Tết ất Tỵ (tức tháng 2 năm 1425) (22, 20). Khá nhiều ngời cha đợc chép rõ trong sử sách triều đình nh Phan Vân, những việc làm của họ vẫn đợc lu truyền trong dân gian hoặc trong các dòng họ qua tộc phả, gia phả và thần vị, bia và các nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh, Sơn Anh… còn khẳng định chắc chắn rằng "Về với khởi nghĩa Lam Sơn, hiển nhiên là có hàng trăm, hàng vạn ngời vô danh, lớp này qua lớp khác, dồn công dồn sức, đem tiền của, trí óc, mọi sức mạnh và phơng tiện để đẩy mạnh kháng chiến thành công, không bao giờ có thể ghi chép lại đầy đủ những thành tích ấy. Những bộ xã chí, nếu có cũng chỉ lợc lại tổng quát truyền thống địa phơng và chỉ nhắc ra đôi ba danh hiệu tiêu biểu của những ngời nổi bật nhất. Song nhân dân đã có cách riêng của mình để trân trọng sự đóng góp này" (15, 34).

Một phần của tài liệu Dòng họ phan ở đất đông thành từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w