VI. Bố cục luận văn
2.1.1.2. Thời Lê Trung Hng
Kháng chiến chống quân Minh xâm lợc thắng lợi năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, sáng lập ra triều đại Hậu Lê. Song song với sự phát triển và hoàn thiện của thể chế chính trị ở thế kỷ XV, nhà nớc Lê sơ đã thực hiện hàng loạt chính sách ruộng đất, từng bớc khẳng định sự thống trị của những quan hệ sản xuất phong kiến.
Nhìn chung, xã hội thời Lê sơ tơng đối ổn định, mặc dầu còn có nạn cờng hào, đói kém, chiếm đoạt ruộng đất, thiên tai đói kém nhng nhờ sự phát triển của nền kinh tế, luật pháp nhà nớc, nên nhân dân cha bị bức bách đến chỗ phải nổi dậy đấu tranh. Sự thịnh trị đó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, vào đầu thế kỷ XVI đất nớc rơi vào cảnh chiến tranh, chia cắt trong nhiều thế kỷ. Khi sự thịnh trị này kết thúc thì đã đa xã hội quân chủ vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, trong đó xuất hiện các tập đoàn quân chủ "mu bá đồ vơng" tranh nhau ngôi vị thiên tử.
sao nhãng việc triều chính "làm nhơ cả nghiệp lớn" nên nhân dân mệnh danh cho Lê Uy Mục là vua "lợn", Lê Tơng Dực là vua "quỷ". "Công việc phá đi làm lại nhiều lần, khiến cho nhà nớc hết kiệt tiền của", các quan lại không còn ai đủ sức can ngăn, hạn chế. Bọn quý tộc ngoại thích "nhân đó tung hoành làm bậy, ruồng bỏ ngời cơng trực", “những súc vật, hoa màu của dân đều cớp cả, nhà dân ai có vật lạ vật quý thì đánh dấu để lấy” Các quan hệ xã hội đ… ợc thiết lập từ thời Lê Lợi từng bớc bị phá vỡ, quan hệ "hoàng quyền thần thuộc" bắt đầu bộc lộ mặt trái của nó.
Quan hệ "hoàng quyền và thần thuộc" là quan hệ giữa vua và bề tôi, nhng bề tôi ở đây là những ngời lệ thuộc trực tiếp hoàng đế nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Trần Nguyên Hãn, Đinh Liệt, Đinh Lễ và hàng loạt các t… ớng văn, tớng võ theo Lê Lợi từ lúc khởi nghĩa đến lúc thành công. Những ông tớng văn, tớng võ này đều là thần dân nhng là thần dân đặc biệt, có công lao sáng lập ra triều đại của hoàng đế nên lệ thuộc trực tiếp vào hoàng đế. Quan hệ ấy có thể phụ giúp hoàng quyền cũng có thể ly khai khỏi hoàng quyền (vì những tớng văn, tớng võ trong quan hệ trực tiếp thì đợc phong đất và phong tớc và tạo nên các thế gia lệnh tộc (dòng họ có thế lực)). Mỗi khi hoàng đế có uy thế cầm quyền thì họ phụ trợ hoàng đế và củng cố Nhà nớc đó (ví nh Nhà nớc Lê Sơ). Nhng mỗi khi Nhà nớc mất hết uy tín nh vua Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực thì họ ly khai khỏi hoàng quyền tính chuyện lập nên một dòng họ khác, đó là nguyên nhân dẫn đến dự tan rã của Lê sơ đầu thế kỷ XVI. Các vua nối nghiệp (nh Lê Hiến Tông) suy yếu không giữ đợc quyền hành. Xã hội Đại Việt bớc vào thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng. Vua không còn giữ đợc vai trò của mình. Nên ở nông thôn cờng hào lộng hành "phong tục suy đồi". Năm 1512, "đại hạn trong nớc đói to". Năm 1712, "trong nớc đói to, nhân dân chết đói, nằm gối lên nhau..."
Đứng trớc tình thế đó, một số dòng họ đã nổi lên tranh ngai vàng, đặc biệt là cuộc khôi phục dòng họ của nhà Trần và khởi nghĩa nông dân. Tuy các cuộc khởi nghĩa đó bị đàn áp nhng triều đình nhà Lê không còn ổn định nữa.
Năm 1527, nắm đợc quyền hành trong tay, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua, tự lập làm vua lấy niên hiệu là Minh Đức.
Hành động giết vua cớp ngôi của họ Mạc đã làm chấn động lòng dân cả nớc, gây nên sự bất phục trong mọi giới quan lại và sĩ phu đơng thời (đó là hành động "không hợp lẽ ở đời" thời xã hội quân chủ), có vị uất quá mà tuẫn tiết, có ngời thay đổi họ tên, mai danh ẩn tích nơi cùng cốc thâm sâu chứ không chịu ra hợp tác với họ Mạc, có kẻ còn lánh thân sang các nớc láng giềng chờ cơ hội tốt để rửa hận cho nhà Lê.
Có một điều cần lý giải rằng, tại sao một số quan lại và thế hệ con cháu họ Phan ở Đông Thành từ đời này qua đời khác lại ra sức phò tá nhà Lê trung h- ng, mặc dầu nhà Lê thời kỳ này đợc đánh giá là thời kỳ Lê mạt? Điều này có thể đợc lý giải nh sau: Nh ta đã biết, giá trị cốt yếu nhất của lịch sử là tính "chân thực", vì vậy muốn đánh giá, nhìn nhận đúng giá trị của lịch sử, thì phải đặt nó trong bối cảnh cụ thể, không thể lấy những sự kiện của quá khứ và đặt nó trong bối cảnh hiện tại để vừa phán xét đợc, nếu làm nh vậy thì lịch sử sẽ mất đi giá trị đặc thù của nó. Từ đó ta có thể hiểu rằng: Ngày nay dới CNXH thì Chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh đợc xem là kim chỉ nam cho mọi hành động. Theo đó, mọi ngời đều thấm nhuần chân lý "trung với Đảng, hiếu với dân" và điều này đã trở thành nền tảng cho đạo lý mà tất cả mọi ngời dân Việt cần phải thấm nhuần. Khác với ngày xa, khi đất nớc còn ở chế độ quân chủ chuyên chế thì vấn đề "trung quân, ái quốc" đợc đặt lên hàng đầu nghĩa là trung thành với nhà vua và yêu đất nớc, t tởng đó nặng nề đến mức khiến ngời ta có thể hy sinh cả tính mạng của mình để giữ đợc chữ "trung". Trong lịch sử, nhiều ngời đã lấy cái chết để giữ trọn đạo hiếu với vua "vua bắt thần chết mà thân không chết là bất trung". Do đó, t tởng trung quân ái quốc trở thành nguyên tắc xử sự trong xã hội cũ, là nền tảng đạo lý thời phong kiến hàng ngàn năm của nhân dân ta, trong sự nghiệp giữ nớc, xây dựng đất nớc và mu cầu hạnh phúc
cho toàn dân. Họ Phan mà thủy tổ là Phan Vân từ đầu thế kỷ XV đến thế kỷ XX đã tuân thủ những nhiệm vụ theo đạo lý nói trên.
Ông Phan Vân ở Đông Thành đã có công giúp nghĩa quân Lê Lợi đánh thắng giặc Minh nên đợc phong tớc Bái Dơng hầu. Kể cả ngời con Phan Cảnh Huân cũng tham gia chiến trận với cha nên đợc phong là Yên Sơn bá về sau truy phong "Phẩm lu tớng quân". Vua Lê Thái Tổ tức Lê Lợi có công đánh đuổi giặc Minh giành lại độc lập, tự do cho đất nớc nên xứng đáng lên ngôi vua và đợc truyền kế ngôi báu cho con cháu về sau, đó là một đạo lý mà toàn dân tín nhiệm.
Thế nhng sau 100 năm (1428 - 1527) đến đời Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng thì bị Mạc Đăng Dung giết chết và giành ngôi báu lập ra nhà Mạc. Nhà Minh muốn lợi dụng cơ hội ấy đem quân sang định xâm chiếm nớc ta, báo thù lại thất bại của một trăm năm trớc, nên lấy lý do sang trị tội kẻ phản thần Mạc Đăng Dung giết vua. Lo sợ quá, Mạc Đăng Dung cùng 40 tuỳ thuộc lên cửa ải Nam Quan, buộc vải vào cổ, quỳ lết vái lạy tớng Minh là Cừu Loan và Mạc Bá Ôn xin chịu tội, cống hiến vàng bạc và cắt năm động của Việt Nam dâng cho vua Minh. Đổi lại vua Minh cho Mạc Đăng Dung làm chức Đô thống sứ, hàm nhị phẩm (không đợc làm An Nam Quốc vơng nh trớc) (Xem Việt Nam là thuộc triều Minh). Những cử chỉ giết vua, phản quốc, cắt đất hại dân, quỳ lạy một tên tớng giặc không biết liêm sỉ, nhục nhã của dân tộc đã khiến nhân dân oán vọng, triều quan phản đối không chịu hợp tác với nhà Mạc.
Năm 1533, các triều quan do Nguyễn Kim đứng đầu đã tìm đợc con của vua Lê Chiêu Thống là Lê Duy Ninh lập lên làm vua tức là vua Lê Trọng Tông, mở đầu khôi phục nhà Lê trung hng và bắt đầu mở cuộc tấn công chống lại nhà Mạc. Các nghĩa sỹ nhiều nơi đều theo và giúp rập, ở Nghệ An trong giai đoạn này có ông Phan Cảnh Quang và em là Phan Đức Quảng (đời thứ 8, kể từ ông Phan Vân) ở xã Hạ Thành. ở làng Hoà Cờng tức Hào Kiệt có ông Phan Hoằng
Thanh cùng con là Phan Hoằng Tích (cũng đời thứ 8, thuộc nhánh thứ) đều ra Thanh Hoá ứng nghĩa dới quyền vua Lê.
Cũng nh bao ngời khác, Phan Cảnh Quang theo lời kêu gọi của vua Lê ra Thanh Hoá tòng quân ứng nghĩa. Ông có bắt đợc con voi sổ tàu, đợc nhà vua khen thởng và giao chức các đội chỉ huy quân ngũ đánh giặc. ông có nhiều mu trí, đánh thắng nhiều trận nên đợc phong cấp liên tiếp. Sau đó ông đợc phong chức "Chỉ huy vệ cẩm y với tớc Trung Tích hầu"
Năm 1592, lúc tiết chế Trịnh Tùng đánh thắng giặc, khôi phục thành Thăng Long, thì ông Phan Cảnh Quang lại có ông phò giá vua Lê ra đi từ Vạn Lại đến Thăng Long, qua vùng mới giải phóng đầy nguy hiểm, kết quả đi đợc một tháng an toàn. Ngày 14 tháng 4 (âm lịch) năm 1593, vua Lê ngự triều lên chính điện ở thành Thăng Long, trăm quan lại mừng hạ chiếu đại xá thiên hạ.
Tuy vậy, các thế lực chống đối vẫn cha yên, ông lại đợc vua Lê giao chức Tổng binh xứ Hng Hoá. Sau một thời gian xứ này ổn định. Từ Hng Hoá, ông lại đem quân lên cùng Lại Thế Quý (ngày 18/4/1595) đánh diệt nguỵ đảng giặc có mu đồ cấu cứu quân Minh, đánh tại châu Cảm Hoá (tức Bắc Cạn) phá tan thế lực quân giặc. Do chiến thắng này, ông đợc vua Lê phong tớc Sùng quận công (sắc phong ngày 17/6 năm Quang Hng thứ 18 (1595)).
Tiếp đó, “nguỵ đảng lại tố cáo với nhà Minh là vua Lê hiện nay không phải là con cháu nhà Lê mà do họ Trịnh tranh chiếm. Vua Minh giao cho các thuộc quan ở Lỡng Quảng khám xét, nhng bọn này tìm mọi cách từ chối, không chịu gặp. Vua Lê đợi mãi quá hạn phải về, bọn quan lại ở Lỡng Quảng cho là vua ta lật lọng, tâu lên vua Minh, vua Minh giao cho các phủ, huyện chuẩn bị l- ơng thực, quân ngũ, để sang hỏi tội vua ta” (11, 371). Qua nhiều lần vua ta sai triều quan đại diện lên ải Nam Quan để biện minh nhng đều không gặp. Nhất là lần phái Đỗ Uông, Nguyễn Văn Giai đầu năm 1597 đi Quảng Tây (có sai bắc đạo tớng quân đem quân theo phò tá, nhng khi đến Lạng Sơn, vừa đóng quân thì
tác chạy về Thăng Long. Lạng Sơn rối loạn, vua Lê phải điều cấp tốc ông Phan Cảnh Quang lên làm Bắc đô đốc, để dẹp yên nguỵ đảng và hạn ngữ vùng biên giới không cho giặc Minh theo cầu viện của nguỵ đảng vợt qua biên giới sang nớc ta (Bắc quân là khu vực quân sự quan trọng bao gồm Lạng Sơn và Kinh Bắc trên tuyến đờng từ ải Nam Quan về Thăng Long), một thời gian ngắn ông đã dẹp yên. Đến cuối tháng 3 năm ấy (1597), vua Lê cùng một số triều quan cao cấp đem theo 5 vạn quân với cùng 7 - 8 viên đô đốc lên Lạng Sơn do Phan Cảnh Quang đón tiếp, sắp xếp đóng quân nơi hiểm yếu phò giá vua Lê và phái đoàn ngày10/4/1597 sát biên giới qua cửa ải Hội Khám.
Trớc lực lợng binh sỹ của ta hùng hậu và có chứng cớ rõ ràng, đại diện nhà Minh ở Lỡng Quảng phải thừa nhận vua Lê là chính thống. Trịnh Tùng là kẻ bề tôi và báo cáo lên vua Minh nh thế. Cuộc hội khám thắng lợi, ông Phan Cảnh Quang đợc vua Lê phong chính thức là "Bắc quân đô đốc (sắc ngày 20/10 Quang Hng thứ 20 (1597)). Tiếp đó, ông đợc vua Thần Tông truy phong thêm t- ớc "Thiếu bảo" trớc chữ vàng Quận công. Về sau vua Lê Hiển Tông truy phong ông là "Minh nghĩa uy dũng đại vơng (sắc ghi ngày 26/7 năm Cảnh Hng thứ 44 (1783)).
Theo Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5 (tháng 10/2002) của Viện Sử học (trang 70, 71, 72), tác giả Nguyễn Đức Nhuệ, Nguyễn Hữu Tâm đã từng bớc làm sáng tỏ công lao của nhân vật Phan Cảnh Quang trong sự nghiệp phò Lê ở thế kỷ XVI.
Trong “Đại Việt sử ký toàn th” (bản kỷ tục biên) có chép một vài sự kiện lịch sử liên quan đến một nhân vật mà khi đối chiếu với gia phả, sắc phong và một số tài liệu khác cho biết nhân vật ấy chính là Phan Cảnh Quang, nhng sử thần nhà Lê không xác định đợc tên tuổi cũng nh quê quán của ông.
Về công trạng cùng với các chức vị, tớc phong của Phan Cảnh Quang cũng đợc ghi rõ trong các đạo sắc, sắc phong và bài vị đặt thờ tại từ đờng. Trong
ba bài vị hiện còn thờ ở nhà thờ họ Phan xã Bắc Thành - huyện Yên Thành thì bài vị ở gian bên trái thờ Phan Cảnh Quang (đời thứ 8).
Phan Cảnh Quang đợc triều đình phong tặng 4 đạo sắc phong: Một đạo sắc đề năm Quang Hng thứ 18 (1595).
Một đạo sắc đề năm Quang Hng thứ 20 (1597). Một đạo sắc đề năm Đức long thứ nhất (1629). Một đạo sắc đề năm Cảnh Hng thứ 44 (1783).
Tuy nhiên, hiện nay ở từ đờng chỉ còn đạo sắc phong năm Quang Hng thứ 18 (1595) và đạo sắc Cảnh Hng thứ 44 (1783).
Nội dung đạo sắc năm Quang Hng 18 nh sau:
"Sắc minh nghĩa kiệt tiết tuyên lực công thần đặc tiến phụ quốc thợng t- ớng quân, cẩm y vệ đô chỉ huy sứ ty đô, chỉ huy chởng vệ sự Sùng quận công trụ quốc thợng trật Phan Cảnh Quang vi đô tớng Thái uý trởng quốc công Trịnh Tùng đẳng phả thảo tặc hữu công, hữu triều thần thiêm nghị ng đô tổng binh đồng tri chức, khả vi minh nghĩa kiệt tiết tuyên lực công thần đặc tiến phụ quốc thợng tớng Hng Hoá, đô tổng binh sứ ty đô tổng binh đồng tri Sùng quận công trụ quốc thợng trật. Cố sắc"
Quang Hng thập bát niên, lục nguyệt, thập nhất nhật (26/7/1783).
Dịch nghĩa:
Sắc cho Phan Cảnh Quang là minh nghĩa kiệt tiết tuyên lực công thần. Đặc tiến phụ quốc thợng tớng quân trụ quốc thợng trật. Chức cẩm y vệ, đô chỉ huy sứ ty, đô chỉ huy sức chởng vệ sự trớc Sùng quận công, đã có công giúp đô tớng Thái uý trởng quốc công Trịnh Tùng diệt gian đợc triều thần bàn xét nên phong cho chức Đô tổng binh đồng tri đáng đợc phong là Minh nghĩa kiệt tiết tuyên lực công thần đặc tiền phụ quốc thợng tớng quân trụ quốc thợng trật. Chức Hng Hoá đô tổng binh xứ ty, đô tổng binh đồng tri tớc Sùng quận công. Nay ban sắc.
Nội dung đạo sắc năm Cảnh Hng thứ 44 (1783):
“Sắc Minh nghĩa đặc tiền phụ quốc thợng tớng quân Sùng quận công Quang minh nghĩa đại vơng uyên thâm kỳ đức, chính trực vi thần hạn hoạn ngự tại thiên cổ vinh lu sùng kỳ hiệp linh khuông vận ức mạc tớng khung đồ kỳ ch- ơng hiển hữu chi công nghi cử bao phong chi điển. Vị tự vơng, tiền phong vơng vi lâm c chính phủ, lễ hữu đăng trật ứng gia phong, mỹ tự khả gia phong minh nghĩa đặc tiến phụ quốc thợng tớng quan tùng tớng công Quang minh nghĩa uy dũng đại vơng. Cố sắc”.
Cảnh Hng tứ thập niên, thất nguyệt, nhị thập lục nhật.
Dịch nghĩa:
Sắc cho minh nghĩa đặc tiến phụ quốc thuợng tớng quân Sùng tớng công (Phan Cảnh Quang) Quang minh nghĩa đại vơng, có đức sâu thẳm, chính là vị thần chính trực cứu nạn, chống tai ngàn xa còn mãi ghi lại. Cái linh thiêng giúp vận nớc đã giúp đỡ nơi kín đáo, lại biểu lộ công lao. Nay nên phong ân điển làm vi tử vơng tiến phong, đẹp khả phong là minh nghĩa đặc tiến phụ quốc thợng tớng quân Sùng quận công Quang làm minh nghĩa uy dũng đại vơng. Nay ban sắc.
Ngày 26 tháng 7 năm Cảnh Hng thứ 44 (1783).
Ngoài ra trong gia phả còn chép đạo sắc năm Quang Hng thứ 20 (1597) và đạo sắc Đức Long thứ nhất (1629).
Nội dung đạo sắc đề năm Quang Hng thứ 20 (1597) cho biết: Phan Cảnh Quang tại chức năm 1597 đợc triều thần bản nghi gia tặng chức đô đốc. Minh nghĩa kiện tiết tuyên lực công thần đặc tiến phụ quốc thợng tớng quân bắc quân