VI. Bố cục luận văn
3.3.3. Giá trị lịch sử, nghệ thuật văn hoá
Miếu mộ là nơi lu giữ hài cốt của chánh sứ Bái dơng hầu Phan Vân, còn nhà thờ Phan Vân thì đợc dựng trên mảnh đất lịch sử mà ông đã sinh sống với gia đình và lập nên nghiệp lớn. Di tịch miếu mộ, nhà thờ PhanVân và các hiện vật, tài liệu còn lu giữ đợc trong đó có giá trị lịch sử lớn, góp phần giúp chúng ta có thể hiểu biết một cách sinh động và rõ ràng về thân thế sự nghiệp của Phan Vân (thuỷ tổ họ Phan ở đất Đông Thành) ngời có công lớn trong việc khai phá, tạo dựng nên một miền quê trù phú.
Di tích miếu mộ, nhà thờ Phan Vân giúp ta hiểu rõ công lao và sự nghịêp của nhân dân vùng Yên Thành trong công cuộc đánh đuổi giặc Minh, giải phóng đất nớc. Sự tổ chức và chỉ đạo của chánh sứ sơn phòng Phan Vân vùng Yên Thành đã trở thành hậu cứ và phòng tuyến vững chắc của nghĩa quân Lam Sơn. Nhờ đó nghĩa quân đã tổ chức tấn công giải phóng thành Trài thắng lợi tạo đà tiến ra bao vây vùng Đông Đô, mở đầu cho cuộc tổng phản công, giải phóng hoàn toàn đất nớc khỏi ách thống trị của giặc Minh.
Miếu mộ và nhà thờ Phan Vân đáp ứng đợc yêu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Miếu mộ và nhà thờ Phan Vân mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Nguyễn và mang phong cách kiến trúc miền trung. Quy mô nhà vừa phải, kết cấu gọn nhẹ, hợp lý, mộng xàm thắt chặt, lỉ lệ giữa các chi tiết cân đối, tạo thành một khối khoẻ vững chắc. Đáp ứng đợc yêu cầu của một công trình kiến trúc đứng vững ở xứ sở nắng lắm ma nhiều, bão lớn nh ở xứ Nghệ.
Nói tóm lại, di tích miếu mộ và nhà thờ Phan Vân cùng với các hiện vật và t liệu còn lu giữ đợc trong đó hàm chứa một nội dung phong phú. Có giá trị nghệ thuật và văn hoá./.
Kết luận
Qua việc nghiên cứu dòng họ Phan ở đất Đông Thành từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1. Dòng họ Phan mà thuỷ tổ là Phan Vân (1364 – 1439) có nguồn gốc từ Hoằng Hoá, Thanh Hoá di c vào Đông Thành năm 1400. Trong suốt chiều dài lịch sử với hơn 600 năm tính từ thuỷ tổ Phan Vân đến nay các chi của dòng họ Phan đã phát triển và lan toả rộng khắp ở các huyện trong tỉnh Nghệ An, và một số huyện ở Hà Tĩnh, còn số con cháu thì có mặt ở hầu khắp trên mọi miền đất nớc. Nhng nơi tập trung đông nhất vẫn là huyện Yên Thành. ở đây dòng họ Phan đã phát triển thành hai nhánh, nhánh trởng định c ở xã Hạ Thành (Hoa Thành, Yên Thành). Nhánh thứ định c ở làng Hào Kiệt, xã Vịnh Thành, Yên Thành, Nghệ An.
nh góp phần làm phong phú thêm di sản văn hoá của quê hơng, đất nớc bằng các di sản riêng có của dòng họ mình nh từ đờng, lăng mộ, và các tài liệu đợc lu giữ trong nhà thờ gồm sắc phong, câu đối, hoành phi…
3. ở Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung, có rất nhiều dòng họ lớn, những dòng họ này thờng có một vài đặc điểm nổi trội riêng, đặc điểm nổi trội đó có thể xem là thế mạnh của dòng họ, và ở một góc độ nào đấy, đặc điểm đó chính là dấu hiệu để nhận biết, phân biệt dòng họ này với dòng họ khác. Chẳng hạn, khi nhắc đến họ Hồ ở Quỳnh Lu thì ngời ta biết đấy là dòng họ có truyền thống khoa bảng với thành tích học tập, đậu đạt nổi tiếng. Tơng tự, khi nhắc đến truyền thống võ công của đất Nghệ An ngời ta nghĩ ngay đến dòng họ Phan ở Đông Thành, bởi dòng họ này có sự nổi trội về bên võ nghệ, đặc biệt ở thời kỳ Lê trung hng. Tám thế hệ họ Phan đã phò tá nhà Lê, tổng cộng là 16/17 đời vua Lê với khoảng thời gian là 253 năm. Trong khoảng thời gian này họ Phan có 70 vị có tài năng nổi bật về võ công, trong đó có 18 vị xứng đáng đợc mang tớc quận công và 52 vị mang tớc hầu khác. Tổ tiên của họ Phan đã cống hiến xơng máu của mình, giúp nhà Lê đánh dẹp giặc, bảo vệ nhân dân, đất nớc, giữ gìn quê hơng xứ sở.
4. Trong suốt chiều dài lịch sử, ý thức đợc trách nhiệm của dòng họ trớc vận mệnh của đất nớc, cho nên, trong khoảng thời gian từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX cùng với nhân dân cả nớc qua mỗi giai đoạn cụ thể, dòng họ Phan đã có những đóng góp nhất định vào công cuộc xây dựng và bảo vệ non sông, góp phần tạo nên chiến thắng vẻ vang của dân tộc qua mỗi thời kỳ và trong khoảng thời gian trên họ Phan đã đúc kết đợc những truyền thống quý báu, tiêu biểu nh truyền thống võ công, hiếu học, truyền thống yêu nớc, sống nhân nghĩa, vẹn tình.
Võ công, tuy không phải là truyền thống đặc thù của nhân dân Nghệ An. Nhng trớc sự biến của đất nớc ở thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII rất cần những t- ớng lĩnh có tài để dẹp loạn và ổn định quốc gia. Để cứu nớc trong hoàn cảnh
“dầu sôi lửa bỏng” không có cách nào khác là tự đứng lên ứng nghĩa giúp vua. Với tấm lòng nhiệt thành của mình, con cháu họ Phan ra sức ngày đêm tập luyện. Sự đam mê võ nghệ cùng với tấm lòng yêu nớc thơng dân, con em dòng họ miệt mài luyện tập không biết chán. Trải qua nhiều thử thách, tài năng của họ từng bớc đợc khẳng định. Từ sự thử sức đầu tiên dần dần họ trở thành những tớng lĩnh chuyên nghiệp, tài ba trên trận mạc. Đời tiếp đời, với tấm lòng xả thân vì nghĩa, con cháu họ Phan đã tự khẳng định đợc chổ đứng của mình trong làng võ với t thế hiên ngang và anh dũng.
Nếu nh ở thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, con cháu của dòng họ chuyên tâm vào con đờng võ nghệ thì những thế kỷ sau con cháu lại chuyên tâm vào con đờng học hành khoa cử. Trong hoàn cảnh đất nớc nói chung và dòng họ nói riêng còn đầy bộn bề khó khăn thử thách, nhng với nhận thức đúng đắn của mình, cần phải học để có tri thức, nghĩa là có sự hiểu biết bởi chỉ khi bản thân mình hiểu biết thế nào là đúng, sai, tốt, xấu thì từ đó mới tự điều chỉnh đợc hành động của mình trớc thời cuộc. Từ nhận thức đó, con cháu ra sức học tập, có những gia đình hoàn cảnh hết sức khó khăn, cơm sắn qua ngày, nhng tỷ lệ học hành đậu đạt rất cao, và cũng có những gia đình có mấy thế hệ nối tiếp nhau đều học hành đậu đạt nh gia đình ông Phan Võ, Phan Lô Tinh thần hiếu… học của dòng họ hoà quyện với truyền thống khuyến học của nhân dân Yên Thành tạo nên nét đẹp vốn có từ ngàn đời nay của quê hơng xứ sở: Chăm học, trọng nhân tài.
Yêu nớc là truyền thống vốn có của dân tộc và cũng là truyền thống của dòng họ Phan đợc khẳng định từ bao đời nay. Tinh thần yêu nớc, tấm lòng vì đại nghĩa, ngời sáng không chút nghi ngờ ngay từ vị thuỷ tổ đầu tiên đó là Phan Vân. Ông đã đem tất cả tài sản của mình, mà cơ bản là lơng thực ủng hộ cho nghĩa quân Lam Sơn với mong muốn góp phần tạo nên chiến thắng. Nếu không có tấm lòng vì nớc, vì dân thực sự thì làm sao Phan Vân có đợc hành động cao
đỏ” xuyên suốt các thế hệ con cháu trong dòng tộc. ở thời đại của mình, Phan Vân đã chọn đợc minh chủ để dốc tấm lòng vì đại nghĩa thì ở thời kỳ Lê Trung Hng, con cháu tám thế hệ dòng họ Phan đã vì đạo lý “trung quân ái quốc” mà dốc lòng nhiệt huyết. Nhiều ngời chiến đấu quên cả bản thân mình nh chiến t- ớng Lai Công Tích ngời gốc làng Hào Kiệt. Đến triều Quang Trung, triều Nguyễn và đặc biệt sau khi đảng ta ra đời, dới ngọn cờ của Đảng, hoà chung với khí thế đất nớc con cháu họ Phan lên đờng nhập ngũ. Khó khăn gian khổ, cuộc sống cận kề với cái chết nhng những cá nhân trong dòng họ không có một ai đào ngũ hay đầu hàng theo giặc mà quyết tâm giết giặc cứu nớc.
Sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, đất nớc lại phải đơng đầu với hai cuộc kháng chiến mới, chống Pháp và chống Mỹ. Con cháu họ Phan lại hăng hái lên đờng tòng quân, trong hai cuộc kháng chiến này có 21 ngời họ Phan đã vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trờng. Mùa xuân 1975, hoà bình lập lại, đất nớc đứng trớc nhiệm vụ mới, con cháu dòng tộc lại ra sức học hành và viết tiếp trang sử vẻ vang của cha ông.
Nhân nghĩa, sống thuỷ chung cũng là nét đẹp có tính truyền thống của dòng họ, gơng về tấm lòng nhân nghĩa đợc thể hiện rõ nhất ở con ngời ông Phan Võ. Là ngời học giỏi nổi tiếng, đã từng đậu phó bảng và giữ chức vụ cao cấp trong bộ máy nhà nớc. ông từng đợc Bác Hồ bổ nhiệm là giám đốc Vụ Đông y Bộ y tế 1958. Khi về hu, ông đã chọn nghề cắt thuốc chữa bệnh cứu ngời, thuốc ông bán rẻ, hiệu nghiệm nên có uy tín trong vùng. Có lần ông cứu sống một ng- ời sắp chết mà không lấy tiền, nhân dân trong làng đó cảm động trớc tấm lòng nhân nghĩa của ông, họ đã cùng nhau chặt một cây cổ thụ to cao nhất trong làng, xẻ thành chiếc dong với một tấm duy nhất với chiều dài 1,8m , chiều rộng 1,2m tặng ông để bày tỏ tấm lòng ngỡng mộ trớc bậc “danh y kỳ tài”.
Tóm lại, sau khi nghiên cứu về dòng họ Phan ở Đông Thành từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX chúng tôi thấy nổi lên các đặc điểm sau:
- Đây là dòng họ có sự đóng góp to lớn, đặc biệt là về quân lơng cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Là dòng họ có truyền thống võ công nổi bật, nhất là ở thời kỳ Lê trung hng.
- Cho đến nay, dòng họ này còn lu giữ đợc rất nhiều tài liệu có giá trị về mặt lịch sử cần đợc bảo tồn.
Tài liệu tham khảo
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
2. Báo Nghệ An, số 1456 ( 28/5/1993).
3. H.Le Breton (2005), An Tĩnh cổ lục, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Nxb Nghệ An..
4. Chế độ phong kiến (Tập 2), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
5. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
6. Việt Chơng (2001), Thời Nam Bắc Triều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
7. Quỳnh C, Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
8. Danh nhân Nghệ An (1998) - NXB Nghệ An.
10. Trần Kim Đụn (2004), Địa lý cỏc huyện, thành phố, thị xó tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An, Nghệ An.
11.Lờ Quý Đụn (1970), Đại Việt thụng sử, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
12. Vinh Dơng Đờng (1474), Gia phả họ Phan.
13. Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An Lịch sử và văn hoá– , Nxb Nghệ An.
14. Ngô Trí Hợp, Đông Thành phổ ký.
15. Vũ Ngọc Khánh, Sơn Anh (1979), Đất Lam Sơn, Nxb Văn học, Hà Nội.
16. Kỷ yếu toạ đàm khoa học di tích Phan Vân 2000 - Sở Văn húa Thụng tin Nghệ An.
17. Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cơng lịch sử Việt Nam (Tập 1) - NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Hoàng Văn Lân (2000), “Tiếp tục khẳng định di tích lịch sử Phan
Vân ” – Toạ đàm khoa học về di tích Phan Vân do Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An tổ chức.
19. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1997), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
20. Phan Huy Lê (1981), Căn cứ địa Nghệ An trong khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Nghệ Tĩnh.
21. Bùi Dơng Lịch (2004), Nghệ An ký, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 22. Ngô Sỹ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn th (Tập 2) (Đào Duy Anh,
cao Huy Du dịch) , Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Bùi Văn Nguyên (2001), Việt Nam và cội nguồn trăm họ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
24. Nguyễn Đức Nhuệ, Nguyễn Hữu Tâm (2002), “Góp phần tìm hiểu một nhân vật lịch sử (qua t liệu địa phơng)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch
sử, số 5.
25. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định việt sử thông giám c-
ơng mục (Tập 2, Quyển 32), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
26. Trơng Hữu Quýnh (1998), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Trần Minh Siêu (1993), Hồ sơ khoa học về di tích miếu, mộ và nhà
thờ Phan Vân.
28. Sắc phong của triều đình Lê Nguyễn cho các nhân vật: Phan Vân, Phan Cảnh Quang, Phan Công Tích, Phan Cảnh Các.
29. Nguyễn Cảnh Thị, Hoan châu ký - NXB Khoa học Xã hội (1998), Hà Nội.
30. Ngô Đức Tiến (1990), Lịch sử huyện Yên Thành (Tập 1), Nxb Nghệ Tĩnh.
31. Đào Tam Tỉnh (2000), Khoa bảng Nghệ An, Sở Văn húa Thụng tin Nghệ An.
32. Phan Thúc Trực, Diễn Châu phủ chí.
33. Phan Tơng (1985), Thế phổ họ Phan –Yên Thành, Nghệ An.
34. Phan Tơng (1997), Họ Phan trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn húa Thụng tin. Hà Nội.
35. Phan Tơng (2002), Những cứ liệu về thành tích và sự nghiệp của Bái
Dơng hầu Phan Vân.
36. Văn hoá các dòng họ ở Nghệ An (Kỷ yếu hội thảo khoa học) – NXB Nghệ An (1997).
37. Văn hoá truyền thống các tỉnh Bắc Trung Bộ (Kỷ yếu hội thảo) (1997).
Phụ lục I
Nguồn gốc và sự ra đời họ Phan
Theo cổ sử, các dân tộc Việt là dòng dõi vua Thần Nông có công mở mang hớng dẫn trồng lúa và các thứ ngũ cốc cho nhân dân, nên nhân dân trớc đây đều thờ Thần Nông, ở Tràng Thành có cồn Thần Nông xây trớc cửa chùa Tỳ L, gần sông Vẹn, để hàng năm làm kỷ niệm. Về sau các dân tộc Việt di chuyển xuống phía Nam sông Trờng Giang (Dơng Tử Giang) với vua Kinh D- ơng Vơng và tên nớc đất Việt Thờng. Vùng này gần hồ Phiên Dơng (nay thuộc tỉnh Giang Tây) tức Dơng Châu, có ngời tù trởng một bộ tộc biết lợi dụng sông ngòi, tổ chức dẫn thuỷ nhập điền, cấy lúa nớc, mùa màng tơi tốt, nhân dân no đủ. Tin ấy tin về vua Chu Vũ Vơng (1060-1063) sau khi đánh thắng vua Trụ, vua Chu bèn triệu ngời tù trởng đó về triều để phát triển kinh tế, mở rộng nghề cấy lúa, lấy nớc vào ruộng. Trong 40 năm nhân dân no đủ, ngời tù trởng đó đợc vua phong tớc Tất Công, lúc về hu đợc hởng ruộng lộc (Thái điền) ở bộ tộc đó,
và cũng từ đó đổi bộ tộc thành Họ, ghép hai chữ Thái điền với ba chấm thuỷ (tức là lấy nớc làm ruộng) thành chữ Phan, họ Phan bắt đầu ra đời từ đó.
Lúc đầu nhà Chu, Việt Thờng vẫn qua lại hữu nghị, nhng về sau thời Đông Chu, đầu đời Xuân Thu (770 - 476 TCN), thì chế độ bành trớng mở rộng xuống phía Nam, chúa phong kiến vợt sông Trờng Giang chiếm nhiều nớc (bộ tộc) lập ra nớc Sở Việt. Vua Kinh Dơng Vơng cùng nhiều bộ tộc Việt trong đó có họ Phan dùng thuyền biển dời xuống phía Nam, vua Kinh Dơng Vơng dời lỵ sở đóng tại núi Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) với tên nớc vẫn giữ Việt Thờng – họ Phan dời vào phía bắc Thanh Hoá vùng Hà Trung. Còn số dân Việt ở lại nớc Sở, dần dần bị Hoa hoá.
ở phía Nam đời sống dần dần ổn định, tại Thanh Hoá, ông Phan Đô có hai ngời con gái xinh đẹp đợc vua Kinh Dơng Vơng tiếp nhận làm thứ phi 2 và thứ phi 3. Đến đời vua Hùng Vơng thứ 18 (254-TCN) có ông Phan Tây Nhạc từ Thanh Hoá ra vùng núi Ba vì theo ông Nguyễn Tòng tức đức thánh Tân Viên, đã từng giúp vua Hùng Vơng đánh thắng giặc Thục 2 lần, bảo vệ đất nớc Văn Lang, nên đợc Vua Hùng phong làm Phan Tây Nhạc Đại Vơng, hiện có đình thờ ở làng Thị Cấm và làng Hoè Thị, xã Xuân Phơng, huyện Từ Liêm, thành