Trong cácdòng họ đó có họ Phan ở đất Đông Thành Yên Thành - Nghệ An trong suốtchiều dài lịch sử từ thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XX đã đóng góp sức ngườisức của,phục vụ cho chính nghĩa,ch
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay,khi đất nước thống nhất thì nhu cầu hướng về cội nguồncủa con người ngày càng lớn Do đó nghiên cứu,tìm hiểu về dòng họ một mặtthể hiện đạo lý “ uống nước nhớ nguồn” Đồng thời qua quá trình nghiêncứu,truyền thống văn hoá dòng họ của dân tộc từng bước được khẳng định Dòng họ là một hiện tượng lịch sử nên có sản sinh,có vinh thăng,cósuy thoái,thậm chí có khi không tồn tại nữa Nhưng cũng có những dòng họđược cả vùng hay cả nước biết đến,thường những dòng họ này có nhiều đónggóp cho lịch sử dân tộc và thường có những nhân vật “tiờu biểu” Các dòng
họ ở Nghệ An vốn có truyền thống cần cù lao động và đoàn kết theo tinh thầnthương thân tương ái,có ý chí mạnh mẽ và thông minh Đã từng sát cánh bênnhau đấu tranh oanh liệt để bảo vệ Tổ quốc,quê hương xóm làng Trong cácdòng họ đó có họ Phan ở đất Đông Thành (Yên Thành - Nghệ An) trong suốtchiều dài lịch sử (từ thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XX) đã đóng góp sức ngườisức của,phục vụ cho chính nghĩa,cho công bằng xã hội Truyền thống yêunước và anh hùng của dòng họ cần được làm sáng tỏ để thế hệ con cháu được
tự hào về tổ tiên mình,trên cơ cơ đó từng bước học tập và phát huy Trongthực tế,dòng họ này có nhiều đóng góp lớn cho lịch sử dân tộc cống hiếnnhiều nhân tài cho đất nước,đặc biệt ở thời kỡ Lờ Trung Hưng Do đó nghiêncứu về dòng họ Phan ở Đông Thành (Yên Thành - Nghệ An) giúp chúng tanhận thức đúng đắn hơn về gia tộc,cộng đồng và mối quan hệ giữa các dòng
họ Trên cơ sở đó phát huy những mặt tích cực,hạn chế những mặt tiêucực,góp phần củng cố mối đoàn kết toàn dân Bởi vậy,tôi xin chọn đề tài “Tìm hiểu về dòng họ Phan trên đất Đông Thành (Yên Thành- Nghệ An) từ thế
kỉ XV đến thế kỉ XX” làm bài tiểu luận của mình
Từ trước đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về quá trình pháttriển “Dũng họ Phan ở đất Đông Thành từ thế kỉ XV đến thế kỉ XX” Trênthực tế,con cháu hội đồng gia tộc họ Phan và một số nhà khoa học đó cú
Trang 2những bài viết về dòng họ Phan nhưng chỉ đề cập đến những khía cạnh riênglẻ,cụ thể Trong “ Hoàn chõu kớ” của Nguyễn Cảnh Thị,NXB Khoa học Xãhội,Hà Nội – 1988 đã tái hiện lại dấu ấn lịch sử của mảnh đất Nghệ Tĩnh Đặcbiệt sỏch cũn đề cập đến những nhân vật trong sự nghiệp phũ Lờ diệtMạc,trongđú có cá nhân Phan Công Tích Cuốn “Danh nhân Nghệ An”,NXBNghệ An – 1998,có đề cập đến vị thuỷ tổ của họ Phan đó là Phan Vân ở cuốithế kỉ XIV đầu thế kỉ XV Cuốn” Lịch sử huyện Yên Thành” tập I,NXB Nghệ
An do Ngô Đức Tiến làm chủ biên,đã đề cập đến tiểu sử và sự nghiệp cáchmạng của Bái Dương Hầu – Phan Vân Trong cuốn” Họ Phan trong cộng đồngdân tộc Việt Nam” tác giả Phan Tương,NXB Văn hoá Thông tin,đã trình bày
sơ lược những nét khái quát về dòng họ Phan ở Đông Thành Ngoài ra cũn cúmột số báo,tạp chí viết về dòng họ Phan ở đất Đông Thành Tuy những bài viếtnày còn mang tính riêng lẻ nhưng đã cung cấp những tài liệu quý báu để tôi đisâu nghiên cứu một cách toàn diện,có hệ thống về dòng họ này
Để hoàn thành bài tiểu luận này,tôi sử dụng phương pháp lịch sử,phươngpháp lụgic,phương pháp điền dã,ngoài ra còn sử dụng một số phương phápkhác như phân tích,so sánh
Bài tiểu luận này gồm 3 chương:
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Phan trên đất
Trang 31.2 Địa hình và điều kiện tự nhiên;
1.2.1.Địa hình:
Yên Thành nằm vè phía Đông Bắc tỉnh Nghệ An,cách thành phố Vinh 55
km vè phía Bắc,phía Đông giáp huyện Diễn Châu và Quỳnh Lưu,phía Namgiáp huyện Nghi Lộc và Đô Lương Huyện có diện tích là 56.204ha trong đóđất canh tác chiếm 29% Địa hình Yên Thành không bằng phẳng,ba phíaBắc,Tây,Nam đều là đồi núi,chỉ có phía Đông là đồng bằng Đồng bằng có độnghiêng lớn,mặt cắt dài nên quá trình mài mòn rủa trôi nhanh,đất ít màu mỡ
1.3 Truyền thông văn hoá của cư dân Yên Thành:
Tuy cuộc sống chật vật khó khăn nhưng nhân dân Yên Thành luôn ra sứcxây dựng cho mình cuộc sống yêu đời,lạc quan hoà đồng với tất cả mọi
Trang 4người Nhân dân Yên Thành thường tổ chức các trò chơi mang tính dân giannhư: đánh đu,chọi gà,đấu vật vào những ngày nông nhàn rỗi Hiếu học là mộttrong những truyền thống của cư dân Yên Thành Yờn Thành còn là nơi giaolưu các ngọn nguồn văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh
2 Quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Phan trên đất Đông Thành
2.1 Quá trình hình thành của dòng họ Phan ở Đông Thành
Vào cuối đời Trần (nửa cuối thế kỉ XIV) tình hình chính trị xã hội ViệtNam hết sức rối ren,vua tôi nhà Trần đi vào con đường ăn chơi xa đoạ,khôngcòn chăm lo đến thuỷ lợi,đê điều và các chính sách khuyến nông tích cực.Một mực tăng cường vơ vét tiền của,thóc gạo của nhân dân,dẫn đến tình trạngmất mùa,hạn hán,lụt lội Hậu quả là sức sản xuất bị đình trệ,nhân dân bỏ làng
đi phiờu tỏn khắp nơi,chạy vào các điền trang “làm nô cho các thế gia” Nhànước quân chủ quý tộc Trần không còn đủ khả năng điều hành đất nước theochế độ quân chủ quý tộc nữa.Yêu cầu đặt ra là phải cải cách để đưa đất nướcthoát khỏi tình trạng khủng hoảng Trước đòi hỏi đó của lịch sử,năm 1394,HồQuý Ly đã bức vua Trần nhường ngôi,lập ra triều đại Hồ
Một số người đã không thể chấp nhận điều đó,vì người ta cho rằng HồQuý Ly đã làm việc “ không hợp lẽ đời” Đó là tội “ khi quân phạm thượng”.Trong xã hội cũ,hành đụng đú không thể tha thứ được Do vậy,họ đã khôngủng hộ cuộc cải cách của ông,mặc dù cho công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
đã chứng tỏ ông nhận thức được nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảngcuối đời Trần,một số người đã bỏ đi,vào vùng Hoan Châu sinh sống
So với vùng đất Thanh Hoá trở ra châu thổ Sông Hồng,vùng đất ChâuHoan chưa được khai phá trọn vẹn Ở đây vào cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉXV,đất đai còn hoang hoá nhiều Do đó,nhiều người từ xa vào Châu Hoansinh sống và chờ thời cơ khôi phục lại nhà Trần,trong số những người đú cúụng Phan Vân
Theo tộc phả họ Phan ở Đông Thành,ông Phan Vân sinh năm1364,gốchuyện Hoằng Hoá,tỉnh Thanh Hoá Năm 1387 ông thi đậu hương cống,vào học
Trang 5trường Quốc Tử Giám Lúc này Hồ Quý Ly lấn quyền,có ý chiếm đoạt ngôi vua.
Hồ Quý Ly mời ông làm quan nhưng ông từ chối không nhận Ông xin vua Trần
bổ nhiệm làm chánh sứ doanh điền tại vùng Thượng Du,Thanh Hoá
Căn cứ theo Phổ ký Tràng Thành cũng như Phổ ký Bắc Thành (YênThành),ông Phan Võn cú ba anh em Gặp phải loan,Hồ Quý Ly lấn ngôi nhàTrần,cả ba anh em đều phải ẩn tránh,mỗi người một nơi Người em thứ haivào huyện La Sơn (Hà Tĩnh),người em thứ ba lên tỉnh Sơn Tây,cũn ông là contrưởng ở lại Phủ Lý thuộc huyện Đông Sơn (Thanh Hoá),lánh vào xã TiềnThành Châu Hoan,yên cư ở đó,nơi ông ở vì thế gọi là thụn Chỏnh Sứ
Căn cứ đối chiếu vào các tư liệu chính sử thỡ ụng Phan Vân có thể làcon ông Phan Nghĩa Ông Phan Nghĩa làm tu sử (biên soạn quốc sử)
Tháng 10 năm Tân Hợi,vua Trần Nghệ Tông lấy ông làm lang trung bộ
Lễ Năm Quý Hợi Xương Phù thứ 7 (1383),vua Chiêm Thành đánh ta,đãchiếm đóng kinh thành Thăng Long,vua tôi nhà TRần phải dời sang đóng ởnúi Lam Khê (tức núi Phật Tích ở huyện Tiên Du,tỉnh Bắc Ninh) Thượnghoàng Nghệ Tông sai Phan Nghĩa và hai triều Quan thay nhau dạy vua (tứcTràn Đế Hiện) học Cuối năm ấy,giặc Chiêm Thành rút về,vua va các quan lạiquay về Thăng Long
Lúc này Hồ Quý Ly đã nắm hết quyền bính trong tay,được ThượngHoàng Nghệ Tông tin dựng,nờn ra vào triều không kiêng nể gỡ ai.Thỏng 8năm 1388,vua Trần Đế Hiện cựng Thỏi uý Ngạc và một số triều quan cậnthần tìm cách trừ khử Hồ Quý Ly,khụng ngờ mưu ấy lại bại lộ.Hồ Quý Lybèn tìm cách dốm pha,núi xấu nhà vua và tâu với Thượng Hoàng NghệTụng,Thượng Hoàng Nghệ Tông nghe theo bèn hạ chức vua xuống làm LinhĐức Vương,lập người con khác tên là Ngang mới 12 tuổi lên thay,đú chính làvua Thuận Tông.Vua Trần Đế Hiện bị đưa xuống phủ Thái Đường rồi bị HồQuý Ly sai người treo cổ chết,năm đó vua 26 tuổi,sử gọi là Trần Phế Đế Các triều quan theo nhà vua đều bị Hồ Quý Ly giết hại,Phan Nghĩa nắmbắt được tin ấy liền cùng người con thứ 2 chạy trốn,vào ẩn náu tại huyện La
Trang 6sơn,một nơi hẻo lánh ở Hà Tĩnh,tại thôn Cẩm Trang.Cũng do dú,cả gia đìnhPhan Võn đó theo ông vào ẩn cư ở làng Phủ Lí,tức là làng Bối Lý,một làng xavắng phía tây thuộc huyện Đông Sơn(Thanh Hoỏ),nơi ụng đó ở trước đó vớinhiệm vụ chánh sứ doanh điền.
Sau khi Hố Quý Ly dời đô vào thành Tây Giai(Thanh Hoỏ),lại tiếp tụcgiết vua Trần Thuận Tụng thỡ xảy ra một vụ ám sát Hồ Quý Ly ở hội thề ĐốnSơn vào năm 1399 nhưng sự việc bại lộ,Hồ Quý Ly phát hiện,bắt giết cáctriều quan và gia nhân 370 người,truy lùng những người chống đối liên quan
Từ Phủ Lý,ông Phan Vân phải đưa vợ con trốn vào Hoan Chõu(NghệAn),xó Tiền Thành(1400) và gây dựng sự nghiệp ở đõy.Dũng họ Phan ở đấtĐông Thành cũng bắt đầu từ đó
2.2 Sự phát triển của dòng họ Phan trên đất Đông Thành từ thé kỷ
XV đến đầu thế kỷ XX.
Họ Phan định cư trên đất Đụng Thành(Yờn Thành) tính từ thuỷ tổ PhanVân đến nay hơn 600 năm.Cho dự quờ gốc không phải ở Đông Thành,nhưngông Phan Võn đó cùng với nhân dân bản địa ở đây chăm lo khai khẩn đấthoang để phát triển và mở mang dòng họ của mình làm phong phú thêmtruyền thống văn hoá dân tộc
Trải qua nhiều thế hệ con cháu cho đến ngày nay,dũng họ phan đã lan toả
ra hầu hết các huyện trên đất Nghê An và nhiều tỉnh thành trong cả nước.Hơn
600 năm đó,đất nước đã trải qua bao nhiêu thăng trầm biến đổi,từ Lê Lợi dẹptan sự thông trị của nhà Minh gây dựng nền độc lập đến cách mạng tháng 8thành công và đất nước độc lập như ngày nay.Cựng với sự phát triển của đấtnước,dũng họ Phan cũng có nhiều biến đổi theo chiều hướng tốt đẹp.Concháu ngày một đụng,cỏc chi ngày một nhiều.Theo gia phả họ PhanQuận(nhỏnh trưởng) ở xã Hoa Thành-Yờn Thành do Phan Tươm sưu tầm vàbiên soạn vào 5/10/1998,và gia phả họ Phan Hoàng ở làng Hào Kiệt xã VĩnhThành do nhóm sưu tầm và nghiên cứu gồm Phan Ngọc,Phan HoằngKiểu,Phan Hoằng Nậm biên soạn vào tháng 2 năm 1998,trong khoảng thời
Trang 7gian từ 1398 đến thế kỷ XX dòng họ Phan đã trải qua 23 đời,42 chi và 7000
hộ và có đến 3 nhà thờ lớn ở Yên Thành Ở đây dòng họ Phan đã phát triểnthành 2 nhỏnh,nhỏnh trưởng định cư ở xã Hạ Thành(Hoa Thành,NghệAn),nhỏnh thứ định cư ở làng Hào Kiệt, xã Vĩnh Thành,Yờn Thành
Như vậy, từ thuỷ tổ Bái Dương Hầu Phan Võn,dũng họ Phan đã trải quahơn 600 năm phát triển thành nhiều chi nhánh lớn nhỏ, từ Kẻ Rộc lan ra cáchuyện, các tỉnh, lớp hậu duệ của ngài đã sống xứng đáng với thuỷ tổ củamỡnh.Dũng họ Phan đã trở thành một dòng họ lớn,con cháu ngày càng pháttriển phồn thịnh, có truyền thống hiếu học, tinh thần yêu nước,con cháu họPhan ngày nay càng tô điểm thêm truyền thống tốt đẹp đó của cha ông
Trang 8cả đời mình cho đất nước vẻ vang
2.1 Thời trung đại
2.1.1 Thời Lê
2.1.1.1 Thời Lê Thái Tổ (Lê Lợi)
Thủy tổ Phan Vân là người nổi bật nhất trong thời kỳ này Ông là ngườinông dân thuần phác,sống bình dị như bao nhiêu người nông dân khác ở quêhương Đông Thành,nhưng ông đã có công trong việc chiêu dân lập Êp,mởrộng đất canh tác và đặc biệt có thành tích lớn trong việc ủng hộ quân lương,góp phần vào tạo nên cuộc thắng lợi đối với cuộc kháng chiến chống quânxâm lược Minh của Lê Lợi
Như ta đã biết cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV,tình hình chính trị xã hộihết sức rối ren, chính quyền trung ương mục ruỗng thối nát,không còn đảmbảo đúng vai trò của người đứng đầu đất nước,nhân dân phải sống cuộc đờiphiêu bạt lầm than Bên ngoài giặc ngoại xâm nhiều lần tiến đánh thànhThăng Long (ba lần giặc Chiêm Thành tiến đánh Thăng Long) Bên trong,cácthế lực ra sức tranh quyền đoạt chức,mua bá đồ vương(tranh nhau ngôi vịthiên tử) Năm 1400,Hồ Quý Ly bức vua Trần nhường ngôi và lập nên triềuđại Hồ (1400-1407)
Trước và sau khi lên ngôi,Hồ Quý Ly một mặt ra sức cải cách để đấtnước thoát khỏi khủng hoảng,nhưng cũng đồng thời thẳng tay trừng trị những
Trang 9người liên quan Nội dung những cuộc cải cách của Hồ Quý Ly đưa ra chứng
tỏ ông đã nắm được căn bệnh của đất nước,và ở một chừng mục nào đó thì đãđưa ra một giải pháp kịp thời Hành động bức vua Trần nhường ngôi và sáthại triều thần thì không hợp với “đạo lý ở đời”nên ụng giành được Ýt tìnhcảm từ nhân dân một số người không chấp nhận điều đó nên không hợp tácvới nhà Hồ mà bỏ đi xứ khác làm ăn,chờ thời cơ để biểu thị thái độ,trong sốnhững người đó có Phan Vân
Năm Đinh Hợi(1407),giặc Minh sang đánh nước ta,tiêu diệt triều đạinhà Hồ Phan Vân vẫn Èn thân cày ruộng nhưng ngầm chí đánh giặc cứu n-ước,chuẩn bị quân lương
Những sử sách chính triều đình không ghi chép,nhưng may mắn chochóng ta là có vị quan giữ chức “ hàn lâm viện thị giảng” (tức chức quanvăn,học vấn uyên bác cổ kim,được kinh giảng kinh sách cho vua) lầ Liên HoaPhan Cảnh Nho đã chép trong phổ ký các sự kiên trên theo lối rẽ bút,rồi sau
đó được con cháu họ Phan Vân chi Tràng Thành chép lại như sau : ông húy làVân,nguyên vốn là ngưòi Hoằng Hóa,trấn Thanh Hóa,đậu hương cống,khoathi Đinh Mão (1387) đời Trần Phế Đế nhưng không ra làm quan,về sau gặploạn giặc Minh, bèn rời vào Châu Hoan,xã Tiền Thành Èn cư,kịp đến lúc vua
Lê Thái Tổ thừa lệnh phái lập đồn điền, được thăng chức chánh sứ sơn phòng,thiết lập doanh cư ngay tại xã đó
Mùa xuân năm Ất Tỵ(1425),đại quân Lam Sơn tiến dọc triền LamGiang xuống tới huyện Thổ Du Lê Lợi hạ lênh cho nghĩa quân,kể cả dân binhtrong nghĩa quân, đồng loạt lấn chiếm lại các huyện châu thuộc trấn Nghệ An
ở vị trí phía đông đường sơn cước Yên Thành bang cách nơi chỉ huy và trạidân binh “doanh cư” của Phan Vân 10km đã bị tiêu diệt Giảỉ phóng đượcphía đông huyện Đông Thành (sau này lại thuộc Diễn Châu) tạo điều kiệnkhai thông từ vùng núi đường sơn cước phía tây xuống giáp biển Đông thuộchải phận Diễn Châu ngày nay
Trang 10Theo “ Đại việt sử ký toàn thư”thì “ các châu huyện đều thu phụcđược,duy chỉ có Nghệ An và Diễn Châulà chưa hạ”.Ở đây ta cần chú ý rằngviệc đánh chiếm các châu huyện Êy chính nhà Lê không thể chếp hết và dođó,ngay trong “Đại Việt sử ký toàn thư”của cỏc nhà sử thần nhà Lê do Ngô
Sỹ Liên đứng đầu vẫn chỉ chép tổng quát tình thế chiến sự lúc đó chứ khôngghi danh tính đích thực của một vị chỉ huy nào,kể cả chánh sứ sơn phòngPhan Vân vốn chịu hai trách nhiệm lớn vừa nờu tên đối với nghĩa quân LamSơn khi phương án chiên lược của Nguyễn Chích đang được thực hiện kipthời với hiệu quả lớn Nhưng sự tích anh hùng của Cỏc vị chỉ huy Êy đượcnhắc nhở bằng một tên gọi,một địa danh “đồng chỉ huy”
Lúc quuân Minh mở cửa thành ra tiếp nhận thuyền lương thì bị tậpkích bất ngờ,đoàn vận tải quân lương do Trương Hùng chỉ huy thua chạy.Đinh Lễ đuổi quân Minh chạy ra tận Tây Đô bỏ lại thành Trài đang bị vâychặt đằng sau Chiến thắng thành Trài đã mở màn cho một chiến dịch mangđầy ý nghĩa chiến lược mới Nghĩa quân Lam Sơn mở cuộc đại tấn công rabắc,liên tiếp chiến thắng,bỏ lại sau hai thành Diễn Châu và Nghệ An đang bịvây hãm chặt Sau khi giải phóng Tân Bình –Thuận Hóa (tháng 8/1425)từcuối năm 1425 đến tháng 9/1426,Lê Lợi cùng các tướng lĩnh của ông đã quyếtđịnh mở các cuộc tiến công ra các lộ miền Đông Đô
Rõ ràng phương án chiến lược của Nguyễn ChÝch đã được thực hiệnthắng lợi,chỉ “đứng chân” ở Nghệ An hơn một năm,đại quân Lam Sơn đã xâydựng được lực lượng hùng mạnh Đại quân Lam Sơn đã tiến quân ra bắc theođường bộ,quõn lương vận tải theo đường thủy,tất cả trùng trùng điệp điệp tiến
ra giải phóng Tây Đô,Đụng Đô,thu phục lại giang sơn Đại VIệt vào nămĐinh Mùi (1427) Trong lịch sử chiến tranh của dân tộc ta cũng như các dântộc khác trên thế giới,hiếm thấy có trường hợp tương tự như thế
Theo dõi tiến trình lịch sử trên,ta thấy chiến lược xác định “đất đứngchân”ở Nghệ An rồi tiến thẳng ra Đông Quan sở dĩ hoàn thành được là do sựtài tình của tướng lĩnh Lam Sơn nhưhng một nguyên nhân không kém phần
Trang 11quan trọng là công lao đóng góp về quân số và quân lương,đóng góp về chiếntrận của cư dân Nghệ An thế kỷ XV,trong đó nổi bật lên là vai trò to lớn củachánh sứ sơn phòng Phan Vân Từ một sỹ phu cuối thời Trần,không muốnlàm quan nhà Hồ,kiên quyết bất hợp tác với giặc Minh xâm lược,cuối cùngPhan Vân đã hết lòng,hết sức tham gia khởi nghĩa Lam Sơn,khi cuộc khởinghĩa theo đường sơn cước từ Như Xuân Long Chánh tiến vào núi rừng QuỳChâu,lấy Nghệ An làm đất đứng chân mặc dù tham gia “ muộn”,nhưng PhanVân đó tham gia và tham gia hết lòng ở giai đoạn quyết định thành bại củacông cuộc giải phóng dân tộc thế kỷ XV Do đó sau ngày thắng lợi,Lê Lợi lênngôi hoàng đế,sáng lập ra tiều đại Hậu Lê Khi xét công ban thưởng,các tướngđược giao chức mới và gắn liền với đất phong (thường là tên một một vùngnào đó ) Sau đó,đến lượt những người không được giao chức mới nhưng vẫnphong tước,vì có công lao lớn gọi là tản quan Và vì thế tước phong khôngtheo huỵên,tên đất mà chỉ nào mà chỉ chọn một cặp bẩy từ có ý nhĩa khẳngđịnh đức tính,phẩm chất của người được phong tước Ở đây từ phương diện
sử học,chóng ta cần chú ý rằng,ngay từ khi đầu pháp chế nhà Lê đã phân biệt
rõ ràng “chức” và “tước”
Chánh sứ sơn phòng Phan Vân lúc bấy giờ (1428)không được phongchức mới mà chỉ được phong tước,nói rõ hơn là ông vẫn giữ nguyên chức vụcủa thời chiến tranh chứ không nhận thêm chức mới,được xếp và hàng “tảnquan” và được phong tước hầu với mỹ từ “Bái Dương” có hàm nghĩa khẳngđịnh bản lĩnh phẩm chất của Phan Vân,một sỹ phu cuối đời Trần đã từ bỏbóng tối(nghĩa của chữ “bái”),đi theo ánh sáng mặt trời (nghĩa của chữ
“dương”) tràn đầy khí thế của sự nghiệp phục hồi đất nước Đại Việt dướingọn cờ đại nghĩa Lam Sơn
2.1.1.2.Thời Lê Trung Hưng
Kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi năm1428,Lê Lợilên ngôi hoàng đế,sáng lập ra triều đại Hậu Lê Song song với sự phát triển vàhoàn thiện thể chế chính trị ở thế kỷ XV,nhà nước Lê sơ đã thực hiện hàng
Trang 12loạt chính sách ruộng đất,từng bước khẳng định sự thống trị của những mốiquan hệ sản xuất phong kiến.
Nhìn chung,xã hội Lê sơ tương đối ổn định,mặc dù còn có nạn cườnghào đói kém nhưng nhờ sự phát triển của nền kinh tế,luật pháp nhà nước,nênnhân dân chưa bị bức bách đến chỗ phải nổi dậy đấu tranh Sự thịnh trị đó chỉtồn tại trong một khoảng thời gian ngắn,vào đầu thế kỷ XVI đất nước rơi vàocảnh chiến tranh,chia cắt trong nhiều thế kỷ Khi sự thịnh trị này kết thúc thì
đã đưa xã hội quân chủ vào gai đoạn khủng hoảng trầm trọng,trong đó xuÊthiện các tập đoàn quân chủ “mưu bá đồ vương” tranh nhau ngôi vị thiên tử
Vào thế kỷ XVI,chính quyền nhà Lê suy thoái,các ông vua kế vịnhư Lê Uy Mục (1505-1509),Lê Tương Dực (1509-1515) ngày càng saonhã việc triều chính “làm nhơ cả nghiệp lớn” nên nhân dân mệnh danhcho Lê Uy Mục là vua “lợn”,Lê Tương Dưc là vua “quỷ” “Công việc làm
đi phá lại nhiều lần khiến cho nhà nước hết kiệt tiền của”,các quan lạikhông còn ai đủ sức can ngăn,hạn chế Bọn quí tộc ngoại thích nhân đótung hoành làm bậy,ruồng bỏ người cương trực, “ những súc vật hoa màucủa nhân dân đều bị cướp cả,nhân dân ai có vật gì lạ thì đánh dấu đểlấy”…Các quan hệ xã hội thời Lê Lợi từng bước bị phá vỡ,quan hệ
“hoàng quyền thần thuộc” bắt đầu bộc lộ mặt trái của nó
ĐÊt nước còn trong chế độ quân chủ chuyên chế thì vấn đề “trungquân,ái quốc”được đặt lên hàng đầu nghĩa là trung thành với vua và yêu đất n-ước, tư tưởng đó nặng nề đến mức khiến người ta có thể hy sinh cả tính mạngcủa mình để giữ chữ trung Trong lịch sử,đẫ có người lấy cái chết để giữ trọnđạo hiếu với vua “vua bắt thần chết mà thần không chết là bất trung” Dođó,tư tởng trung quân ái quốc trở thành nguyên tắc xử sự trong xã hội cũ,lànền tảng đạo đức hàng ngàn năm của nhân dân ta,trong sự nghiệp giữ nư-ớc,xây dựng đất nước và mưu cầu hạnh phúc cho toàn dân Họ Phan mà thủy
tổ là Phan Vân từ đầu thế kỷ XV đến thế kỷ XX đã tuân thủ những nhiệm vụtheo đạo lý trên
Trang 13Ông Phan Vân ở Đông Thành đã có công giúp Lê Lợi đánh thắng giặcMinh nên được phong tước Bái Dương hầu Kể cả Phan Cảnh Huân con traiông tham gia chiến trận nên đợc phong là Yên Thế Bá.Vua Lê Thái Tổ tức LêLợi có công đánh đuổi giặc Minh giàng lại độc lập,tù do cho đất nước nênxứng đáng lên ngôi vua và được truyền ngôi báu cho con cháu về sau,đó làđạo lý mà toàn dân tín nhiệm.
Thế nhưng sau 100 năm (1428-1527) đên đời Lê Chiêu Tông,Lê CungHoàng thì bị Mạc Đăng Dung giết chết và giành ngôi báu lập ra nhà Mạc NhàMinh muốn lợi dụng cơ hội Êy đem quân sang xâm chiếm nớc ta,báo thù lạithất bại 100 năm về trớc,nên lấy lý do sang trị tội kẻ phản thần Mạc ĐăngDung giết vua Lo sợ quá nên Mạc Đăng Dung cùng 40 người tùy thuộc lêncửa ải Nam Quan,buộc vải vào cổ,quỳ lết lạy tướng Minh là Cừu Loan vàMạc Bá Ôn xin nhận tội,cống hiên vàng bạc và cắt năm động của Việt Namhiến cho giặc vua Minh Đổi lại vua Minh cho Mạc Đăng Dung làm chức Đôthống sứ,hàm nhị phẩm (không được làm An Nam Quốc vương như trước)(Xem Việt Nam là thuộc triều Minh) Những cử chỉ giết vua,phản quốc,cắtđất hại dân,quỳ lạy một tên tướng giặc không biết liêm sỉ,nhục nhã của dântộc đã khiến nhân dân oán vọng triều quan phản đối không chiụ hợp tác vớinhà Mạc
Năm 1533,các triều quan do Nguyễn Kim đứng đầu đã tìm được con củavua Lê Chiêu Thống là Lê Duy Ninh lập lên làm vua là vua Lê Trọng Tông,mởđầu khôi phục nhà Lê Trung Hưng và bắt đầu mở cuộc tấn công chống lại nhàMạc Ở Nghệ An trong giai đoạn này có ông Phan Cảnh Quang và em là PhanĐức Quảng (đời thứ 8,kể từ Phan Vân) ở xã Hạ Thành Ở làng Hòa Cường tứcHòa Kiệt có ông Phan Hoàng Thanh cùng con là Phan Hoằng Tích (cũng đờithứ 8,thuộc nhánh thứ) đều ra Thanh Hóa úng nghĩa với vua Lê
Còng như bao người khác,Phan Cảnh Quang thao lời kiêu gọi của vua
Lê ra Thanh Hóa tòng quân ứng nghĩa Ông có bắt được con voi sổ tàu,đợcnhà vua khen thởng và giao chức các đội chỉ huy quân ngũ đánh giặc Ông có
Trang 14nhiều mưu trí,đánh thắng nhiều trận nên được phong cấp liên tiếp Sau đó ôngđược phong chức “Chỉ huy vệ cẩm Y với tước Trung Hầu tích”.
Năm 1592,lúc tiết chế Trịnh Tùng đánh thắng giặc,khôi phục lại thànhThăng Long,thì ông Phan Cảnh Quang lại phò giá vua Lê ra đi từ Vạn Lại đếnThăng Long,qua vùng mới giải phóng đầy nguy hiểm,kết quả đi một tháng antoàn Ngày 14 tháng 4 (âm lịch) năm 1593,vua Lê lên ngự triều lên chínhđiện ở thành Thăng Long,trăm quan lại mừng hạ chiếu đại xá thiên hạ
Tuy vậy các thế lực chống đối vẫn chưa yên,ông lại được vua Lê giaochức tổng binh xứ Hưng Hóa,ông lại đem quân lên cùng Lại Thế Quý đánhdiệt ngụy đảng giặc có mưu đồ cầu cứu quân Minh,đánh tại châu Cẩm Hóa(tức Bắc Cạn) phá tan thế lực của quân giặc Do chiến thắng này,ông đượcvua Lê phong tước Sùng quận công (sắc phong ngày 17/6 năm Quan Hưngthứ 18 (1595))
Tiếp đó,ngụy đảng lại tố cáo với nhà Minh là vua Lê không phải concháu nhà Lê mà họ Trịnh tranh chiếm Vua Minh giao cho các thuộc quan ởLưỡng Quảng khám xét,nhưng bọn này tìm cách từ chối,không chịu gặp Vua
Lê đợi mãi quá hạn phải về,bọn quan lại cho rằng vua lật lọng,tâu lên vuaMinh,vua Minh giao cho các phủ,huyện chuẩn bị lương thực,quân ngò đểsang hỏi tội vua Lê Qua nhiều lần vua Lê sai triều quan đại diện lên ải NamQuan để biện minh nhưng đều không gặp Nhất là Đỗ Uông,Nguyên Văn Giaiđầu năm 1597đi Quảng Tây(có sai bắc đại tướng quân đem quân đi phòtá,nhưng khi đến Lạng Sơn thì bị Ngụy Đảng đe quân đến đánh,một quậncông chết tại trận,tướng sỹ,quân lính tan tác chạy về Thăng Long Lạng Sơnrối loạn,vua Lê phải điều cấp tốc Phan Cảnh Quang lên làm Bắc đô đốc,đểdẹp yên ngụy đảng vượt biên giới sang nước ta (Băc quân là khu vực quân sựquan trọng bao gồm Lạng Sơn và Kinh Bắc trên tuyến đường từ ải Nam Quan
về Thăng Long),mét thời gian ngắn ông đã dẹp yên Đến cuối tháng ba nămÊy,vua Lê cùng một số triều quan cao cấp đem 5 vạn quân với cùng 7-8 viên
đô đốc lên Lạng Sơn do Phan Cảnh Quang đón tiếp,sắp xếp đóng quân nơi
Trang 15hiểm yếu phò giá vua Lê và phái đoàn ngày 10/4/1597 sát biên giới cửa ải HộiKhảm.
Trước lực lượng binh sỹ của ta hùng hậu và có chứng cớ rõ ràng,đạidiện nhà Minh ở Lưỡng Quảng phải thừa nhận vua Lê là chính thống TrịnhTùng là kẻ bề tôi và báo cáo với vua Minh là như thế Cuộc hôị khảm thắnglợi,ông Phan Cảnh Quang được phong chính thức là “Bắc quân đô đốc” Tiếpđó,ông được vua Thần Tông truy phong thêm tước “thiếu bảo” trước chữvàng quận công VÒ sau vua Lê Hiển Tông phong ông là “minh nghĩa uydũng đại vương(sắc ghi ngày 26/7 năm Cảnh Hưng thứ 44(1783))
Đến 1600,Nguyễn Hoàng bày mưu mời Phan Ngạn,mượn cớ dùngngười giả danh sứ giả họ Trịnh đến giao lệnh phải trị tội Phan Ngạn và NgôĐình Nga,với cớ Êy Nguyễn Hoàng khuyên Ngạn và Nga chống lại họTrịnh(xem âm mưu ghi trong “Hoan Châu ký” của dòng họ Nguyễn Cảnh )
Ngày 5 tháng 5 năm Êy, Phan Ngạn đột nhiên nổi lên đem quân đánhThăng Long, Nguyễn Hoàng xin Trịnh Tùng cho mình tự đem quân chống lạiPhan Ngạn, được Trịnh Tùng đồng ý Thế là Nguyễn Hoàng đem quân theosông Hồng, đường biển trốn vào Thuận Hóa Phan Ngạn mắc mưu NguyễnHoàng, ra sức chiếm đóng thành Thăng Long, họ Trịnh phải rước vua Lê trốnvào Thanh Hóa, không kịp đem theo lương thực
Nhưng mét sự kiện đáng chú ý là con trai của Phan Cảnh Quang làPhan Cảnh Huy,lúc đó làm chỉ huy vệ kim ngô hết sức phục vụ,phò giá vua
Lê được an toàn Nên ngày mồng 10 tháng 5 năm Êy,lúc vào Thanh Hóa,vua
Lê phong cho ông Phan Cảnh Huy làm “Đặc tiến phụ quốc thượng tướngquân Kim Ngô vệ đô chỉ huy sứ thị vệ toàn lễ hầu trụ quốc trung trật” ghi rõngày:Thuận Đức nguyên niên,ngũ nguyệt,sơ thập nhật (năm 1600)
Tháng 8 năm Êy,chúa Trịnh đem quân ra khôi phục Thăng Long,Kếquận công Phan Ngạn và em là Quỳnh quận công,mặc dầu do mắc mưuNguyễn Hoàng,nhưng vẫn mang tội chống lại triều đình nên bị cắt hết chứctước Anh em phải lẩn tránh,di cư nhiều nơi Khi đánh giá về Phan Ngạn,mặc
Trang 16dầu trước đây ông đã có công lớn trong việc giúp đỡ Lê – Trịnh chốngMạc,nhưng hiện tại qua những hành động trên,muốn hay không thì PhanNgạn vẫn bị khép tội là phản nghịch của triều đình Và đi ngược lại với truyềnthống Trung quân,ái quốc của dòng họ vốn đã có từ bao đời nay Nhưng đóchỉ là việc làm của một cá nhân bị dụ dỗ,mua chuộc.
Về phần họ Nguyễn,sau khi xây dựng cơ sở (1613),Nguyễn Hoàng sắpmất gọi là Nguỹên Phúc Nguyên vào dặn dò “ Vùng đất Thuận Quảng vào tậnnúi Bỉ Sơn (núi đá bia ở Phú Yên) là đất dụng võ,con cố gắng xây dựng cơ sởlàm cơ nghiệp muôn đời” Từ đó,Nguyễn Phúc Nguyên ra sức thu nạp cáchiền sĩ,tướng tài như Đào Duy Từ,Nguyễn Hữu Dật,Nguyễn Hữu Tiến …,tậpluyện quân sỹ,chuẩn bị đối phó với vua Lê,chúa Trịnh
Cuộc chiến diễn ra và kéo dài từ 1627-1672,qua bảy lần xung trậntrong thời gian đó con cháu họ Phan ở Đông Thành đã đứng về phía dòngchính thống (vua Lê) để chống lại họ Nguyễn
Như vậy,suốt thế kỷ XVI,XVII con cháu dòng họ Phan đã tham gia phù
Lê diệt,diệt Mạc,chống Nguyễn,nhiều lần làm tướng cao cấp được phong tướccông,tước hầu Trong đó nổi bật nhất là hai vị được phong tước vương: Đó là
“Thiếu bảo sùng quận công minh nghĩa uy dũng đại vương Phan CảnhQuang”và “ trinh vũ đại vương Phan Công Tích”được lưu danh và được thờphụng đến ngày nay
2.1.2 Thời Tây Sơn
30 năm (1771-1802) không phải là thời gian dài,nhưng phong trào nôngdân Tây Sơn và người anh hùng áo vải Quang Trung –Nguyễn Huệ đã làm nên
cả một sự nghiệp đáng tự hào trong sự nghiệp to lớn đó,có sự đóng góp khôngnhỏ của toàn dân Nghệ An nói chung và con cháu họ Phan nói riêng
Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ ở Tây Sơn do ba anh emNguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo, nhờ sách lược khônkhéo,nghĩa quân đã thu hút được sự ủng hộ và hưởng ứng của nhiều tầng lớpnhân dân Nghĩa quân lần lượt đánh đổ chính quyền Nguyễn và đánh tan quân
Trang 17can thiệp Xiêm, với chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút,nghĩa quân quân TâySơn đã khẳng định quyền ;àm chủ đối với đàng Trong
Ở Đàng Ngoài,nhận lời cầu viện của Lê Chiêu Thống,nhà Thanh choquân kéo sang nước ta Tháng 11 năm 1788(25 tháng 11năm Mậu Thân),Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức raquân Mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789), trên đường hành quân ra bắc QuangTrung đã dừng chân tại Nghệ An để tuyển thêm binh lính.Chỉ trong vòng mấyngày mà Qung Trung đã triệu tập được 5 vạn quân,song ta có thể khẳng địnhrằng Yên Thành không thể cung ứng đủ một số lượng quân sỹ như vậy
Theo Bùi Dương lịch viết trong “Nghệ An ký”,số dân cả hai tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh lúc bấy giờ có khoảng 125.000 người Thế mà trong một thờigian ngắn đã huy động được 5 vạn người gia nhập nghĩa quân Đã được xem
là một kỳ tích tài năng thu phục lòng người của Nguyễn Huệ Ở những vùnggần nơi đóng quân của nghĩa quân như Nam Đàn,Nghi Léc,HưngNguyên,Yên Thành ắt hẳn có nhiều trai tráng tham gia nghĩa quân hơn cácvùng khác
Kể từ khi Quang Trung kéo quân ra Nghệ An đến khi đánh tan quânxâm lược Mãn Thanh chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nhưng theo giaphả họ Phan ở Hoa thành (Yên Thành ) cho biết,thời gian này con cháu trong
họ đã kéo về giúp vua Quang Trung Tiêu biểu có Phan Cảnh Nho hay còngọi là Cảnh Cầu Thời cuối đời Lê Trung Hưng,ông Phan cảnh Nho đậu phóbảng làm quan hộ tụng ở Hải Dương,tiếp đó được vua triệu về triều giữ chức
“hàn lâm viện nhật giảng”dạy cho vua học Tiếp sau đó ông được vua giaoxuống Hải Hưng quản trị 13 đạo quân thủy bộ Nhưng Lê Chiêu Thống cầucứu quân Thanh sang đánh nước ta,thì ông sinh ra chán nản Nhân lóc vuaQuang Trung kéo quân ra Tam Điệp,ông đã mang quân đến giỳp tạo điều kiệncho đạo quân vua Quang Trung ra đánh chiếm Hải Dương được thuận lợi dễdàng
Trang 18VÒ sau,ông Cảnh Nho dạy học ở Mao Điều và chết ở đó Đời vuaThiệu trị,anh em ông Phan Bá Đam,Phan Thanh ra bốc mộ về chôn tại cồnchùa Múi và xây lăng,đến nay đã dời lên nghĩa địa Hòn Cậy
2.2 Thời cận và hiện đại
Nội dung của lịch sử từ 1858 đến cuối thế kỷ XX thật sù phong phú,đó
là lịch sử đấu tranh vừa bền bỉ,vừa kiên cường,bất khuất,vừa thông minh,sángtạo để chống lại các thế lực phản động Đồng thời cũng là lịch sử của quátrình tìm tòi chân lý cứu nước,từ xu hướng phong kiến,qua xu hướng dân chủ
tư sản,xu hướng vô sản để cuối cùng một chính Đảng vô sản ra đời,kết thúcthời kỳ khủng hoảng vai trò lãnh đạo mở ra thời kỳ phát triển cách mạng ViệtNam,dân tới cách mạng tháng 8 thành công năm 1945 Nhân dân ta đã đập tan
âm mưu xâm lược của thực dân Pháp,phát xít Nhật và bọn can thiệp Mỹ.Trong tiến trình lịch sử đó,dòng họ Phan ở Đông Thành đã có những đónggóp cụ thể qua từng giai đoạn như sau
2.2.1 Cuối thế kỷ XIX
Giữa lúc chế độ phong kiến Việt Nam đang bứơc trên con đường suyvong,thì các nước tư bản phương Tây thực hiện âm mưu xâm lược nước ta.Ngày 1/9/1858,thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước tạị bán đảo Sơn Trà -
Đà Nẵng Đứng trước kẻ thù mới với súng ống,tàu đồng,nhân dân ta sôi sụclòng quyết tâm,căm thù đứng lên bảo vệ đất nước
Năm 1884,bằng hiệp ước bán nước cuối cùng,nước Việt Nam phụthuộc hoàn toàn vào thục dân Pháp tháng 7 năm 1885,kinh thành Huế thấtthủ Ngay từ khi kẻ thù đặt chân lên nước ta,các sĩ phu yêu nước cùng nhândân nói chung và nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng đá nổi đạy chống thực dânPháp và triều đình Huế một cách mãnh liệt Khi cả nước vang lên bản cáotrạng của Hoàng Phan Thái (Nghi Lộc) và cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1870)của Trần Tấn và Đăng Như Mai (Thanh Chương) thì nhân dân Yên Thànhcũng kịp thời đứng dậy ứng nghĩa Hoạt động của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuấtlan ra cả Yên Thành,nhân dân nhiều làng như: Liên Trì,Mậu Long,Trụ
Trang 19Pháp…đã tích cực tham gia tiếp tế quân lương ủng hộ nghĩa quân dân làngLiên Trì đã chặt tre vang,bốc bùn non bỏ lên mặt đường dựng lũy chiến đấu
từ cầu Thông vào làng để ngăn chặn bước tiến của quân thù
Hòa mình vào không khí chung của đất nước,của nhân dân YênThành,con cháu họ Phan cũng đã tham gia kháng chiến chống Pháp hết mình.nhiều thanh niên trai tráng trong dòng họ đã tham gia tòng quân nhập ngũ.Lòng căm thù không chỉ được thể hiện ở hành động cầm súng đứng dậy cầmsúng chiến đấu với kẻ thù mà còn được thể hiện ở thái độ bất hợp tác vớichúng qua việc làm cụ thể sau của ông Phan Văn Trứ,đời thứ 11,nhánh thứcủa họ Phan Ông đậu võ cứ,khoa Giáp Tuất ở Thanh Hóa,được bổ dụng làmđội trưởng đội thủy quân,với nhiệm vụ chuyên chở thóc gạo từ Thanh Hóavào kinh thành Huế,một lần năm 1883,thuyền của ông gặp tàu Pháp đánh vàocửa Thuận An,chúng bắt ông phải đầu hàng Ông đành phải nhượng bộ nhưngrồi ban đêm khi trời tối,thuyền ông trốn thoát Từ đó ông bỏ việc,không làmquan nữa tục gọi ông là “ cố đội” thời kỳ thuộc Pháp
Cũng ở đời thứ 11,có ông Phan Đăng Đề đậu võ cứ cùng cùng lúc vớianh ở khoa Giáp Tuất (1874) ở Thanh Hóa Sau đó làm chức “điển ty” giữkho lương ở Tĩnh Gia (Thanh Hóa ) nhưng bị loạn quân khởi nghĩa TúPhương nổi lên chống Pháp (1886),chiếm mất kho,ông bị đình chỉ công tác.sau xem xét được miễn tội,có lệnh mời ông nhưng mượn cớ tuổi già về hưu
mà không làm quan thời thuộc Pháp nữa Thái độ bất hợp tác với Pháp chính
là xuất phát từ lòng yêu nước thương dân
Đặc biệt khi ngọn cờ Cần Vương tung bay trên núi Ấu Sơn (HươngSơn),thì phong trào đấu tranh của nhân dân Yên Thành cũng phát triển vớiquy mô lớn,có tính chất liên kết với phong trào chống Pháp với cả Nghệ Tĩnh.Yên Thành là căn cứ địa,là đại bản doanh,là trung tâm của cuộc khởi nghĩaNguyễn Xuân Ôn và Lê Bảo Nhã,hay còn gọi là khởi nghĩa Đồng Thông,méttrong hai cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương ở đất Nghệ Tĩnh.Trên đất Yên Thành còn diễn ra dòn dã nhiều trận đánh ác liệt ở Cơn Vội
Trang 20(Thịnh Thành),Đình Mõ (Hậu Thành ),Đồng Sợi (Liên Thành)nhưng tiêu biểunhất là trận là hai trận Trung Thành và Xóm Hố - Đồng Thông.
Trận Tràng Thành xẩy ra vào năm 1887,Tràng Thành nằm trên đường38,cửa ngõ của căn cứ Đồng Thông,ở đây địch đã đóng 500 quân,có trang bịliên thanh và súng ống,đạn dược để án ngữ con đường từ Đồng Thông xuống
và khống chế các vùng xung quanh Nguyễn Xuân Ôn và bộ chỉ huy quyếtđịnh nhổ cắn cứ này Con em các dòng họ được huy động ở mức độ tối đa đểphục vụ cho trận đánh,hơn 1000 quân được huy động Tuy chính sử chưa ghilại các sự kiện trên nhưng chúng ta có thể tin rằng con cháu họ Phan ở TràngThành đã không làm ngơ trước cảnh quê hương bị giày xéo,đất nước bị xâmlăng,sự góp sức của họ đã góp một phần làm nên chiến thắng Tràng Thành
2.2.2 Đầu thế kỷ XX
Kế tục sự nghiệp của các văn thân sỹ phu yêu nước đầu thế kỷ XX,ánhsáng của các bộ tân văn,tân thư lan tới,các sách của Lương KhảI Siêu,KhangHữu Vi,Đàm Tự Đồng …tràn vào,rồi khớ thế cả nước Trung Hoa sôi sục Saucách mạng Tân Hợi (1911) còng vang vọng sang Việt Nam Cuộc Duy TânMinh Trị (1868) ở Nhật Bản đã đưa nước Nhật tiến nhanh,tiến mạnh trên conđường tư bản chủ nghĩa Thành quả đó tạo nên sự ngưỡng mộ với Nhật Bản ởnhững nhà yêu nước Việt Nam và ảo vọng về sự giúp đỡ của Nhật đối vớichúng ta trên cơ sở đồng chủng,đồng văn Họ âm thầm bắt liên lạc với nhau
mà người tiêu biểu nhất là Phan Bội Châu Ông là người hiểu biết sâu rộng và
có tấm lòng yêu nước,thương dân sâu sắc ễng đã đi khắp nam bắc để thànhlập hội “Duy Tân” và “Việt Nam quang phục hội” để tập hợp lực lượng đánhPháp Ông đã liên hệ với lực lượng còn lại của phong trào Cần Vương,tập hợplực lượng phong trào chống thuế ở Nghệ An là Chu Trạc
Chu Trạc sinh năm 1856 tên thật là Phan Văn Chiểu,xóm Nương
Che-xã Tràng Thành,ông là người có chí khí,đậu cử nhân võ ở Thanh Hóa khoa thinăm Kỷ Mão (1897) Lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan,quê hương bị dàyxéo,ông không ra làm quan mà ở nhà mở cửa hàng bán lâm thổ sản ở chợ
Trang 21Dinh,rồi liên lạc với Đội Quyên và những nhân vật quan trọng trong Phái Am
Xã của hội “Duy Tân”chủ trương sắm vũ khí đánh Pháp Ông bí mật vậnđộng nhiều thanh niên yêu nước trong vùng vào tổ chức,riêng ở xã TràngThành có 15 người,trong đó có ông Phan Văn Chiếu,đời thứ 12 của dòng họPhan ở Tràng Thành,con của Phan Văn Trứ
Ngày 26 tháng 2 năm Mậu Thân (1908),Chu Trạc cùng với các cộng sựcủa mình làm lễ tế cờ ra quân tại Nương Mạ Su,xóm Che,xã Tràng Thànhtrong buổi lễ trang nghiêm,Chu Trạc đã thống thiết đọc lời hiệu triệu “Ai làkhách anh hùng xin hãy chung lưng đấu cật,nước mất còn chỉ ở lúc ni”.Nhưng rồi cuộc khởi nghĩa đã không diễn ra như dự tính,do một số ngườikhông từ bỏ được lợi Ých cá nhân,bá quay trở lại,làm vỡ kế hoạch đi mua vũkhí của cả đoàn ở nước Xiêm,còn bộ phận ở nhà do thiêú cảnh giác để kẻ xấu
để biết kế hoạch,mật báo với Pháp Vào đêm 10/4/1908,chúng bắt ông vềVinh và kết án 13 năm tù,khi cuộc khởi nghĩa thất bại,ông Phan Văn Chiểuchuyển sang làm đông y,chữa bệnh cứu người
Trong thực tế,tình yêu thương dân nước được thể hiên bằng nhiềucách,có người thì thể hiện bằng thái độ bất hợp tác với Pháp,với triều đìnhHuế,từ bá chốn quan trường,nhung gấm để làm một người dân bình thườngnhư bao người dân bình thường khác,hay cú người thì quay về dạy học chocon em trong xóm,mặc dù họ đều đậu đạt khoa cử và có tài Đó chính là cáchthể hiện của của ông Phan Văn Đạm và ông Phan Văn Uông của dòng họĐông Thành
Ông Phan Văn Đạm,đời thứ 16,thuộc nhánh trưởng của dòng họ Phan ởĐông Thành,đậu tú tài khoa Nhâm Tý (1912) nhưng không ra làm quan,chỉđến năm 1921,ông được nhân dân cả huyện Đông Yên,bầu làm hội viên Hộiđồng tư vấn Trung Kỳ (1921-1925),nên ông được gọi là “Hội Đam”,về saunăm 1943,được thưởng “ Hàn lâm cung phụng”
Cũng vào đời thứ 16,có ông Phan Văn Uông đậu hai khóa tam trường(1915-19180, ông giỏi cả van lẫn võ Về văn ông mở trường dạy chữ nho cho
Trang 22con cháu trong xã,về võ,ông tổ chức dạy võ cho một một số đảng viên TânViệt từ 9-11 giờ tối vào hè 1925,cho các học viên như Chu Văn Biên,PhanPhúc Tường,Nguyễn Đức Nguyên (Hoài Thanh),đây là công việc bí mật thờiPháp thuộc.
Nói về tấm lòng vì dân vì nước trong thời kỳ này còn phải kẻ đến nhânvật Phan Khôi Ông Phan Khôi (1906-1970) cũng là hậu duệ đời thứ 16 tính
từ thủy tổ Phan Vân Đây là một chi họ thuộc nhánh thứ,định cư ở làng BắcAn,Yên Nhân Ông Phan Khôi học ở trường Quốc học ở Vinh,ông dạy học ởtrường tiểu học Pháp – Việt huyện Yên Thành Năm 1924,ông tham gia nhómthanh niên yêu nước gồm các thầy cô giáo Trần Văn Tăng,Nguyễn TrọngĐầm …,đấu tranh đòi ân xá cụ Phan Bội Châu và dự lễ truy điệu cụ Phan ChuTrinh nhõn dịp giỗ đầu của cụ nhưng bị lộ Tri huyện Yên Thành đưa lính vềgiải tán lễ truy điệu,ông cùng các thầy giáo Tăng,Đầm bị cách chức (30,70-71) Ông vào Sài Gòn dạy tư để kiếm sống,thời kỳ này ông sống cùng với cácchiÕn sỹ cộng sản nhữ Hải Châu,Hải Triều …Từ 1926-1929,khi biết ông có
tư tưởng tiến bộ,không chịu khuất phục trước bộ máy cai trị của chính quyênthực dân,nhiều lần bọn tay sai đón đường hành hung,ông phải rời Sài Gòn vềlàm ruộng
2.2.3.Giai đoạn 1930-1945
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngay 3/2/1930 là một sự kiện có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với cách mạng Việt Nam Đảng ra đời chấm dứt
sự khủng hoảng về đuường lối cách Việt Nam kéo dài từ thế kỷ XIX,đầu XX
Kể từ đó Đảng đã lãnh đạo nhõn dân đấu tranh,trải qua nhiều thời kỳ khókhăn,gian khổ đã giành được những thắng lợi này đến chiến thắng khác.Trong phong trào cách mạng 1930-1931,với đỉnh cao là phong trào Xô ViếtNghệ Tĩnh,nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân Pháp giành lại độc lậpcho nước nhà
Mỗi người có một ví trí khác nhau trong xã hội,nên sự đóng góp của sựnghiệp cách mạng là khác nhau Người thì phương diện này người thì phương