Mỗi dòng họ đều có một truyền thống văn hoỏ riờng được truyền từ đời này sang đời khỏc.Truyền thống văn hoỏ đú của dòng họ xứng đáng để con cháu trong dòng tộc khẳng định,ngợi ca tôn vinh và học tập.Trong thực tế,cỏc dòng họ thường nổi danh ở phương diện khoa bảng.Nhưng riêng dòng họ Phan ở Đông Thành thì lại khác,ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định,dũng họ có một thế mạnh riờng,thế mạnh đú đó tạo thành hai truyền thống hiếm có của
dòng họ,truyền thống võ công bắt đầu từ thời Lê Trung Hưng và truyền thống khoa bảng bắt đầu từ thời cận đại.
1.1. Truyền thống võ công.
Truyền thống võ công là niềm tự hào riêng cảu con cháu dòng họ Phan ở Đông Thành,bởi vì dòng họ này đó cú sự phát triển rực rỡ về bên quan vừ.Khụng chỏ số lượng con cháu theo nghề vừ nhiờu,mà cú rỏt nhiều vị trưởng thành và nắm những chức vụ,vị trí quan trọng trong bộ máy võ quan triều đỡnh.Vỡ lẽ đó cho nên khi nhắc đến dòng họ’’Phan Quận’’ ở Hạ Thành,(một nhánh của chi họ Phan ở Bắc Thành) thì ai cũng hiểu rằng chữ "Quận" đệm theo dòng họ chính là muốn nhấn mạnh đây là dòng họ có nhiều quận công.
Ở thời kỳ Lê Trung Hưng,dũng họ có đến 19 vị là Quận công và 52 người mang tước hầu khỏc.Người đựoc lịch sử và nhân dân Yên Thành biết đến nhiều nhất đó là Minh nghĩa Uy Dũng Đại vương Phan Cảnh Quang,Thỏi uý Lai Trung Quốc công Phan Công Tích,Phan Hoằng Thanh,Phan Cảnh Các...
Phan Cảnh Quang là con của ông Phan Bỏ Chiờu,cháu của ông Phan Chính Nghị,thuộc nhánh trưởng. Ông đã có công lớn trong sự nghiệp phũ lờ diệt Mạc.Việc đầu tiên ông làm cho nhà Lê đó là bắt con voi sổ tàu thường hay ra quấy rối hoa màu của nhõn dõn,sự tớch đú được kể lại như sau: Năm 1959,trong đội tượng binh của vua Lờ,cú một con voi sổ tàu chạy ra quấy phá mựa màng,cõy cối của nhân dân rất tai hại, được hơn 10 ngày nhà vua ra sắc lệnh:Hễ ai bắt đựoc con voi ấy thì trọng thưởng. ÔngườiPhan Cảnh Quang đã tình nguyện bắt voi,bằng tài trí của mỡnh ụng đó điều khiển con voi trả về tàu cũ cho vua Lờ.Vua đó phong cho ông chức cai đội chỉ huy một đơn vị chiến đấu.Từ đó qua các trận chiến, ông tỏ ra là một người chỉ huy gan dạ có tài, đỏnh đâu thắng đó, được cấp trên tín nhiệm,giao cho nhiệm vụ khó khăn hơn, ông đều thực hiện thắng lợi.Vỡ thế ông từng bước được thăng chức: Đô chỉ huy vệ cẩm y(Vệ cẩm y và Vệ Kim Ngô là hai vệ có nhiệm vụ bảo vệ triều đỡnh).Từ đõy ụng luụn sát cánh bên vua Lê để mang lại sự an toàn cho người và ra sức diệt Nguỵ Mạc làm yên lòng dân chúng. Để ghi nhận sự đóng góp
của ông,các triều vua đã từng bước phong chức và phong sắc:Quang Hưng thứ 20(1597) ngày 20 tháng 10 phong cho Phan Cảnh Quang là Minh Nghĩa Kiệt Tiết Tuyên Lực Công Thần Đặc Tiến Phụ Quốc Thượng Tướng Quân,Bắc quân đô Đốc phủ, đô đốc Thiên sự Sùng quận cụng.Năm Cảnh Hưng thứ 44(1783 ngày 26 tháng 7,vua Lê Hiển Tụng xột thành tích và phong tặng ngài tước’’Minh nghĩa uy dũng đại vương’’,triều nguyễn năm Tự Đức thứ 6(1853) phong Phan Cảnh Quang làm Tuấn lương chi thần.Năm Tự Đức thứ 33(1880) lại tiếp tục phong ‘’chuẩn cho xã Tràng Thành cứ y cựu phụng sự Phan phủ quân chi thần’’.Năm Đồng Khánh thứ 2(1887)phê chuẩn’’Tuấn lương tả đô đốc chi thần khả gia tặng dực bảo trung hưng chi thần,giao cho xã Tràng Thành cứ nhưng cựu phụng sự’’.Năm Khải Định thứ 9 lại gia tặng ‘’tr ách vị thượng đẳng thần’’.
Họ Phan cũn cú một thành viên khác nữa được nhiều người biết đến trong làng võ, đó là Phan Công Tích. Là một đại thần hàng Quốc công, một tướng lĩnh danh tiếng thời Lê trung hưng đến cuối thế kỉ XVII. Ông sinnh trưởng vào một thời kì đầy biến động, nhà Lê suy vong nhưng vẫn được nhân dân mến mọ. Các hoàng thân quốc thích triều thần cũ vẫn tìm mọi cách khôi phục ngai vàng cho vua Le, nờn đã dấy lên phong trào phự Lờ diệt Mạc.Anh hùng tứ xứ các nơi về hưởng ứng phong trào, trong đó có cả trai làng Hào Kiệt đó là Phan Công Tích. Qua các trận đánh ở Nghệ An với giặc(năm 1571,1572,1574,1575) cùng với việc chủ trương phế Trịnh Cối lập Trịnh Tùng làm chúa, Phan Công Tích được đánh giá không chỉ là một chiến tướng, mà còn là một chính khách, một thuyết gia được triều đình tin cậy. Vì lẽ đó mà chức Thái phó Lai quốc công xuất hiện sau chiến công cứu Nghệ An. Nhưng vào năm Ất Hợi(1575), trong lần đi cứu Nghệ An, do tính sai binh pháp, Phan Công Tích đã tử tiết trên chiến trường phự Lờ diệt Mạc, hi sinh trên mảnh đất quê hương của mình. Để ghi nhận và tưởng nhớ công đức của người, các triều vua đã phong tặng rất nhiều đạo sắc: đời Lê hai lần phong sắc, từ chức Thái phó Lai quốc công, gia phong thờm Thỏi uýLai quốc công
Phan tướng công (Đức Long năm 1629), Vua Lê Hiến Tông, Cảnh Hưng năm thứ 44, phong tặng ngài là” Thuỵ trinh vũ đại vương” (1783), tiếp đến các triều vua nhà Nguyễn đã bảy lần ban sắc phong cho người: Độ lụi Thỏi uý Tai trung quốc công chi thần; Độc lụi Thỏi uý Lai trung quốc công thượng đẳng thần; Bản cảnh thành hoàng: Hàm quang thượng đẳng thần.
Tinh thần thượng võ lòng yêu chính nghĩa được bắt nguồn sâu rộng từ trong từng gia đình, rất nhiều gia đình trong dòng họ Phan có từ 3-4 đời là quân công. Như gia đình Thái phó Thuỵ quận công Phan Hoàng Thanh đời cha làm quận công phũ Lờ giỳp nước, các con ông cũng theo cha nối nghiệp, là những tưỡng lĩnh xuất sắc trên trậnn mạc, chiến đấu quên cả bản thân mình như Lai quận công Phan Công Tích, họ là những người sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp lớn, không toan tính, không màng danh lợi. Người em của Phan Công Tích là Phan Hoằng Kỉ cũng nối theo gương cha chọn đường binh nghiệp, theo huynh trưởng Lai quốc công tham gia ứng nghĩa phũ Lờ, đánh giặc yờn dõn nước. Được vua Lờ chỳa Trịnh tin cậy, các quan triều thần văn võ khâm phục, được triều đình nhà Lê phong tước quận công, được tiến cử giữ các chức vụ” Tư đô tổng binh cưởng vệ sự, đô đốc tả đô đốc, Thái bảo VỊ quận công, đặc tiến phụ quốc thượngtướng quân, gia tặng “ Minh nghĩa uy dũng đại vương” được quy công trạng.
Em của Phan Công Tích không chỉ có Phan Hoằng Kỉ mà cũn cú Phan Hoằng Tá và Phan Hoằng Cương. Căn cứ vào sử sách thì Phan Hoằng Cương đó cựng hai anh ruột là Lai quận công và Thái bảo Vị quận công cựng chỏu là Cẩm quận công đỏnhdẹp giặc Mạc có công lao nên được triều đình nhà lê phong chức quận công, đồng thời được tiến cử giữ chức vụ tướng quân, nam quân đo đốc phu tả, rồi lên đo đốc hựu phụ Thiếu bảo Lỵ quận công. Được triều đình nhà Lê, nhà Nguyễn ghi công và phong tặng bằng sắc. Các con trai của Phan Công Tích cũng theo nghiệp cha và đều trở thành những chiến tướng, như Quỳnh quận công Phan Ngạn.
Không thể kể ra hết được cụ thể công trạng và thành tích của các nhân vật dòng họ Phan trong sưn nghiệp dẹp giặc yờn dõn. Chỉ biết rằng tàm thế hệ họ Phan đã phò tá triều Lê trung hưng từ vua Trang Tông niên hiệu Nguyên Hoà (1533) đến vua Lê Hiến Tông niên hiệu Cảnh hưng(1786) với khoảngthời gian là 253 năm dưới thời vua Lờ chỳa Trịnh được triều đình nhà Lê phong 18 vị quận công.
Chính vì vậy ở quê hương hạ thành trước đây nhân dân có truyền tụng câu ca:
“ Hạ thành đất rộng người đông. Có 18 ông quận với một ông huyện thừa”
Tiên tổ họ Phan đã cống hiến cả xương máu của mình để bảo vệ đất nước, giữ gìn quê hương xứ sở, các thế hệ sau thật đáng tự hào, phải biờt trân trọng gìn giữ truyền thống tố đẹp đó của tổ tiên để”dũng dừi tộc Phan phải là Phan tộc”.
1.2. Truyền thống khoa bảng.
Khoa bảng là niềm tự hào của nhiều dòng họ nước ta, trong đó có họ Phan ở Đông Thành. Dòng họ này có nhiều người đỗ đạt, học giỏi góp phần làm rạng rỡ nền khoa cử Việt Nam
Theo” Nghệ An đăng khoa lục” tính từ thời Trần đến thời Nguyên, ở Yên Thành có 18 vị đại khoa, trong dú cú 4 trạng nguyên, 3 thám hoa, 2 hoàng giáp, 5 tiến sĩ, 4 phó bảng.. Trong đó dòng họ Phan chiếm một số lượng lớn. Có thể khẳng định rằng, trong các chi lớn của dòng họ thì chi của ông Phan Hoằng Thông(con trai út của Pan Hoằng Luân, cháu nội củ Phan Công Tích) là chi có truyền thống khoa bảng rực rỡ nhất. Đây là chi mở đầu cho truyền thống khoa bảng của cả dòng họ với hàng trăm người đã thi đậu tú tàicho đến đại khoa.
Người mở đầu cho truyền thống khoa bảng của dòng họ là ông Phan Đụn Phỏc, đỗ hiệu sinh(tỳ tài) là quan văn đầu tiên của họ. Đời thứ 17 cú ụng Phan Đăng Tiếp cũng đỗ hiệu sinh. Đời thứ 18 cú ụng Phan Nguyờn Luõn đỗ
tam trường. Nhưng người được nhân dân Yên Thành biết đến nhiều nhất và cũng là người dỗ cao nhất trong cỏc kỡ thi đó là ông Phan võ, hậu duệ đời thứ 18 của họ Phan tính từ thuỷ tổ Phan Vân. Ông Phan Võ khi còn nhỏ nổi tiến là thần đồng hay chữ. Năm 14 tuổi, ông đậu thứ nhì trng kì thi thử được tổ chức ở huyện Yên Thành và Đượcquyền làm thầy đồ dạy học. Năm 20 tuổi(1909), ông đỗ giải nguyên, đỗ đầu khoa thi cử nhân trường Nghệ An. Năm sau, 21 tuổi ông đỗ phó bảng kì thi đình ở kinh đô Huế, là ông pho bảng trẻ nhất khoa thi và cũng là người có học vị cao nhất huyện Yên Thành lúc đó.
Năm 1911-1913, ông lại học tiếng pháp ở trường hậu bổ Huế, ông học rất giỏi. Khi chấm một bài văn bằng tiếng Phỏpcủa ụng, thầy giáo Mandre phải thốt lên rằng: người Việt nam học tiếng pháp chỉ sau một năm viết được một bài văn hay như thế này, ta cai trị một dân tộc thông minh như thế này được bao lâu?
Năm 1914-1915: ông được bổ dụng làm huấn đạo huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá.
Năm 1916-1918: ông được bổ dụng làm đốc học tỉnh Phỳ Yờn. Năm 1919-1925: làm việc ở Cổ học viện trong triều đình Huế. Năm 1925-1927: làm tri phủ huyện Tĩnh Gia(Thanh Hoá). Năm 1932-1937:làm án sát tỉnh Hà Tĩnh
Năm 1938-1941: làm bố chánh tỉnh Hà Tĩnh.
Năm 1941-1943:làm lang trung, rồi làm tham tri bộ Hộ. Năm 1943: được nhà vua phong hàm thượng thư.
Sau khi về hưu, ông tiếp tục dịch cuốn “Thượng kinh kí sự” của Hải Thượng Lãn Ông và cùng con trai là Phan Ngọc dịch cuốn tiểu thuyết” Truyện làng nho”. Trong cuốn sỏch” Thành Sen 160 năm” do Uỷ ban Nhõn dan thị xã Hà Tĩnh xuất bản 1991, ông được nhân dân Hà Tĩnh thừa nhận là một trong sỏu viờn quan cú chớnh cỏch tốt trong số các quan lại công tác ở Hà Tĩnh trong 160 năm nay.
Cũng ở đời thứ 18, thuộc nhánh thứ,cú ông Phan Lô đậu thủ khoa thành chung làm đốc học và ông Phan Khôi đậu thứ tư khoa thi thành chung ở Vinh, ông dạy trường tiểu học Pháp Việt huyờn Yờn Thành năm 1924.
Đời tiếp đời lấy việc học hành làm trọng nên con cháu lớp sau của dòng họ cũng gặt hái được nhiiờự thành tích cao trong học tập. Tiêu biểu như ông Phan Ngọc, là con trai ông Phan Võ. Ngay từ ngày bắt đầu đi học, năm nào ông cũng giành kết quả cao nhất trong lớp. Lớn len, ông đậu tú tài phần I vào tháng 5/1944, tú tài triết học phần II vào 12/1946 lúc mới 21 tuổi. Sau đó, ông học chữ Hán do cha dạy và tự học suốt đời, từng được nhà báo Nguyễn Hoà viết bài trong bỏo” Thế giới mới” số 89 trong chuyên mục” Yài trí Việt nam”. Có thể nói giáo sư Phan Ngọc là người có vốn ngoại ngữ tương đối lớn. Ông từng dịch” Mĩ quyền Hegel” từ nguyên bản tiếng Đức, “ Thần học Hy Lạp” từ nguyên bản tiếng Hy Lạp,” Spảtacas” từ nguyên bản tiếng Ý, “ Chiến tranh và hoà bỡnh” của Lep Tụnxtooi từ nguyên bản tiếng Nga”, “Sử kí Tư Mã Thiờn” từ nguyên bản chữ Hán... với hơn chục ngoại ngữ, trong mấy mươi năm qua giáo sư Phan Ngọc thầm lặng với bút danh Nhữ Thành, ông đồ xứ Nghệ đời mới này vẫn đầy hoài bão và nhiệt huyế. Năm 2000, ụng nhân giải thưởng quốc gia về tác phẩm văn học và những công trình khoa học về bản sắc văn hoá Việt Nam. Ông từng tham gia bộ đội chống Pháp năm 1949-1954. Là giáo viên Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học tổng hợp Hà Nội, đã từng hướng dẫn nhiều luận văn tiến sĩ về ngôn ngữ học, triết học cho sinh viên Việt nam và sinh viên nước ngoài tại Việt Nam.
Con cháu họ Phan đã không phụ công lao dạy dỗ của cha ông, không ai đi ngược lại quyền lợi của đất nước, họ đã viết tiếp những trang sử vẻ vang của họ Phan và vun đắp tô thằm thêm truyền thống khoa bảng vinh hiển mà ông cha để lại.Ngày nay truyền thống hiều học đó vẫn là truyền thống tốt đẹp mà con cháu họ Phan phát huy đựoc mạnh mẽ