Dòng họ trong quan hệ làng xóm.

Một phần của tài liệu Dòng họ và quan hệ dòng họ ở làng cổ bôn (xã đông thanh huyện đông sơn tỉnh thanh hoá) (Trang 46 - 48)

- Dòng họ Nguyễ nở Ngọc Tích.

2.2.2-Dòng họ trong quan hệ làng xóm.

Hiện nay, chúng ta đang xây dựng cuộc sống mới. Đảng ta chú trọng xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.Vì vậy, việc xây dựng làng văn hoá trong tình hình mới đã đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, việc xây dựng nông thôn trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cũng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tăng thêm vẻ đẹp của làng quê Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Trong đời sống của các c dân Cổ Bôn xa cho đến nay họ rất coi trọng văn hoá làng. Vì vậy gia đình nào cũng trân trọng đình làng, ao làng, ruộng làng, lệ làng. Làng với ngời dân là một vinh dự, miếng thịt làng bằng sàng thịt chợ cho nên gia đình nào cũng muốn làm đẹp cho làng bằng cách tự bản thân các nhà, các

họ luôn luôn ý thức làm đẹp cho làng bằng công việc đầu tiên là tạo cho nhà mình, vờn mình một cảnh quan kỳ thú từ đó tô điểm cho vẻ đẹp của làng quê mình tạo thêm nét mới cho diện mạo đất nớc.

Nh chúng ta đã biết, ở Cổ Bôn có rất nhiều dòng họ cùng chung sống. Mỗi dòng họ đều có những qui ớc, phong tục tập quán riêng. Tuy nhiên, không vì vậy mà c dân Cổ Bôn chỉ biết đến dòng họ mình mà tất cả c dân đến đây chung sống đều đã biết hoà đồng đoàn kết thành một thể thống nhất. Tình làng nghiã xóm là nét đẹp truyền thống của ngời Việt Nam mà cũng là nét đẹp của c dân Cổ Bôn. Trong quá trình tồn tại, làm ăn, sinh sống ngời nông dân rất coi trọng về “Văn hoá ứng xử”. Vì theo quan niệm truyền thống, việc ứng xử trong dòng họ - xóm làng phải thể hiện sự trên kính dới nhờng: “ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” đã biểu hiện rất rõ trên các mặt :

Các thành viên dòng họ có trách nhiệm giúp đỡ nhau lúc khó khăn (tháng 3 ngày tám, lúc giáp hạt ), lúc cháy nhà, mất trộm, tai hoạ bất thờng , đào ao, xây nhà …ngời trong họ có trách nhiệm cu mang, giúp đỡ để cho tai qua, nạn khỏi. Việc giúp đỡ chủ yếu là công sức hoặc bằng thóc ít khi dùng tiền.

Tuy nhiên, việc tơng trợ lẫn nhau không phải theo kiểu bình quân chủ nghĩa những gia đình có lực lợng lao động nhng lời nhác, chơi bời xa xỉ thì mặc dù có khó khăn nhng mức giúp đỡ có phần hạn chế hơn. Đây là việc làm mang tính chất giáo dục để từ đó củng cố tinh thần lao động của các thành viên trong họ tộc. Tuỳ theo điều kiện mà các thành viên có cách giúp đỡ khác nhau. Bên cạnh việc giúp đỡ có tính nhân đạo, việc làm này còn đợc tiến hành theo nguyên tắc trao đổi, có đi, có lại.

Ngời dân Cổ Bôn với tinh thần tơng thân tơng ái, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau nên trong việc phát triển kinh tế có rất nhiều gia đình cùng dòng họ hoặc khác họ nhng đã hùn vốn cùng làm ăn chung, cùng nhau đa Cổ Bôn ngày một

phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế nh ganh đua đố kỵ lẫn nhau, làm chậm bớc phát triển của làng xã.

Ngoài ra, để tạo điều kiện cho các thành viên trong họ có vốn làm ăn phát triển kinh tế, ở Cổ Bôn từ xa đã có hình thức góp họ “ chơi họ ”. Đây là hình thức hùn vốn dới dạng tiết kiệm, hình thức này vẫn tồn tại đến bây giờ và thực tế chơi họ đã phát huy hiệu quả rất cao. Một số gia đình nhờ có việc chơi họ mà đã bứt phá, đổi đời trong phát triển kinh tế. Tình làng nghĩa xóm, tình họ hàng ngày càng phát triển bền chặt. Cách giúp đỡ của các thành viên trong họ rất đáng để chúng ta suy nghĩ cho việc khắc phục tình trạng cho vay nặng lãi, chơi hụi ở các làng hiện nay.

Một phần của tài liệu Dòng họ và quan hệ dòng họ ở làng cổ bôn (xã đông thanh huyện đông sơn tỉnh thanh hoá) (Trang 46 - 48)