0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Quan hệ dòng họ theo địa vực c trú.

Một phần của tài liệu DÒNG HỌ VÀ QUAN HỆ DÒNG HỌ Ở LÀNG CỔ BÔN (XÃ ĐÔNG THANH HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ) (Trang 54 -61 )

- Dòng họ Nguyễ nở Ngọc Tích.

2.2.3.4- Quan hệ dòng họ theo địa vực c trú.

Với tính huyết thống nh một sợi dây tinh thần xuyên suốt, mỗi dòng họ th- ờng có một địa bàn c trú ban đầu, dần dần thành địa bàn c trú lâu dài, có xu hớng cố định hóa. Rồi đến những thời điểm nhất định gắn với một biến thiên lịch sử nào đó của đất nớc, của dân tộc có sự thiên di bộ phận hay toàn thể đến một hoặc nhiều địa bàn mới để sinh cơ lập nghiệp. Từ đó các dòng họ dần dần phát triển các chi phái, vô hình chung thực hiện việc lu truyền lan tỏa văn hóa, tiếp xúc và hòa quyện văn hóa giữa các vùng miền của đất nớc.

ở Thanh Hoá có những làng mà địa vực c trú chỉ của một dòng họ nh ở huyện Nga Sơn có dòng họ Mai chiếm đa số, đây là vấn đề lịch sử có liên quan đến việc khai khẩn đất đai lập làng. Theo một số tài liệu thì trớc đây có các làng nh: Ngô Xá, Dơng Xá, Trịnh Xá ở các vùng hạ lu sông Mã vốn là đơn vị c trú của một dòng họ. Có thể đầu tiên là một ngời của dòng họ đến khai phá lập trại, trại lớn dần thành làng do sự phát triển của dân số. Loại làng theo dòng họ không nhiều.

Phổ biến là hình thức các dòng họ c trú theo một khu vực nhất định trong làng, từ đó hình thành các địa vực c trú của các dòng họ. Hiện tại là các ngõ theo họ, các cụm c dân theo họ trong làng.

Do sự phát triển của làng và nhiều yếu tố khác, nên hiện nay không có các làng chỉ có một dòng họ mà phần lớn là có sự xen c giữa các họ. Sự xen c giữa các dòng họ có thể là do sự phát triển của dòng họ (con rể đến ở riêng, mang họ khác hình thành một dòng họ khác với bố vợ), có thể do nhu cầu tự vệ chống lại kẻ thù cần có thêm lực lợng.v.v....

Từ thực tế trên nảy sinh ra vấn đề quan hệ dòng họ trong nơi c trú.

ở làng Cổ Bôn xa đến nay các dòng họ vẫn xen c với nhau nh: dòng họ Nguyễn, họ Thiều, họ Lê Khả sống tập trung chủ yếu ở thôn Phúc Triền, dòng họ Cao, họ La sống quanh các từ đờng dòng họ ở thôn Ngọc Tích . Quan hệ giữa các dòng họ cơ bản là quan hệ láng giềng thân thiện. Phơng pháp ứng xử là: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” nên quan hệ giữa các dòng họ trong các cụm c dân trong làng vẫn là quan hệ giúp đỡ lẫn nhau, có nhau khi tắt lửa, tối đèn, khi khó khăn nơng tựa lẫn nhau.

Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp, tiểu nông, sự giúp đỡ ở đây tập trung vào việc hỗ trợ khi sản xuất. Ví dụ: Cấy, cày đổi công, hoặc cùng nhau thu hoạch cho kịp thời vụ, những việc này không cần đến việc huy động dòng họ.

Ngoài ra, việc giúp đỡ nhau trong phạm vi nhỏ nh: Vay tạm nhau những thứ cha mua sắm kịp, hỗ trợ nhau công cụ sản xuất.

Tuy nhiên, bên cạnh sự giúp đỡ, đoàn kết vẫn có mối quan hệ bất hoà do những va chạm nhỏ. Nhiều khi những va chạm nhỏ này bắt đầu từ những việc đơn giản: Con chó, con gà, quả ổi, quả cam...v.v...do tầm nhìn tiểu nông, ngời nông

dân dễ chấp nhặt, để bụng...nhng xu hớng xích mích chỉ là tạm thời, dễ bỏ qua cho nhau theo cách truyền thống: “Một câu nhịn là chín câu lành”.

Quan hệ truyền thống này vẫn là mối quan hệ đoàn kết tơng thân, tuơng ái giữa những ngời láng giềng cùng địa bàn c trú.Từ sự phân tích mối quan hệ dòng họ trong làng Bôn xa, có thể thấy rằng: mối quan hệ gia đình - Họ hàng - Làng nớc ở Cổ Bôn thể hiện mối quan hệ tổng hoà giữa con ngời với cộng đồng làng xóm. Mối quan hệ thân tộc đã tạo điều kiện để mọi thành viên gần gũi nhau hơn, giúp đỡ nhau trong sản xuất, tự vệ. Nhng mối quan hệ giữa con ngời với nhau trong một xã hội có nhiều mâu thuẫn cũng tạo nên những mối quan hệ đa chiều.

Quan hệ giữa các dòng họ ở đây phản ánh mối quan hệ truyền thống trong làng quê nông nghiệp Việt Nam, vừa có nét riêng của vùng kẻ Bôn xứ Thanh. Từ thực tiễn quan hệ họ hàng - làng xã ở cổ Bôn cho thấy cần phải có những nhận thức đúng đắn về quan hệ dòng họ trong các làng để có biện pháp xây dựng làng thành các làng văn hoá, phát huy dân chủ tránh những biểu hiện đố kỵ, mâu thuẫn giữa các dòng họ tạo nên đời sống lành mạnh ở các vùng nông thôn hiện nay.

C. Kết luận:

Văn hóa một dân tộc, một quốc gia bao giờ cũng có cội nguồn từ gia đình và dòng họ. Trong lịch sử, các dòng họ đã có đóng góp ở mức độ khác nhau cho sự hình thành và phát triển của dân tộc và quốc gia, cho công cuộc chinh phục thiên nhiên và chống ngoại xâm xây dựng xã hội và phát triển đất nớc, thúc đẩy cuộc sống đi lên.

Cổ Bôn là một trong những làng quê nổi tiếng của xứ Thanh, làng quê này vừa có những nét chung của làng quê nông nghiệp truyền thống Việt Nam, vừa có nét riêng của làng quê vùng đồng bằng châu thổ sông Mã. Dấu tích văn hoá vật chất còn lại cho thấy Cổ Bôn là một làng có lịch sử lâu đời. Sự phát triển của làng qua các thời kỳ lịch sử đã để lại dấu ấn trong sinh hoạt văn hoá truyền thống của làng.

Làng Cổ Bôn không chỉ có lịch sử lâu đời mà còn là một làng quê văn hoá. Những di tích lịch sử - văn hoá, các hình thức sinh hoạt văn hoá ở làng đã cho thấy làng có truyền thống văn hoá góp phần làm cho phong phú thêm diện mạo văn hoá của xứ Thanh.

Truyền thống học giỏi, thi đỗ cao của làng đã góp phần làm cho đất Cổ Bôn trở thành “Đất học”, “ Làng văn hiến” của Thanh Hoá. Cùng với sự ra đời tồn tại và phát triển của làng, miền đất này đã hình thành nhiều dòng họ lớn, các dòng họ ở đây đã chung lng đấu cật để cùng nhau xây dựng làng - nớc.

Truyền thống đoàn kết - thống nhất, thơng yêu nhau là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc. Truyền thống đó đã đợc thể hiện ở làng. Trong cơ cấu của một làng nông nghiệp, các dòng họ ở đây đã đoàn kết giúp đỡ nhau với tinh thần

phản động đã hạn chế sự phát triển của làng, nhng truyền thống dân tộc đã trở thành cơ sở để tập hợp, đoàn kết mọi ngời trong cộng đồng, làng xã.

Mối quan hệ dòng họ của làng Cổ Bôn cho ta thấy rất nhiều vấn đề về xã hội và con ngời trong mối liên hệ trong các làng, xóm xa xa. Nếu nh gia đình là tế bào của xã hội thì dòng họ là sợi dây liên kết giữa các thành viên tạo nên sự gắn bó các làng xã, tạo nên sự hoà hợp, thống nhất hữu cơ trong chỉnh thể Gia đình - Họ hàng - Làng nớc. Bởi tình cảm dòng họ là phơng thức đIều chỉnh cá nhân trong dòng họ, cá nhân đó lại là thành viên trong cộng đồng làng xã. Họ hàng trở thành một chuẩn mực khắt khe để ngăn chặn ngời ta không đợc làm những điều phơng hại đến thanh danh dòng họ, dòng tộc. Trong cộng đồng làng xã khi nói đến một cá nhân ngời ta thờng hay liên hệ ngời ấy với dòng họ và truyền thống dòng họ đó. Cho nên truyền thống tốt đẹp của dòng họ có tác dụng giáo dục cá nhân trong dòng họ thờng xuyên phấn đấu vơn lên những mục tiêu tốt đẹp để tiếp nối và xứng đáng với thanh danh của dòng họ mình. Tác động qua lại giữa cá nhân với dòng họ rất mạnh mẽ và chi phối mọi phơng thức ứng xử của cá nhân trong họ vốn dĩ cũng là thành viên của cộng đồng làng xã. Do đó, dòng họ có mối quan hệ rất lớn tác dụng đến văn hoá làng ở cả hai phơng diện tích cực và tiêu cực.

Tình cảm dòng họ với quan hệ huyết thống tạo nên mối quan hệ cấu kết t- ơng thân tơng ái hợp sức cả họ để giúp đỡ gia đình khó khăn trong họ, tạo điều kiện cho các gia đình phấn đấu vơn lên trong mọi hoạt động nhất là hoạt động kinh tế dẫn tới sự ra đời của các nghề truyền thống và hoạt động giáo dục, theo nghĩa rộng của từ này là làm nảy nở các nhân tài u tú , các danh nhân kiệt xuất .

Do hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội các làng xa đều là những “Tiểu vơng quốc”, chống sự xâm nhập từ bên ngoài nên các làng đều có những luật lệ - hơng ớc riêng tạo nên những sự ràng buộc gắn bó giữa các thành viên.

Trong mối quan hệ tổng hoà Gia đình - Họ hàng - Làng nớc, họ hàng có vai trò rất lớn trong sản xuất, tự vệ và phát triển ở các đơn vị c trú. Mối quan hệ tổng hoà giữa Gia đình - Họ hàng - Làng nớc nếu đợc xây dựng trên quan điểm đoàn kết, thống nhất, thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau sẽ phát huy sức mạnh tạo điều kiện cho việc phát triển, xây dựng văn hoá, bảo vệ xóm làng, quê hơng, đất nớc.

Tuy nhiên , bên cạnh mặt tích cực chủ yếu đó thì tình cảm dòng họ cũng làm nảy sinh những t tởng hẹp hòi trong nhìn nhận, thấy ngời sang bắt quàng làm họ, hay “một ngời làm quan cả họ đợc nhờ, một ngời làm bậy cả họ mất nhờ” đã trở thành hiện tợng tiêu cực ở làng xã. Trong làng xã có nhiều dòng họ đặc biệt là các dòng họ lớn thờng xảy ra những đố kỵ, ganh ghét, mâu thuẫn với nhau gây nên tệ nạn vây cánh, bệnh hẹp hòi phân biệt bè phái trong cộng đồng làng xã.

Dòng họ với đặc thù vốn có thờng xảy ra tranh chấp quyền lực trong làng, giữa họ này với họ kia, họ hàng có khi là hậu thuận cho một ngời hay một nhóm ngời trong họ đấu tranh nắm quyền lực trong làng xã nhằm muốn giành lại đặc quyền, đặc lợi cho dòng họ.Vì vậy, trong làng xã khi bầu chức tớc quyền lực là cả vấn đề nan giải vì mối quan hệ giữa các dòng họ, cá nhân trong cộng đồng, điều đó gây mất tinh thần dân chủ ở trong dân làng, vi phạm luật bầu cử. Những vấn đề tởng chừng thuộc phạm vi họ tộc đó lại có tác dụng rất lớn tới văn hoá làng.

Các dòng họ đều mong muốn họ tộc mình có di tích xếp hạng, đó là nguyện vọng chính đáng cần tôn trọng nó tô điểm cho văn hoá làng. Song sự ganh đua chạy vạy của dòng họ này để cố đợc xếp hạng khỏi lép vế với dòng họ khác, không thấu hiểu hết các giá trị, ý nghĩa cấp độ của các di tích do đó cần phê phán. Nhận thức đúng vị trí, mối quan hệ truyền thống: Gia đình - Họ hàng - Làng nớc sẽ giúp chúng ta có quan điểm đúng đắn trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới.

Vấn đề đặt ra là: Làm sao phát huy đợc mặt tích cực của dòng họ trong việc xây dựng xã hội việt Nam hiện tại và tơng lai? Vai trò của các dòng họ trong việc thực hiện chiến lợc con ngời của đất nớc Việt Nam đang đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Giữ gìn, tôn vinh và khai thác phát huy nh thế nào những tinh hoa tốt đẹp của đời sống dòng họ và loại trừ những tiêu cực hạn chế?

Hiện nay một xu hớng tìm về cội nguồn đang phát triển ngày càng mạnh mẽ và đi vào chiều sâu. Khắp thành thị và nông thôn, ngời ta chắp nối gia phả, trùng tu từ đờng, quy tập nghĩa trang. Khuynh hớng chung là lành mạnh, có ý nghĩa văn hóa quan trọng phù hợp với đờng lối đổi mới, hòa hợp dân tộc, hội nhập và giao lu quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta chung chiều hớng với chơng trình văn hóa thế giới của UNESCO

Vấn đề xây dựng nông thôn, xây dựng làng văn hoá đang đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn nghiên cứu làng cổ trong mối quan hệ tổng hoà của nó là góp phần vào việc xây dựng một nền văn hoá mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nh Nghị quyết của Đảng đã đề ra./.

d

. Phụ lục

- Bản đồ xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

- Các nhà khoa bảng ở Cổ Bôn (xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) - Các bậc võ quan ở Cổ Bôn.

- ảnh t liệu.

Một phần của tài liệu DÒNG HỌ VÀ QUAN HỆ DÒNG HỌ Ở LÀNG CỔ BÔN (XÃ ĐÔNG THANH HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ) (Trang 54 -61 )

×