Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === hồ thị hoài ph-ơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Trun thèng khoa b¶ng cđa hä Cao ë hun DiƠn Châu, tỉnh nghệ an từ kỉ XV đến kỉ XIX chuyên ngành lịch sử việt nam Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === Khóa luận tốt nghiệp đại học Truyền thống khoa bảng họ Cao huyện Diễn Châu, tỉnh nghệ an từ kỉ XV đến kỉ XIX chuyên ngành lịch sử việt nam GV h-ớng dẫn: ThS Mai ph-ơng ngọc SV thực hiện: hồ thị hoài ph-ơng Lớp: 49A - LÞch sư Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, trí khoa Lịch Sử trường Đại Học Vinh, tiến hành thực đề tài: “Truyền thống khoa bảng họ Cao huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An từ kỉ XV đến kỉ XIX” làm khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành đề tài trên, tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân quan có liên quan Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn ThS Mai Phương Ngọc trực tiếp giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Cảm ơn thầy giáo khoa lịch sử nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bác Hội đồng gia tộc họ Cao đại tôn Diễn Thọ, bác chi họ Cao Diễn Thịnh, ban quản lý Đền Cuông giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập tài liệu Để hồn thành đề tài tơi nhận nhiều giúp đỡ từ phòng tư liệu: Thư viện Đại học Vinh, Thư viện tỉnh Nghệ An… Cảm ơn gia đình bạn bè, người động viên Mặc dù cố gắng khơng thể tránh hạn chế định Chính tơi mong muốn nhận góp ý chân thành tất người để khóa luận tốt Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Hồ Thị Hoài Phương MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khóa luận 4 Nguồn tài liệu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận B PHẦN NỘI DUNG Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ CAO Ở HUYỆN DIỄN CHÂU 1.1 Khái quát điều kiên tự nhiên - xã hội huyện Diễn Châu 1.2 Lịch sử dòng họ Cao đất Diễn Châu 17 1.2.1 Nguồn gốc họ Cao 17 1.2.2 Sự phân nhánh dòng họ Cao Diễn Châu 23 Chương THÀNH TỰU VỀ KHOA CỬ CỦA HỌ CAO Ở HUYỆN DIỄN CHÂU TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX 26 2.1 Vài nét tình hình giáo dục Nho học Diễn Châu từ kỉ XV đến kỉ XIX 26 2.2 Kết giáo dục khoa cử dòng họ Cao Diễn Châu từ kỉ XIV đến kỉ XIX 32 2.2.1 Kết 32 2.2.2 Một vài đặc điểm nhà khoa bảng họ Cao Diễn Châu từ kỉ XV đến kỉ XIX 41 2.3 Chi họ Cao tiêu biểu cho truyền thống khoa bảng 44 2.3.1 Chi họ Cao Xuân 44 2.3.2 Chi họ Cao Trọng 46 Chương MỘT SỐ NHÂN VẬT TIÊU BIỂU CỦA DÒNG HỌ CAO Ở DIỄN CHÂU TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX 48 3.1 Thám hoa Cao Quýnh (1439 - ?) 48 3.2 Cao Bá Khối (1699 - 1727) 49 3.3 Cao Hoàng Quán (1721 - 1783) 50 3.4 Cao Trọng Sính (1805 - ?) 51 3.5 Cao Xuân Dục (1842 - 1923) 53 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dòng họ thực thể xã hội mang tính phổ qt lồi người Họ hàng tượng lịch sử - xã hội, nét đẹp văn hóa Việt Nam hình thành qua hàng nghìn năm Người Việt Nam lấy dịng họ, gia đình làm gốc Cái gốc mn đời bền vững sở cho đất nước tồn qua bao gian khổ, để cuối giữ vững văn hóa dân tộc, độc lập đất nước, vinh quang người Việt nam trước nhân loại giới Các dòng họ đất Nghệ An cộng đồng dân cư dũng cảm đương đầu với lực thù giặc để bảo vệ quê hương, đất nước Sức mạnh dòng họ kết hợp với sức mạnh cộng đồng góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc Trên đất Nghệ An theo tập tài liệu “dân cư xã hội Nghệ An”cơng bố năm 1990 có tới 341 dịng họ, có dịng họ địa, có dịng họ từ vùng Bắc Bộ, có dịng họ từ Nam ra, có dịng họ từ Trung Quốc sang Nhưng dù dòng họ địa hay dòng họ từ đâu tới tới từ đến Nghệ An lập nghiệp dịng họ trở thành cư dân cộng đồng xứ Nghệ góp phần khơng nhỏ trình phát triển vùng đất Nghệ An, vùng yết hầu trọng yếu đất nước 1.2 Một dòng họ thường tập trung chủ yếu địa phương số địa phương định, nghiên cứu dòng họ đụng đến vấn đề lịch sử địa phương mà lịch sử địa phương phận quan trọng lịch sử dân tộc Do nghiên cứu dịng họ, lịch sử địa phương giúp hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn, toàn diện lịch sử quê hương, lịch sử dân tộc Về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng xứ sở ấy, địa phương ấy, góp phần vào việc xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mỗi dòng họ có truyền thống văn hóa riêng, truyền từ đời sang đời khác Truyền thống văn hóa dòng họ xứng đáng để cháu dịng tộc khẳng định, ca ngợi, tơn vinh học tập Ở Nghệ An nói riêng nước nói chung, có nhiều dịng họ có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc, dòng họ làm rạng rỡ lịch sử địa phương lịch sử nước nhà Nhưng tất dịng họ khẳng định vũ đài lịch sử phương diện giống Mà tùy vào yêu cầu lịch sử, tiềm mạnh họ mà dòng tộc danh phương diện khác phương diện yêu nước, phương diện võ công, phương diện khoa bảng 1.3 Khoa bảng bảng danh dự, liệt kê tên họ thí sinh đỗ đạt học vị kỳ thi cử Nho học, từ phần lớn tuyển chọn làm quan chức triều đại phong kiến Khoa bảng niềm tự hào nhiều dòng họ nước ta, có dịng họ Cao Diễn Châu Dịng tộc có nhiều người học giỏi, đỗ đạt có nhiều cống hiến cho lịch sử dân tộc Dịng họ Cao dịng họ lớn có nguồn gốc tổ tiên Nho Lâm (Diễn Châu - Nghệ An) mà tổ phụ dòng họ Cao Nghệ An (và nước) Cao Lỗ, ông cháu họ Cao coi Vị tiền đại viễn tổ Nghiên cứu dịng họ Cao mà cụ thể truyền thống khoa cử dòng họ vùng đất Diễn Châu giúp biết bề dày lịch sử - văn hóa họ Cao, đồng thời hiểu sâu sắc người Diễn Châu hiểu đắn người xứ Nghệ Từ trì phát huy khối đồn kết, phát huy trí tuệ tài tạo nên sức mạnh tinh thần vật chất to lớn để đóng góp, để xây dựng quê hương ngày phát triển mạnh mẽ, toàn diện, giữ vững gia phong, phát huy truyền thống tốt đẹp, khai thác văn hóa dịng họ, làm sáng ngời văn hóa gia tộc di sản văn hóa sắc văn hóa dân tộc, đưa nước ta hội nhập với giới vững bước lên Là sinh viên khoa Lịch sử, việc nắm kiến thức lịch sử tồn dân tộc, lịch sử giới, tìm hiểu lịch sử địa phương mảng quan trọng Do tiếp xúc với nguồn tư liệu, nhận thấy ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng vấn đề chọn đề tài “Truyền thống khoa bảng họ Cao huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An từ kỉ XV đến kỉ XIX”làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu lịch sử - văn hóa dịng họ coi hướng tìm tịi, khảo cứu hấp dẫn quan tâm đông đảo người làm lịch sử Họ Cao dòng họ lớn đất Diễn Châu có số tác giả, tài liệu đề cập đến nhiều khía cạnh với mức độ khác Có thể dẫn số cơng trình: Sách “Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919)”của tác giả Đào Tam Tỉnh Sở văn hóa thơng tin Nghệ An (2000), phác họa đầy đủ chế độ giáo dục khoa cử Nghệ An từ năm 1075 đến năm 1919, nói lên hệ thống trường lớp, thể lệ thi, danh sách tiến sĩ, phó bảng, cử nhân Nghệ An Từ rút giáo dục khoa cử Diễn Châu bối cảnh chung Nghệ An Tác phẩm nêu tên đầy đủ nhà khoa bảng trước triều Nguyễn có viết “Những ơng nghè, ơng cống triều Nguyễn”thì họ Cao có 16 vị, vị đại khoa [32, 150], danh mục Cử nhân triều Nguyễn có 14 vị; đồng thời tác giả đề cập tới nhân vật tiêu biểu Diễn Châu Nguyễn Xuân Ôn, Cao Xuân Dục Sách “ Từ Cổ Loa đến Đền Cuông “Nguyễn Nghĩa Nguyên biên soạn Nhà xuất Nghệ An (1993) có viết tướng Cao Lỗ (thời Âu Lạc), ông tổ họ Cao vị tổ sư nghề rèn Nghệ An “Từ điển lịch sử”- Nguyễn Quốc Thắng - Nguyễn Bá Thế - Nhà xuất văn hóa liệt kê 25 vị người họ Cao lịch sử Trong sách “Tác giả Nghệ Tĩnh”thế kỉ XX tác giả Đặng Thanh Quế - Đào Tam Tỉnh - Sở văn hóa thơng tin tỉnh Nghệ An (1990) có viết số nhân vật người họ Cao Trong “Diễn Châu địa chí văn hóa làng xã”, NXB Nghệ An 1995, có đề cập đến giáo dục khoa cử Nho học Diễn Châu thời phong kiến danh sách người đậu đạt Gần có số khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam luận văn Thạc sĩ sử học trường Đại học Vinh viết giáo dục khoa cử Nho học tỉnh Nghệ An (trong có đề cập tới số nhân vật họ Cao Diễn Châu) như: Giáo dục khoa cử Nho học Nghệ Tĩnh thời Nguyễn (1802 - 1919) Hồ Sỹ Hùy, luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, Nguyễn Thị Lài, khóa luận tốt nghiệp Đại học Các cơng trình nêu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng thực đề tài, với trình tập hợp, tìm kiếm tài liệu, tiếp xúc thực tế, chúng tơi hi vọng tìm hiểu đầy đủ, sát thực truyền thống khoa bảng dòng họ Cao Diễn Châu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khóa luận 3.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu khái quát trình hình thành phát triển dịng họ Cao đất Diễn Châu, phần trọng tâm đề tài nghiên cứu truyền thống khoa bảng dòng họ Cao, với nhân vật làm rạng danh dòng họ, quê hương 3.2 Phạm vi Trên sở vào khả nguồn tư liệu có, chúng tơi tiến hành nghiên cứu phạm vi tìm hiểu dịng họ Cao huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu truyền thống khoa bảng dòng họ Cao Diễn Châu từ kỉ XV đến kỉ XIX Ngoài nội dung hạn trên, vấn đề khác có liên quan đến đề tài đề cập tới khóa luận 3.3 Nhiệm vụ - Tìm hiểu vùng đất Diễn Châu - Tìm hiểu trình hình thành, phát triển dòng họ Cao huyện Diễn Châu - Đi sâu tìm hiểu truyền thống khoa bảng dịng họ Cao huyện Diễn Châu - Tìm hiểu số nhân vật khoa mục tiêu biểu dòng họ để thấy công lao danh nhân họ Cao với dòng tộc với quê hương đất nước Nguồn tài liệu Để thực đề tài tiến hành tham khảo, nghiên cứu tài liệu sau: Các sử, gia phả dòng họ Diễn Châu, sắc phong, văn bia, câu đối, hoành phi nhà thờ họ Cao dịng họ có liên quan Gia phả họ Cao Đại Tôn Diễn Châu, gia phả chi họ Cao Xuân, sắc phong triều vua họ Cao Diễn Châu Các tài liệu nghiên cứu tham khảo như: Lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng chủ biên, Từ Cổ Loa đến Đền Cng Nguyễn Nghĩa Ngun, Lịch sử văn hóa làng Nho Lâm (luận văn thạc sĩ Trịnh Quốc Tuấn)…… Ngoài chúng tơi cịn sử dụng tài liệu cơng cụ để tra cứu, đối chiếu Thế thứ triều vua Việt Nam Nguyễn Khắc Thuần Chúng cịn tìm hiểu, nghiên cứu qua tài liệu điền dã tìm hiểu, khảo sát thực địa nhà thờ họ Cao Diễn Thịnh, nhà thờ họ Cao Đại tôn Diễn Thọ, mộ tổ, Đền Cuông Nghệ An Gặp gỡ trao đổi, vấn vị trưởng lão dòng họ Cao Diễn Thọ Diễn Thịnh 55 nhà yêu nước đầu kỉ XIX, có Phan Châu Trinh Phan Bội Châu Một điều ngạc nhiên mà ta thấy làm lạ, Cao Xuân Dục tán thành chí hướng Nguyễn Tất Thành nhìn nhận cứu nước mới: “ muốn cứu nước khơng có đường khác phải tân Không học văn minh phương tây tân được” [20, 81] Dù gắn bó với văn hóa cũ bảo vệ văn hóa cũ, cách kiên trì Cao Xuân Dục chào đón ánh sáng từ văn minh phương Tây dọi điều đáng quý Cũng vậy, Cụ Cao tán thành chí hướng Nguyễn Tất Thành, học chữ Tây để tiếp cận văn minh phương Tây Những nghĩa cử cao đẹp Cao Xuân Dục lãnh tụ phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX chứng tỏ nhân cách vị quan trọng nghĩa, trọng tài, yêu nước, thương dân Đóng góp lĩnh vực sử học: phải nhận thấy rằng, so với triều đại phong kiến trước đây, triều đình nhà nguyễn quan tâm nhiều thời kỳ học giới nước nhà đặc biệt tâm sử học Lịch sử thật quyền để ý học giả trân trọng Vì triều Nguyễn, đặc biệt năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX có nhiều tác phẩm lịch sử tổ chức biên soạn Nhà nước thức đặt vấn đề ngiên cứu sử học giao việc cho Quốc sử quán phụ trách Tổng tài Quốc sử quán Cao Xuân Dục có đóng góp to lớn trì truyền thống quốc gia thơng qua việc biên soạn nhiều tác phẩm lịch sử với sử bút nghiêm túc thận trọng Cao Xuân Dục độc soạn hợp soạn với người khác trước tác như: Đại nam thực lục: Phần đệ ngũ kỷ (1883 - 1885) Đệ lục kỷ (1886 - 1888): “Quốc triều sử toát yếu” (từ Nguyễn Kim đến 1886); “Đại Nam thống chí” (soạn lại cũ) gồm địa chí tỉnh Trung Bộ in thời Duy Tân (1910); “Đại Nam dư địa chí ước biên”gồm tỉnh Trung 56 Bộ, Bắc Bộ; “Quốc triều luật lệ toát yếu”: chủ yếu luật lệ thời Duy Tân (1907- 1916) soạn với số người khác có rể Đặng Văn Thụy; “Quốc triều khoa bảng lục”ghi chép người đỗ đại khoa, ghi rõ tên họ, tuổi, quê quán, hành trang xếp theo thứ tự khoa thi; “Quốc triều hương khoa lục”ghi chép người đỗ cử nhân; “Danh thần liệt truyện”; “Đại Nam biên liệt truyện”; “Viêm giao trường cổ ký”… Đóng góp ơng văn học: Cao Xn Dục sáng tác thơ, văn không nhiều, cho dù ông sành văn chương Cụ tiếng nho sĩ tinh tế uyên thâm có quan niệm độc đáo, cụ thích giao du, hội họp với nhà nho có tiếng, làm thơ, vịnh họa thơ làm nhiều câu đối đình chùa lần cụ Cao cơng du vào Nam kỳ, buổi tối quan lại nho sĩ thường xúm xít quanh ơng để xin thơ câu đối Ở khắp nơi mà cụ qua, Gị Cơng hay Cần Thơ, Cao Xuân Dục làm thơ tuyệt hay mà người tiếp rượu cụ trân trọng giữ lại… Đóng góp Cao Xuân Dục ngành địa lý: Hãy ghi nhớ truyền thống mở mang gìn giữ Tổ quốc thống từ bắc vào nam - Đó tâm ước nguyện tác giả Với tâm hồn trí thức uyên bác thuộc nhiều lĩnh vực, tác giả viết nên “Dư địa chí”có nhiều nét đặc sắc Tác giả dùng hết tinh lực vào tác phẩm để nghiên cứu địa lý, núi sông, đường sá, thuyền xe, mỏ than… có lợi cho dân sinh “Dư địa chí”khơng ý phân tích yếu tố cấu tạo địa lý, kinh tế mà cung cấp khối lượng tư liệu lớn phong tục, di tích thắng cảnh, truyền thuyết nhân vật lịch sử Ý thức gìn giữ phát huy truyền thống dân tộc Cao Xuân Dục thể rõ “Đại Nam thống chí” Để trùng tu lại “Đại Nam thống chí”đưa in thời Duy Tân (1910) có ban biên soạn đứng đầu vị Tổng tài, quan Phụ đại thần Thái tử thiếu bảo, Hiệp biện đại học sĩ, Thượng thư Học, An Xuân Tử Cao Xuân Dục Tên sách 57 thể ước nguyện sử thần muốn nhắc nhở người nhớ tới thời kì thống nước Đại Nam “Đại Nam thống chí”là tổng tập đầy đủ địa chí tỉnh tồn quốc thời giờ, tác giả hữu danh vô danh triều đình góp cơng sức, biên soạn theo phương pháp thống chặt chẽ Đây kho sử liệu chặt chẽ Việt Nam Chính gắn bó thiết tha với văn hóa cũ muốn bảo vệ cách kiên trì… mà Cao Xuân Dục viết giữ lại cho hậu kho sách uyên bác có giá trị Cụ Cao có ý thức sưu tầm sách cổ có dụng ý bảo lưu kho tàng sách cách cẩn thận Trong thời gian ông làm quan nơi hưu, Cao Xuân Dục thu thập nhiều sách, đặc biệt sách cổ Việt Nam, kể trước tác chưa khắc in nhà khoa bảng nước Tên hiệu cụ Cao Xuân Dục Long Cương nên kho sách ông gọi “Long Cương tàng thư” Đề phòng sách thất lạc, mát sau này, Cao Xuân Dục cho thuê người chép lại bản, cho cháu giữ Dường nhà Cao Xuân Dục có hai ba ơng Tú, ơng Cử vừa giảng dạy cho cháu nhà vừa chép sách quý bổ sung cho thư viện Vì vào đầu kỉ XX, Việt Nam Cao Xuân Dục có thư viện lớn gồm khoảng 10.000 đầu sách chữ Hán - Nơm Khác với phương diện trị, hoạt động kết Cao Xuân Dục lĩnh vực văn hóa giúp người đời dễ dàng nhận thấy ơng sử gia có dân tộc, sử giả thực Một điều đáng trân trọng Cao Xuân Dục ông sức viết sử đất nước kể vào kẻ xâm lược phương Tây Ông say sưa tập hợp tài liệu đất nước hăng hái viết sử khơng làm nhiệm vụ sử quan mà cịn để ghi nhận đất nước hy vọng khôi phục lại thời kỳ “nhất thống”của Đại Nam Chính thế, Cao Xuân Dục xứng đáng nhà văn hóa lớn đất nước 58 Tiểu kết: Như chiều dài suốt kỷ (từ kỷ XV đến XIX), kể từ giáo dục khoa cử Nho học chế độ Nhà nước quân chủ đời, vị khoa mục họ Cao sau thành danh khơng sống cho thân khơng sống cho gia đình hạt nhân mà nghĩ đến gia tộc ln bảo vệ danh dự gia tộc Theo thời gian, trải qua bao khó khăn thay đổi, người phấn đấu làm tròn trách nhiệm với dân với nước rạng danh dòng tộc họ Cao 59 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu “Truyền thống khoa bảng họ Cao huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An từ kỉ XV đến kỉ XIX”, rút số kết luận sau: 1- Dòng họ Cao Nho Lâm (Diễn Thọ, Diễn Châu) họ Cao đại tôn, với đại viễn tổ Cao Lỗ, thủy tổ nghề rèn “luyện thiết khí”ở Nghệ An nước ta Dần dần theo thời gian, dòng họ Cao phát triển mạnh lên, cháu đông đúc lan tỏa khắp nơi phân thành nhiều chi họ trở thành dòng họ lớn Nghệ An Thế hệ nối tiếp hệ, dòng họ Cao với cư dân Diễn Châu tạo di sản văn hóa đặc sắc, góp phần làm phong phú thêm văn hóa truyền thống xứ Nghệ văn hóa truyền thống dân tộc 2- Hiếu học truyền thống tốt đẹp người dân xứ Nghệ truyền thống họ Cao Xứ Nghệ nước biết đến vùng đất “địa linh nhân kiệt”và vùng đất Diễn Châu từ xưa xem “đất học” Dòng họ Cao Diễn Châu - miền quê nghèo, người họ Cao vất vả, lam lũ quanh năm, với đức tính cần cù chịu thương chịu khó, với truyền thống giáo dục quê hương, dòng họ nên nhà họ Cao cố gắng cho cháu học hành Người họ Cao đời lo toan khai điền, lập trại tìm thầy giỏi dạy cháu học hành chu đáo Việc học quan tâm tạo truyền thống khoa cử cho dòng họ đưa dòng họ Cao trở thành dòng họ khoa bảng 3- Nho sĩ họ Cao Diễn Châu tiếp nối làm rạng danh cho khoa bảng Nho học Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung Trong số họ, số đứng vào hàng ngũ quan lại làm chỗ dựa vững cho thể chế quân chủ, làm vị quan liêm hết lịng dân, nước; có người lại quê hương tiếp tục nghiệp “trồng hoa khoa bảng”trở thành người thầy uyên bác, tiếng tăm lừng lẫy khắp vùng tỉnh với 60 danh ơng đồ xứ Nghệ; ngồi cịn nhiều người lại trở thành nhà thơ, nhà văn, nhà sử học, thầy thuốc mà tác phẩm họ sống với lịch sử quê hương Tuy số người đậu đạt dòng họ Cao so với vài dòng họ khác Nghệ An không họ Cao lại có nhiều gương mặt khoa bảng tiêu biểu như: Cao Quýnh, Cao Xuân Dục, Cao Trọng Sính… họ người tô đậm thêm trang sử hào hùng truyền thống hiếu học, truyền thống yêu nước quê hương Diễn Châu 4- Việc nghiên cứu “Truyền thống khoa bảng dòng họ Cao Diễn Châu từ kỉ thứ XV đến kỉ XIX”, tái cách chân thực tranh giáo dục khoa cử Nho học, tái truyền thống khoa bảng dòng họ Cao đất Diễn Châu bối cảnh chung Nghệ An Qua đó, nhằm khơi dậy giá trị tốt đẹp dòng họ, quê hương, đặt lên vai hệ trẻ trách nhiệm cần phải giữ vững phát huy điều kiện, hoàn cảnh Đồng thời, phải biết tiếp thu văn hóa dân tộc, học hỏi nét đẹp địa phương khác để việc học hành, thi cử dịng họ Cao khơng bị tụt hậu, khơng giá trị khứ phai mờ theo thời gian Qua việc nghiên cứu đề tài này, đặt số vấn đề đề xuất cần phải tiếp tục nghiên cứu như: làm rõ đóng góp vị khoa bảng họ Cao thời kì, thẩm định lại số tài liệu dòng họ Cao Diễn Châu mà chưa thức phát hành để cơng trình tiếp sau nghiên cứu cách đầy đủ hơn, xác truyền thống họ Cao mà đặc biệt truyền thống khoa bảng Bổ sung làm phong phú thêm nguồn sử liệu địa phương Kết hợp gia đình, gia tộc, dịng họ, nhà trường, xã hội, giáo dục động viên cháu, khơi dậy phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dịng họ, địa phương, dân tộc, góp phần thực tốt mục tiêu chiến lược người kỉ XXI 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phương (1995), Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến NXB Giáo dục Cao Xuân Dục (2001), Tuyển tập Cao Xuân Dục (tập 2), Quốc triều khoa bảng lục NXB Văn học Cao Xuân Dục (2002), Tuyển tập Cao Xuân Dục (tập 3), Quốc triều sử toát yếu NXB Văn học Cao Xuân Dục (2005), Tuyển tập Cao Xuân Dục (tập 4), Đại Nam dư địa chí ước biên NXB Văn học Cao Xuân Dục (2006), Tuyển tập Cao Xuân Dục (tập 5), Đại Nam thống chí NXB Văn học Trần Hồng Đức (1999), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin Gia phả dịng họ Cao Đại Tơn Nho Lâm Gia phả dòng họ Cao Xuân Diễn Thịnh 10 Lê văn Giang (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung (chủ biên) (1995), Diễn Châu địa chí văn hóa làng xã NXB Nghệ An, Vinh 12 Ninh Viết Giao (2000), Kho tàng vè xứ Nghệ tập V, VII, VIII NXB Nghệ An, Vinh 13 Ninh Viết Giao (2004), Văn bia Nghệ An NXB Nghệ An, Vinh 14 Ninh Viết Giao (2007), Diễn Châu 1380 năm lịch sử - văn hóa - nhân vật NXB Nghệ An, Vinh 15 Bùi Huy Giáp, Nghệ An Chí Tài liệu địa chí - thư viện tỉnh Nghệ An 16 Thạch Hiển (2007), Nho Lâm phong thổ kí Bản viết tay lưu Đảng ủy, UBND xã Diễn Thọ 62 17 Hồ sơ di tích Lịch sử - văn hóa nhà thờ Cao Lỗ xã Diễn Thọ (1997) 18 Hội đồng gia tộc họ Cao đại tơn Diễn Thọ, Lịch sử hình thành phát triển dòng họ Cao Tài liệu lưu hành nội 19 Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Diễn Châu (2007), Diễn Châu - kể chuyện 1380 năm NXB Nghệ An 20 Đinh Văn Hưng (2008), Danh nhân Diễn Châu (Nghệ An) nửa sau kỷ XIX Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, trường Đại học Vinh 21 Nguyễn Thị Lài (2010), Giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Vinh 22 Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Diễn Châu (1930 2005), sơ thảo (2005) NXB Lao Động, Hà Nội 23 Lịch sử Nho Lâm - Diễn Thọ (2008) NXB Nghệ An, Vinh 24 Đinh Quang Liễn, Thái Dỗn Chất (2007), Địa chí văn hóa Nho Lâm Diễn Thọ Bản chép tay, Diễn Châu 25 Nguyễn Nghĩa Nguyên (2006), Từ Cổ Loa đến Đền Cuông NXB Nghệ An, Vinh 26 Nhiều tác giả (2005), 1380 năm Diễn Châu (627 - 2007) Kỷ yếu khoa học, NXB Nghệ An, Vinh 27 Nguyễn Danh Phiệt (1980), Vài nét Giáo dục khoa cử thời Lý Trần NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương lịch sử Việt Nam tập I NXB Giáo dục 29 Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin 30 Nguyễn Quốc Thắng, Trần bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử NXB Văn hóa thơng tin 31 Nguyễn Khắc Thuần (1995), Thế thứ triều vua Việt Nam NXB Giáo dục 32 Đào Tam Tỉnh (2000), Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919) Sở Văn hóa thơng tin Nghệ An - Thư viện Nghệ An PHỤ LỤC VĂN BIA Bia chí văn hội, sĩ hội (Nho Lâm văn hội sĩ hội bi kí) Tiểu dẫn Hiện (tháng 12 - 2002) sân Ủy ban nhân dân xã Diễn Thọ có hai bia Một bia giếng Hội; hai bia Văn hội sĩ hội Nho Lâm Bia văn hội sĩ hội Nho Lâm có đủ đầu, thân đế bia Đầu bia chạm trỗ hình hổ phù, rộng 64 cm, cao 63 cm, dày 26 cm Thân bia rộng 68 cm, cao 118 cm, dày 22 cm bốn mép thân bia chạm cm Bia có hai mặt trước sau Nay xin phiên âm lại dịch nghĩa Chữ bị mờ, không đọc được, thay Bản dịch: Bia Văn hội sĩ hội Nho Lâm ghi: Những người đậu Đình ngun, Phó bảng, đậu Xn thí tam trường, đậu Giám sinh Hương cống triều Lê, Cử nhân triều Nguyễn vái tạ mà viết rằng: Văn hiến xã ta có từ xưa Đời Lê Vĩnh Hựu (1735 - 1740) chọn đất làm đền Các bậc tiền bối bỏ tiền mua làm Từ đến liên tiếp ghi tên người đậu đạt, mở mong mỏi cho dân châu ta khắc tên vào đá truyền lại sau không - Đặng Văn Thụy đậu cử nhân khoa Nhâm Ngọ (1882) đời Tự Đức, đậu Tiến sĩ đệ danh đệ nhị giáp đình nguyên khoa Giáp Thân (1904) đời vua Thành Thái, làm quan đến giáo thụ, Tế tửu Quốc Tử Giám - Cao Như Nhật đậu Giám sinh khoa Giáp Ngọ (1654) niên hiệu Thịnh Đức, đậu (Xuân thí) Tam trường khoa Giáp Thìn (1724) niên hiệu cảnh Trị, làm quan đến tri huyện Thọ Xuân, thụy Cao Lão - Nguyễn Ngô Thành đậu Giám sinh khoa Đinh Dậu (1717) niên hiệu Vĩnh Thịnh, đậu Xuân Thí tam trường khoa Giáp Thìn (1724) niên hiệu Bảo Thái, làm quan đến nội điện văn chức - Cao Bá Tuyên đậu Giám sinh khoa Quý Mão (1723), đậu Tam trường khoa Đinh Vị (1727) niên hiệu Bảo Thái, thụy Lý Tẩu - Đinh Phu Tiên đậu Giám sinh khoa Quý Mão (1747) đậu Tam trường khoa Mậu Thìn (1748) niên hiệu Cảnh Hưng - Đặng Văn Oánh đậu Cử nhân khoa Nhâm Tý (1912) đời vua Duy Tân, đậu Phó bảng khoa Kỷ Vị (1919) đời vua Khải Định, làm quan đến Án sát - Đặng Văn Hướng đậu Cử nhân khoa Bính Ngọ (1906) đời vua Thành Thái, đậu Phó bảng khoa Kỷ Vị đời vua Khải Định, làm quan đến Thượng thư - Cao Khắc Khoan khoa thứ không rõ, thụy Ôn Hậu - Cao Duy Trinh khoa thứ không rõ, thụy An Nhân - Cao Bá Khối đậu Tam trường khoa Canh Tý (1720) niên hiệu Bảo Thái, làm quan đến Nội điện văn chức Thụy Văn Chức - Đinh Khánh Dư đậu Hương cống khoa Canh Tý (1720) niên hiệu bảo Thái, thụy Trực Lượng - Cao Bá Trù đậu Hương cống khoa Kỉ Dậu (1729) niên hiệu Vĩnh Khánh, thụy Khải Định - Cao Trọng Đương đậu Hương cống khoa Ất Mão (1735) niên hiệu Vĩnh Hựu, thụy Hoằng Đạo - Cao Hoằng Quán đậu Hương cống khoa Đinh Mão (1747) niên hiệu Cảnh Hưng làm quan đến Tri huyện Trung Sơn, thụy Văn Hiến - Cao Trọng Thứ đậu Hương cống khoa Kỷ Mão (1759) niên hiệu cảnh Hưng, làm quan đến Giảng dụ, thụy Thông Đạt - Phan Huy Dung đậu Hương cống khoa Kỷ Hợi (1779) niên hiệu Cảnh Hưng, thụy An Trinh - Nguyễn Thế Cát đậu Hương cống khoa Quý Dậu (1813) đời vua Gia Long, làm quan đến tri huyện Phù Ninh - Cao Đăng Ngoạn đậu Cử nhân khoa Quý Mão (1843) đời vua Thiệu Trị, làm quan đến tri huyện Hoằng Bồ, quyền Tri phủ Sơn Định - Cao Trọng Sính đậu Cử nhân khoa Đinh Vị (1848) đời vua Thiệu Trị, làm quan đến Thị giảng học sĩ, án sát Bình Thuận, thụy Đoan Lượng - Phan Huy Quỳnh đậu Cử nhân khoa Nhâm Tý (1852) đời vua Tự Đức… - Vũ Xuân Đĩnh đậu Cử nhân khoa Mậu Tý (1888) đời vua Đồng Khánh, thụy Đôn Giản - Nguyễn Xuân Khôi đậu Cử nhân khoa Tân Mão (1819) đời vua Thành Thái, làm quan đến Giáo Thụ… - Cao Cự Phong đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ (1894)đời vua Thành Thái, làm quan đến Hậu bổ Hà Tĩnh - Cao Cự Trân đậu cử nhân khoa Giáp Ngọ (1894) đời vua Thành Thái Tú tài có đến 294 người họ Cao có 108 người Họ Hồng 55 người Họ Đặng 21 người Họ Đinh 15 người Họ Vũ người Họ Đỗ 12 người Họ Phan người Họ Đoàn người Họ Lê người Họ Trần, họ Phạm, họ Trương, họ Đan, họ Chu, họ Thái họ người Làm vào tháng 4, mùa hạ năm Canh Thân đời vua Khải Định năm thứ (1920) Hàn Lâm Viện đãi chiếu tú tài Đoàn Xuân Thu phụng viết Trưởng hội Tú tài Đặng Văn Sĩ, sĩ phu Cao Văn Mẫn trông coi việc làm bia Bia kiêm mộ chí gia đình họ Cao Tiểu dẫn: Ở nghĩa trang làng Đơng Thọ, có nhiều bia kiêm mộ chí Tại dãy mộ ơng Cao Trọng Sính, chúng tơi thấy có bia dựng theo hàng ngang từ Nam Bắc, mặt bia ngoảnh phía đơng Chiều Cao bia 48 cm, rộng 41 cm, dày 10 cm Chúng đặt tạm 1, 2, 3, Trong bia, chữ hai bia 2,3 đọc được, bia 1, chữ khơng đọc chữ nét, chữ mờ, khơng nhận tự dạng Chúng nhờ ông Cao Danh Thân, chủ tịch gia tộc họ Cao đại tơn xóm - Tây Thọ (Diễn Thọ - Diễn Châu) dịch bia số Bản dịch bia số 3: Mộ Cao đại nhân: Cao Trọng Sính Đại nhân họ Cao, xuất thân cử nhân khoa Đinh Vị (1847) đời vua Thiệu Trị Chức quan làm đến chức: Triều liệt đại phu tán trị thiếu quân, Hàn lâm viện thị giảng học sĩ, lĩnh đề hình xứ tỉnh Bình Thuận, Án sát sứ ty án sát sứ Đây mộ Cao Tạc bia đá ghi vào ngày mùng 10 tháng Canh Thìn, năm thứ 33 đời vua Tự Đức (1880) Cải táng xứ Đồng Cao, địa phận thôn Đa Phúc vào ngày 20 tháng thứ đời vua Thành Thái Con rể Tú tài Tuân (Cao Đăng Tuân) chọn đất dời mộ PHỤ LỤC ẢNH Kênh Nhà Lê (kênh Sắt) Diễn Châu Đền thờ Thục An Dương Vương (Đền Cuông) Núi Mộ Dạ xã Diễn An, huyện Diễn Châu Cổng vào nhà thờ Cao Đại Tôn xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu Tượng đài tướng quân Cao Lỗ xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu ... dòng họ Cao Diễn Châu 23 Chương THÀNH TỰU VỀ KHOA CỬ CỦA HỌ CAO Ở HUYỆN DIỄN CHÂU TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX 26 2.1 Vài nét tình hình giáo dục Nho học Diễn Châu từ kỉ XV đến kỉ XIX ... Một vài đặc điểm nhà khoa bảng họ Cao Diễn Châu từ kỉ XV đến kỉ XIX 2.2.2.1 Các nhà khoa bảng họ Cao Diễn Châu từ kỉ XV đến kỉ XIX, giống nhà khoa bảng tầng lớp kẻ sĩ Nghệ An lúc gắn bó chặt chẽ... triển dòng họ Cao huyện Diễn Châu Chương 2: Thành tựu khoa cử dòng họ Cao huyện Diễn Châu từ kỉ XV đến kỉ XIX Chương 3: Một số nhân vật tiêu biểu dòng họ Cao huyện Diễn Châu từ kỉ XV đến kỉ XIX 8