1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá dòng họ đặng trên đất hành thiện, xuân hồng, xuân trường, nam định

60 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 423,38 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Phần A: Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ ®Ị tµi 4 Ngn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài PhÇn B: Néi dung Ch-ơng1: Nguồn gốc phát triển dòng họ Đặng đất Hành Thiện 1.1 Vài nét mảnh đất, ng-ời Hµnh ThiƯn 1.1.1 Hành Thiện - mảnh đất hình cá chép 1.1.2 Trun thèng lÞch sử - văn hoá 1.2 Nguồn gốc trình phát triển dòng họ Đặng Hành Thiện 11 1.2.1 Họ Đặng Hành Thiện - gốc tích từ hä TrÇn 11 1.2.2 Sù phát triển họ Đặng từ kỷ XVII đến (khoảng năm 1624 đến nay) .15 1.2.2.1 Họ Đặng Đức 16 1.2.2.2 Họ Đặng Xuân 18 1.2.2.3 Họ Đặng Vò 21 Ch-ơng 2: Truyền thống yêu n-ớc văn hoá dòng họ Đặng 23 2.1 Trun thèng khoa b¶ng 23 2.1.1 Hành Thiện- đất học, nghÒ häc 23 2.1.2 Đóng góp trí thức họ Đặng với g-ơng tiêu biểu 30 2.1.2.1 Đặng Xuân B¶ng 32 2.1.2.2 Đặng Đức Địch 38 2.1.2.3 Đặng Vị Khiªu 40 2.2 Truyền thống yêu n-ớc cách m¹ng 41 2.2.1 Phong trào Đông Du Đông Kinh Nghĩa Thục 42 2.2.2 Phong trào yêu n-ớc theo cờ cách mạng vô sản 46 2.2.2.1 Đặng Xuân Thiều 48 2.2.2.2 Đặng Xuân Khu (Tr-êng Chinh) 49 KÕt luËn 57 Tài liệu tham khảo 59 SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Phần A: Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 "Cây có cội, n-ớc có nguồn" truyền thống tốt đẹp, quý báu đ-ợc ®óc kÕt tõ hµng ngµn ®êi cđa ng-êi ViƯt ViƯc "dõi tìm tông tích ng-ời x-a" giúp cháu tìm cội nguồn tổ tiên gia phong dòng tộc, nếp nhà tảng, nguồn cội cho hệ vững b-ớc tr-ớc biến động thời Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử - văn hoá dòng họ có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đ-ợc hình thành phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử, đồng thời h-ớng tới xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.2 Nam Định - vùng quê văn hiến, nơi phát tích v-ơng triều nhà Trần với "hào khí Đông A" ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông Vùng đất "th-ợng võ" danh dòng họ, làng quê hiếu học, khoa bảng "Đông Cổ Am, nam Hành Thiện" minh chứng cho truyền thống văn hoá dải đất "lý ng-" - hình cá chép v-ợt vũ môn hoá rồng Vùng đất nơi quy tụ dòng họ, gia tộc làm sáng danh khoa bảng "Đệ đất Việt" Dòng họ Đặng Hành Thiện có nguồn gốc từ H-ng Đạo Đại V-ơng Trần Quốc Tuấn Trải qua bao thăng trầm, biến động thời cháu họ Đặng không ngừng lớn mạnh phát triển Sự hiển danh đỗ đạt đời nối đời cháu họ Đặng đến mức "khó tin", đặc biệt công đổi đất n-ớc 1.3 Khi quê h-ơng, đất n-ớc đổi thay, chuyển với thời cuộc, việc tìm hiểu lịch sử - văn hoá dòng họ đ-ợc coi phần di sản văn hoá dân tộc việc làm thiết thực Thông qua góp phần quan trọng việc gi¸o dơc ch¸u "h-íng vỊ ngn céi" cịng nh- việc thực "chiến l-ợc ng-ời" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề:"Lịch sử - văn hoá dòng họ Đặng đất Hành Thiện, Xuân Hồng, Xuân Tr-ờng, Nam Định lm đề ti kho luận ca Lịch sử vấn đề: Nghiên cứu lịch sử - văn hoá dòng họ đ-ợc coi h-ớng tìm tòi, khảo cứu thu hút quan tâm đông đảo ng-ời làm lịch sử Họ Đặng Hành Thiện đ-ợc quan tâm nguồn gốc hình thành dòng họ nh- đóng góp lịch sử dân tộc Từ tr-ớc đến ch-a có công trình nghiên cứu đầy đủ "lịch sử văn hoá dòng họ Đặng Hành Thiện" Tuy nhiên, có số tác phẩm, tác giả đề cập đến dòng họ Đặng góc độ khác Chẳng hạn: Đại Việt Sử Ký Toàn Th- có ghi chép việc gốc tích họ Đặng từ họ Trần, thời điểm từ họ Trần đổi sang họ Đặng Các sách giáo dục khoa cử tác giả thời Nguyễn tập hợp ghi chép hệ thống khoa thi H-ơng, thi Hội, thi Đình ng-ời đỗ đạt có cháu họ Đặng Hành Thiện Hội đồng t-ơng tế Thành phố Hồ Chí Minh ban hành tập "Hành Thiện xà chí" tập hợp viết cụ Đặng Xuân Bảng, Đặng Xuân Viện lịch sử hình thành Hành Thiện, nhân vật tiêu biểu Hội đồng h-ơng Hành Thiện Hà Nội đà biên soạn "Hành Thiện - Lịch sử văn hoá" cung cấp thông tin mảnh đất, truyền thống vùng đất "ph-ơng danh bất diệt" Tạp chí X-a Nay vài số có viết đề cập đến Hành Thiện, đặc biệt truyền thống hiếu học vùng đất văn hiến Nhìn chung, tài liệu đà nhiều đề cập đến họ Đặng Hành Thiện - nguồn gốc hình thành, phát triển đóng góp lịch sử dân tộc Chính hình thành dòng họ, truyền thống gia phong dòng họ danh vùng đất văn hiến điều mong muốn sâu tìm hiểu nghiên cứu "Lịch sử - văn hoá dòng họ Đặng đất Hành Thiện, Xuân Hồng, Xuân Tr-ờng, Nam Định" SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài: 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khái quát trình hình thành phát triển dòng họ Đặng đất Hành Thiện Phần trọng tâm đề tài nghiên cứu văn hoá truyền thống dòng họ, với số nhân vật tiêu biểu để thấy đ-ợc đóng góp, vị trí họ Đặng lịch sử văn hoá dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Trên sở tài liệu có, đặt phạm vi nghiên cứu lịch sử - văn hoá từ trình hình thành đến (tức từ năm 1624 - năm ông tổ họ Đặng đến Hành Thiện lập nghiệp đến nay) Không gian: Chủ yếu đất Hành Thiện, xà Xuân Hồng, huyện Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam Định 3.3 Nhiệm vụ: Nhận thức đ-ợc vai trò to lớn dòng họ hình thành phát triĨn cđa d©n téc cịng nh- ý nghÜa to lín việc nghiên cứu truyền thống văn hoá dòng họ, đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Tìm hiểu t-ơng đối toàn diện, có hệ thống trình hình thành phát triển dòng họ Đặng Hành Thiện - Đi sâu tìm hiểu văn hoá truyền thống dòng họ Đặng để thấy đ-ợc đóng góp họ Đặng Hành Thiện - Tìm hiểu số nhân vật tiêu biểu dòng họ từ khẳng định công lao danh nhân họ Đặng dòng tộc quê h-ơng đất n-ớc Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu: 4.1 Trong trình nghiên cứu đề tài tham khảo, nghiên cứu nguồn t- liệu sau: Chính sử: - Đại Việt sử ký toàn th- Ngô Sĩ Liên - Đại Nam thống chí cđa Qc sư qu¸n triỊu Ngun - Qc triỊu khoa bảng lục Quốc triều h-ơng khoá lục Cao Xuân Dục SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp - Gia phả họ Đặng, chi Đặng Xuân, Đặng Đức, Đặng Vũ Chúng tham khảo tài liệu công cụ tra cứu nh- : "Các nhà khoa bảng Việt Nam" (1075 -1919) ca Ngô Đữc Thọ; Tụ điển nhân vật lịch sử" Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thể 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài tiến hành s-u tầm t- liệu th- viện Nam Định, th- viện Nghệ An, s-u tầm gia phả dòng họ Trong trình xử lý t- liệu, dùng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic để trình bày hình thành, phát triển đóng góp họ Đặng Hành Thiện Đóng góp đề tài: Đề tài cung cấp t- liệu độc đáo vùng đất Hành Thiện, dòng họ với nét văn hoá truyền thống quý báu- họ Đặng Thông qua góp phần giáo dục t- t-ởng h-ớng cội nguồn, phát huy truyền thống tốt đẹp ông cha Đề tài góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hoá dòng họ, văn hoá cộng đồng, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, phục vụ đắc lực cho nghiệp đổi đất n-ớc Bố cục khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung khoá luận gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Nguồn gốc phát triển dòng họ Đặng đất Hành Thiện Ch-ơng 2: Truyền thống văn hoá dòng họ Đặng Hành Thiện SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Phần B : Nội dung Ch-ơng Nguồn gốc phát triển dòng họ Đặng đất Hành Thiện 1.1 Vài nét mảnh đất ng-ời Hành Thiện 1.1.1 Hành Thiện - mảnh đất hình cá chép *Hình thành địa danh Làng Hành Thiện thuộc xà Xuân Hồng, huyện Xuân Hồng, tỉnh Nam Định Xà Xuân Hồng xà lớn huyện Xuân Tr-ờng đ-ợc hình thành sở xÃ: Xuân Khu, Xuân Tiên, Xuân Thiện Sự hình thành phát triển làng Hành Thiện nh- xà Xuân Hồng gắn liền với giai đoạn lịch sử dân tộc Vùng đất Xuân Tr-ờng x-a th-ờng ngập n-íc theo chÕ ®é nhËt triỊu, lau sËy hoang vu Nơi đà có dấu chân ng-ời vào thời kỳ n-ớc Vạn Xuân Năm 550, có hai anh em Nguyễn Phúc, Nguyễn Lộc vùng Kiên Lao đà tham gia nghĩa quân Triệu Quang Phục đánh giặc L-ơng Theo nguồn th- tịch cổ cách kỷ vùng đất Xuân Tr-ờng đa phần vùng bÃi bồi, sình lầy, lau sậy nối liền với rừng sú vẹt ven biển, dân c- sinh sống th-a thớt Đây vị trí tiền tiêu quan trọng, lịch sử vùng đất đà ghi lại dấu tích trình dựng n-ớc, giữ n-ớc ông cha Thời Lý - Trần, chÝnh qun phong kiÕn rÊt chó träng ph¸t triĨn kinh tế, công tác trị thuỷ đ-ợc đặc biệt quan tâm Các tuyến đê sông Hồng, sông Thái Bình đ-ợc nối dài tu bổ hàng năm, công quai đê lấn biển đ-ợc đẩy mạnh Do đó, vùng đất ven biển lộ Hải Thanh (thời Lý), phủ Thiên Tr-ờng (thời Trần) đà trở thành nơi hội tụ c- dân nơi đến khai lập nghiệp SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Thời Hậu Lê, nhà n-ớc phong kiến tiếp tục thực sách khuyến nông thời Lý - Trần Vua Lê Thái Tổ (1428- 1433) đà xuống chiếu dụ cho dân phát triển đinh điền Bộ luật Hồng Đức ban hành năm 1483 đề cập đến việc: "Mở rộng diện tích cày cấy, tăng c-ờng thu nhập cho nhà n-ớc" Nhờ sách mà vùng đất sình lầy ven biển trấn Sơn Nam hạ thực trở thành vùng đất hấp dẫn Những nông nô vừa đ-ợc giải phóng khỏi điền trang, thái ấp nhà Trần đoàn nông dân chiến tranh phiêu bạt đà đổ xô trấn Sơn Nam hạ Họ dừng lại dải đất ven sông Hồng định c- xây dựng sống St mÊy thÕ kû, c«ng cc chinh phơc khÈn hoang đầy khó khăn, cực nhọc ng-ời đà lập nên hàng loạt thôn, xóm Các làng xà vùng đất Xuân Tr-ờng lần l-ợt đời, ®ã cã Hµnh ThiƯn Lµng Hµnh ThiƯn tr-íc gäi trang Hành Cung sau đổi xà Hành Cung Dân c- xây dựng nên Trang đà sinh sống ấp Hộ Xá, làng Giao Thuỷ, phủ Hải Thanh, đến đời Trần đổi phủ Thiên Tr-ờng Đầu kỷ XVI, n-ớc sồng Hồng lên to gây lũ lụt, ấp Hộ Xá bị lở xuống sông, dân làng phải di c- đến đất Nghĩa Xá, phía Nam xà Lạc Quần (nay xà Xuân Ninh, Xuân Tr-ờng) Sau xà lại bị lở xuống sông, dân c- xà lại di c- đến xà Hành Cung Việc gọi tên xà Hành Cung hay Hành Cung trang cha ông không muốn cháu quên làng quê cũ - mảnh đất Tiên Châu đà Hành Cung trang nhà Trần Từ Hành Cung trở nên trù phú, ngày có nhiều ng-ời làm việc tốt, việc thiện Do đến năm 1823, triều Minh Mạng đời thứ đà đổi tên xà Hành Cung thành Hành Thiện - nơi làm điều lành, điều thiện *Hành Thiện - địa danh hình cá chép Hành Thiện thuộc loại hình làng ven sông, phía Bắc giáp với sông Ninh Cơ - nhánh lớn sông Hồng, nhánh nhỏ sông Ninh Cơ ôm trọn lấy dải đất làng, tạo cho đất nơi độc đáo có không hai SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Nhìn lên đồ, Hành Thiện giống hình cá, đầu h-ớng khúc phình rộng sông Bùi Chu, lµ h-íng biĨn Ng-êi giµ nãi: "Lµng ta lµ cá lớn bơi biển, bốn bề có n-ớc, cá no đời đời, chẳng chết khô Học trò làng nh- cá gặp n-ớc nên dễ dàng thực giấc mộng khoa đăng".[6, 23] Theo "Hành Thiện xà chí" mục Lai lịch xà Hành Thiện đầu cá phía cuối làng (phía Nam) có miếu chợ, bên cạnh miếu có trũng xuống chỗ hình nh- giếng nh-ng nông, gọi mắt cá; đầu làng bên Vũ Chỉ trũng xuống chỗ độ thúng, gọi rốn cá; phía Tây làng lối tr-ớc gọi bụng cá; phía Đông lối sau gọi sống l-ng cá; đuôi cá phía cuối làng nơi có chùa Thần Quang thờ Không Lộ Thiền S- Hình làng Hành ThiƯn ë thÕ c¸ ho¸ rång PhÝa "bơng c¸" gi¸p làng Ngọc Tiên có hình giống nh- nghiên mực; phía "l-ng cá" giáp làng H-ơng Phúc (Th-ợng Phúc, Xuân Th-ợng) có mảnh đất dài nhọn nằm cạnh sông, hình nh- bút tẩm thuỷ Bên sông phía Tây có khoảnh ruộng sứ thần, hình bảng Đuôi cá thờ thiền s-, thi nhân Minh Khuông Theo thuyết phong thuỷ Hành Thiện đất phát tiết cho khách thi nhân Địa Hành Thiện vừa mang giá trị phổ quát làng ven sông Việt Nam, mang tính đặc thù, in đậm t- quy hoạch xây dựng x-a, nh-ng lại mang vẻ đẹp Làng đ-ợc chia thành 15 dong đất chiều ngang 600 mét, dong nh- lát cắt chạy song song kéo dài "từ đầu đến đuôi cá chép" Dân c- sống dong đất, thổ c- có diện tích 540 m2 Không giống nh- bao làng quê đồng Bắc Bộ, bao bọc quanh làng luỹ tre xanh nh- hàng rào công kiên cố bảo vệ dân làng tr-ớc thiên tai, nạn xâm lăng, việc lại làng, liên làng qua cổng làng; Hành Thiện có khác biệt có cổng xóm cổng làng SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Mỗi dong có cổng hai đầu, có chòi canh gác giữ gìn an ninh Việc lại làng hệ thống cầu quanh làng Để có đ-ợc sơ đồ cấu trúc độc đáo trên, hệ dân làng Hành Thiện kỷ qua đà dày công xây dựng, cải tạo đất đai Đó trình đấu tranh sinh tồn bền bỉ, óc sáng tạo, vật lộn giành giật với thiên nhiên khắc nghiệt bao hệ, bao lớp ng-ời nơi 1.1.2 Truyền thống văn hoá - lịch sử "Đông Cổ Am, nam Hµnh ThiƯn" lµ niỊm tù hµo cđa ng-êi Hµnh Thiện, lòng ng-ỡng mộ bao ng-ời nhắc tới địa danh Hành Thiện Cùng với Cổ Am thuộc tỉnh Hải D-ơng xứ Đông x-a (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), làng Hành Thiện có nhiều ng-ời đỗ đạt, khoa bảng Dân làng thường truyền miêng câu ca "trai học hnh, gi canh cừi Điều nói lên trọng trai Hành Thiện chuyện đèn sách, đáng yêu gái Hành Thiện chuyện kéo tơ, dệt vải Nét đẹp truyền thèng cđa Hµnh ThiƯn chÝnh lµ trun thèng hiÕu häc đ-ợc tiếp nối phát triển qua nhiều hệ, Nho học nh- Tân học, có thăng trầm theo vận n-ớc nh-ng không đứt gẫy Ngay từ chế độ khoa cử Nho học phát triển mạnh mẽ vào kỷ XV XVI làng đà có ng-ời đỗ đạt Theo mục "Khảo văn khoa" cụ Đặng Xuân Viện in "Hành Thiện xà chí" năm 1974 có ghi ng-ời đỗ đạt làng cụ Nguyễn Thiện Sĩ, đậu tứ tr-ờng đời Lê Cung Hoàng (1522) niên hiệu Thông Nguyên Nếu tính từ khoa thi ất MÃo, niên hiệu Duy T©n thø (1915) - khoa thi cuèi cïng theo lối Nho học Hành Thiện có vị đại khoa, 97 vị đỗ cử nhân, 248 vị đỗ tú tài Thời Nguyễn khoa cử Hành Thiện phát khoa Thời thuộc Pháp, không trung tâm đào tạo nhà khoa bảng, nh-ng truyền thống hiếu học Hành Thiện đ-ợc trì Thời kỳ có 51 vị đỗ tú tài, có 30 vị học lên Đại học SVTH: Chu Thị Thanh Hoài Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Hành Thiện hôm không chØ lµ minh chøng cho søc sèng tr-êng tån cđa văn hoá dân tộc, mà l-u giữ giá trị văn hoá cổ truyền Quần thể kiến trúc nhà cổ, đình làng, miếu tự, chùa chiền - giá trị văn hoá tr-ờng tồn với thời gian Hai công trình đà đ-ợc công nhận di tích lịch sử văn hoá: Nhà l-u niệm cố Tổng bí th- Tr-ờng Chinh, nơi nuôi d-ỡng bao hệ khoa bảng cách mạng Đó th- viện Hy Long lớn Bắc Kỳ Và kiến trúc chùa Thần Quang có cấu trúc theo lối "nội nhị công, ngoại quốc" đ-ợc công nhận di tích lịch sử quốc gia năm 1962 Lễ hội chùa Keo nơi thờ Khuông Minh Lộ ngày 15 tháng Âm lịch theo nh- ng-ời dân nơi đây: " Dù ngang dọc Đông - Tây Ngày rằm tháng Chín hội Ông nhớ Dù bận rộn trăm nghề Ngày rằm tháng Chín nhớ hội Ông" [13, 19] Hội Yến LÃo mỹ tục lâu đời, đ-ợc trì Hành Thiện từ bao đời Với lòng thành kính ông bà, cha mẹ, -ớc vọng sống no đủ, tr-ờng thọ mong muốn "kính già, già ®Ĩ ti cho" Kh«ng biÕt héi Ỹn L·o cã tõ bao giờ, xong vào năm: "Dần, Thìn, Tỵ, Hợi định kỳ, Lệ làng h-ơng yến chẳng nề bần sang áo khăn đỏ rực đ-ờng làng Tiếng đàn, tiếng pháo râm ran suốt ngày Làng biếu áo đỏ bánh dày, Con cháu sum vầy chúc thọ mẹ cha Giời cho nhà ngói ba Chẳng cho đ-ợc yến ca lần".[2,31] Tiếng vang nét đẹp, truyền thống văn hoá Hành Thiện vang đến tận kinh đô Năm 1861( năm thứ 16) tự tay vua Tự Đức ban tặng cho làng chữ SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 10 Líp: 45B1 - Sư Kho¸ ln tèt nghiƯp tham gia vận động cải cách mạnh nên đà bị địch bắt giam nhà tù Hoả Lò, sau bị quản thúc làng Sự tham gia đóng góp nho sĩ Hành Thiện nh- hệ niên cách mạng đầu kỷ XX đà dấy lên phong trào yêu n-ớc nhân dân vùng Hành Thiện đ-ợc coi "cái nôi" phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục Đà có lúc thực dân Pháp định "triệt hạ" Hành Thiện thành "bình địa" "đà trở thành thành trì phiến loạn vùng Nam Định, Thái Bình" [13,40] Và chúng lập đồn lính khố xanh Hành Thiện với hy vọng dập tắt đ-ợc âm m-u loạn sĩ phu Nh-ng chúng đà lầm Phong trào yêu n-ớc quần chúng không bị dập tắt mà tạm thời lắng xuống, để lại bùng lên mạnh mẽ phong trào cách mạng Đảng Cộng Sản lÃnh đạo 2.2.2 Phong trào yêu n-ớc d-ới cờ lÃnh đạo Đảng Phong trào §«ng Du, §«ng Kinh NghÜa Thơc diƠn s«i nỉi bị thực dân Pháp đàn áp, tới chỗ tan rà Đúng lúc Nguyễn Quốc xuất tìm đ-ờng cứu n-ớc đ-ờng giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản Sức lôi phong trào yêu n-ớc thu hút đông đảo niên trí thức Hành Thiện tham gia đặc biệt cháu họ Đặng Kế tiếp phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lÃnh đạo, bị thất bại, tầng lớp niên tiếp thu t- t-ởng cách mạng xà hội chủ nghĩa, đà lên thay Một loạt ng-ời Hành Thiện tham gia phong trào cộng sản nh- Đặng Xuân Thiều, Đặng Xuân Khu, Đặng Xuân Quyền, Nguyễn Thế Rục Nguyễn Thế Rục (1902 1938) tham gia phong trào cộng sản từ sớm, nh-ng Việt Nam mà Nga Xuất thân gia đình địa chủ, đ-ợc gia đình chu cấp cho sang du học Pháp từ năm 1923 Trong thời gian du học Pháp, tiếp xúc với phong trào cách mạng Pháp chịu ảnh h-ởng Cách mạng Tháng M-ời Nga, nên ông đà giác ngộ cách mạng Năm 1925, ông Rục bỏ học Pháp, trốn sang Nga, vào học Tr-ờng Đại học SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 46 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Ph-ơng Đông Matxcơva Năm 1927, nhóm sinh viên Matxcơva đà định thành lập nhóm cộng sản quốc tế bầu đồng chí Trần Phú làm Bí th- Ông Nguyễn Thế Rục sau học xong ba năm khoá đào tạo Tr-ờng Đại học Ph-ơng Đông đà đ-ợc chuyển tiếp sang học Tr-ờng Đại học Giáo s- đỏ Matxcơva Không chịu đ-ợc thời tiết khắc nghiệt Matxcơva, sau năm học ông định n-ớc hoạt động cách mạng Khi vỊ n-íc, Ngun ThÕ Rơc trë vỊ Hµnh ThiƯn tuyên truyền giác ngộ cho số niên làng nh- ông Đặng Xuân Quyền, Nguyễn Văn KiêmSau đó, ông Rục lên Hà Nội, đ-ợc Trung -ơng giao nhiệm vụ góp ý kiến vào dự thảo Luận c-ơng trị Đảng Cộng sản Đông D-ơng năm 1930 đồng chí Trần Phú soạn thảo Tháng 7/1931, ông Nguyễn Thế Rục bị quyền thực dân Pháp bắt, buộc tội xuất d-ơng giấy phép Rồi lời khai tên phản bội, lại buộc cho ông vận động bí mật n-ớc; nh-ng chứng cớ, tháng sau, ông đ-ợc tha, nh-ng bị quản thúc Hà Nội Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ông Rục tham gia phong trào Đông D-ơng Đại hội tích cực hoạt động lĩnh vực tuyên truyền báo chí, phụ trách báo Hồn trẻ, báo Lao động Do bị lao phổi nặng, ông Rục qua đời ngày 23/5/1938 Tang lễ ông đ-ợc tổ chức Hà Nội Một đm tang đ có nghìn ng-ời dự, biểu lòng kính trọng th-ơng tiếc ng-ời chiến sĩ cộng sản quần chúng nhân dân * Đặng Xuân Quyền cụ Đặng Xuân LÃng, gọi đồng chí Tr-ờng Chinh ruột ng-ời sớm đ-ợc giác ngộ cách mạng hoạt động làng Hành Thiện Năm 1928, đồng chí Tr-ờng Chinh Đặng Xuân Thiều Hành Thiện tổ chức in phát hành tờ báo Dân cày, ông Quyền đà tham gia vào Ban biên tập Ông Quyền đ-ợc đồng chí Tr-ờng Chinh đồng chí Đặng Xuân Thiều tuyên truyền giác ngộ lý t-ởng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Khi hai đồng chí Tr-ờng Chinh Đặng Xuân Thiều SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 47 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp hoạt động cách mạng, ông Đặng Xuân Quyền lại Hành Thiện, đà đ-ợc giao cho tiếp tục in tờ báo Dân cày Đến tháng 5/ 1931, địch theo dõi riết, nên tờ báo Dân cày phải tự động đình Ông Đặng Xuân Quyền sang hoạt động bên Kiến X-ơng (Thái Bình), bị địch bắt, đ-a quản thúc Hành Thiện Năm 1936, đồng chí Tr-ờng Chinh đ-ợc thả tự do, ghé qua Hành Thiện, gặp lại ông Quyền, giao cho ông Quyền lựa chọn niên để tuyên truyền đ-a vào tổ chức cách mạng Đồng chí Đặng Xuân Thiều đ-ợc trả tự quê sống hoạt động với ông Đặng Xuân Quyền Đồng chí Đặng Xuân Thiều, Đặng Xuân Quyền đà gây sở Mặt trận dân chủ Xuân Tr-ờng, tuyên truyền, phổ biến sách báo công khai Đảng quê nhà Trong số niên -u tú Hành Thiện năm đầu kỷ XX Đặng Xuân Thiều, Đặng Tr-ờng Chinh ng-ời hoạt động sôi có đóng góp quan trọng với dân tộc 2.2.2.1 Đặng Xuân Thiều (1909 - 1965) Sinh làng Hành Thiện, chí sĩ phong trào Văn thân, song gần nh- đời Đặng Xuân Thiều dành hết bầu nhiệt huyết để sống, chiến đấu, tổ chức xây dựng phong trào cách mạng Hải Phòng năm đầu kỷ Gia nhập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên từ đất Hải Phòng, trở thành Đảng viên Đảng Cộng Sản Đông D-ơng từ thành lập, Đặng Xuân Thiều uỷ viên Thành uỷ Hải Phòng Ban đầu, Đặng Xuân Thiều vào hot động vô sn ho vận động công nhân giác ngộ hÃng đóng tàu Sôva, nhà máy Carông, hÃng buôn Sáp - phăng - giông Ngày 28/ 7/ 1929 Hội nghị Đại biểu Công hội đỏ Bắc kỳ họp lần thứ nhất, ông ba đại biểu Công hội đỏ Hải Phòng dự họp Giữa năm 1930, địch điên cuồng đánh phá sở cách mạng Hải Phòng, gần nửa số đảng viên nhiều quần chúng cách mạng bị bắt Nhà lao SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 48 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Hải Phòng có lúc giam 100 tù trị Tr-ớc tình hình ấy, tháng 9/1930 TØnh ủ lËp ban tranh ®Êu gåm uỷ viên tỉnh uỷ viên Đặng Xuân Thiều phụ trách Theo chủ tr-ơng Tỉnh uỷ, uỷ ban đà tổ chức rải truyền đơn khắp thành phố ngày 7/ 9/1930 kêu gọi nhân dân biểu tình, chống khủng bố, bắt Ngày 7/9/1930 thực ngày biểu d-ơng lực l-ợng, đỉnh cao phong trào đấu tranh công nhân, nông dân, học sinh giới lao động khác Hải Phòng năm 1930 d-ới lÃnh đạo Đảng Cuối năm 1930, Đặng Xuân Thiều bị bắt, xử l-u đày Côn Đảo, kết án tù chung thân Năm 1936, thắng lợi Mặt trận nhân dân Pháp đấu tranh nhân dân đòi quyền tự do, dân chủ nh- không khai thác đ-ợc Đặng Xuân Thiều nên chúng thả ông Trở quê thời gian, đồng chí thúc đẩy hoạt động Mặt trận dân chủ Đông D-ơng Đảng Cộng Sản lÃnh đạo hai tỉnh Nam Định, Thái Bình Năm 1939, lần nữa, ông lại bị giặc bắt giam kết án tù chung thân, bị giam lần l-ợt qua nhà tù: Hoả Lò, Buôn Mê Thuột, Bá Vân, Phấn Mễ, chợ Chu, Phú Thọ, Yên Bái, Nghĩa Lộ Trong suốt 12 năm bị giam, chịu bao tra cực hình địch, trải qua sống đày ải lâu dài, song tinh thần cách mạng, chí khí cách mạng ng-ời chiến sĩ cộng sản Đặng Xuân Thiều vững vàng Cũng nh- bao chiến sĩ hoạt động cách mạng, ngục giam, thơ ca đ-ợc chiến sĩ sử dụng - vũ khí tinh thần mà kẻ thù không dập tắt đ-ợc Thơ Đặng Xuân Thiều tr-ớc hết tiếng thơ ng-ời niên yêu n-ớc giác ngộ sứ mệnh cao giai cấp công nhân tr-ớc vận mệnh dân tộc Một loạt sáng tác đ-ợc ông viết trại giam: Bất chợt, Đêm ngục, Vè t-ớng chuột 2.2.2.2 Tr-ờng Chinh (1907 1988) Nhà lÃnh đạo kiệt xuất cách mạng Việt Nam SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 49 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp * Con đ-ờng đến với chủ nghĩa Mác Lênin Tr-ờng Chinh - Đặng Xuân Khu, ng-ời dòng họ yêu n-ớc, hiếu học, làng tiếng dòng họ Đặng Xuân, làng Hành Thiện Đặng Xuân Khu lớn lên lúc hệ cha anh làng, hä ®· kÕ tiÕp ®øng dËy cøu n-íc qua phong trào Cần V-ơng, Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục Bao ng-ời đà bị bắt giam cầm Bao ng-ời nhĐặng Đoàn Bằng, Đặng Tử Mẫn - cánh tay đắc lực cụ Phan đà chiến đấu đến phút cuối chí bỏ nơi đất khách Chính truyền thống quê h-ơng, gia đình, dòng họ nôi nuôi d-ỡng nhân cách, lĩnh ng-ời chiến sĩ cách mạng Tr-ờng Chinh Đầu kỷ XX, vấn đề giải phóng dân tộc đ-ợc đặt lên hàng đầu Phong trào yêu n-ớc theo khuynh h-ớng phong kiến dập tắt với thất bại phong trào Cần V-ơng Phong trào yêu n-ớc theo khuynh h-ớng dân chủ tsản không đ-a đất n-ớc thoát khỏi đen bao phủ Đúng lúc đó, Nguyễn Quốc - Hå ChÝ Minh xt hiƯn víi ®-êng cøu n-íc - đ-ờng cách mạng vô sản Vào thời điểm đó, Đặng Xuân Khu vừa tới tuổi niên, đ-ợc nuôi d-ỡng môi tr-ờng văn hoá cách mạng, th-ờng xuyên tiếp xúc với bậc đàn anh tham gia phong trào Đông Du, nghe bình văn miếu Văn X-ơng, chứng kiến đàn áp tàn bạo thực dân Pháp nên lên thành phố Nam Định, sống không khí sôi động đấu tranh nơi đây, Đặng Xuân Khu nh- "hạt giống đỏ" đ-ợc gieo vào mảnh đất cách mạng, nhanh chóng trở thành nhà cách mạng chân Thành phố Nam Định vào năm 20 kỷ XX đà mang hình vóc thành phố công nghiệp Cùng với Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định trở thành ba trung tâm công nghiệp dệt lớn Đông D-ơng, đồng thời nơi diện áp bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân Năm 1925, Việt Nam trở phong trào công nhân phong trào yêu n-ớc Một luồng sóng ngầm chuyển động đời sống công nhân, SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 50 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp nông dân lam lũ hội tụ Thành phố dệt Nam Định Phong trào đòi tăng l-ơng, giảm làm, phản đối việc sa thải thợ 2500 công nhân nhà máy dệt Nam Định gây tiếng vang lớn khiến cho T- Pháp hoảng hốt Cùng lúc đó, tin Phan Bội Châu - nhà yêu n-ớc lỗi lạc Việt Nam bị thực dân Pháp bắt Trung Quốc đ-a n-ớc chờ ngày xét xử nhanh chóng lan khắp n-ớc Kế tiếp đó, tin cụ Phan Châu Trinh qua đời (3/1926) dấy lên phong trào yêu n-ớc sôi tầng lớp nhân dân Nam Định, Đặng Xuân Khu ng-ời bạn học chí h-ớng: Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Khắc L-ợng tổ chức in truyền đơn đòi thả cụ Phan Bội Châu, phong trào bÃi khoá học sinh tr-ờng Thành Chung nhân dân thành Nam làm lễ truy điệu cụ Phan Châu Trinh diễn liên tiếp hai ngày Hoảng sợ tr-ớc phong trào bÃi khoá học sinh, tra nhà tr-ờng đà dẫn cảnh binh mật thám lùng bắt 200 học sinh có Đặng Xuân Khu Song, tr-ớc nguyện vọng đáng nhân dân, viên công sứ Pháp phải đồng ý cho nhân dân tổ chức lễ truy điệu Phan Châu Trinh nh-ng phải đảm bảo trật tự không đả đảo quyền Lễ truy điệu thu hút đông đảo nhân dân tỉnh Ninh Bình, Thái Bình tham gia h-ởng ứng: "Truy điệu Tây Hồ nhật Hoán tỉnh quốc dân hồn" (Ngày truy điệu Tây Hồ Thức tỉnh hồn dân n-ớc) Thời gian Đặng Xuân Khu học tập, hoạt động quê h-ơng Nam Định không dài nh-ng tháng ngày sôi nổi, có ý nghĩa định tới đời hoạt động cách mạng sau Từ đây, Đặng Xuân Khu b-ớc vào chặng đ-ờng hoạt động cách mạng đầy gian khó, thử thách Để rồi, trí tuệ, ng-ời chiến sĩ - thi sĩ cách mạng Đặng Xuân Khu - Tr-ờng Chinh với Hồ Chủ Tịch ng-ời cộng đà đ-a sách đắn sáng tạo đ-ờng giải phóng dân tộc, xây dựng đất n-ớc SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 51 Líp: 45B1 - Sư Kho¸ ln tèt nghiƯp Sau tổ chức làm truy điệu Phan Chu Trinh tổ chức bÃi khoá, Công sứ Nam Định định đuổi học học sinh bÃi khoá đuổi học vĩnh viễn Đặng Xuân Khu Bị đuổi học, Đặng Xuân Khu lên Hà Nội học, đ-ợc giới thiệu kết nạp Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí (năm 1927) Năm 1928, đợt nghỉ hè, Đặng Xuân Khu quê Đặng Xuân Thiều Đặng Xuân Quyền bàn bạc phát hành tờ báo bí mật quê để truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vạch mặt bọn thực dân địa chủ áp bóc lột dân nghèo, đặt tên l Dân cy.Tờ bo Đặng Xuân Khu lm ch bũt, Đặng Xuân Thiều có chữ viết đẹp phân công viết, Đặng Xuân Quyền phụ trách việc in phát hành.Tờ báo đ-ợc tất 19 số đình theo dõi gắt gao địch Đây hoạt động phong trào cộng sản làng Hành Thiện vùng chung quanh Đặng Xuân Khu ng-ời sáng lập phát hành tờ báo, góp phần vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin tới hệ niên vùng đất giàu truyền thống yêu n-ớc cách mạng * Tổng bí th- Đổi Năm 1986, sau gần thập kỷ đất n-ớc tiến hành thử nghiệm đ-ờng xây dựng định h-ớng Xà hội chủ nghĩa Bên cạnh thành tựu đà đạt đ-ợc lĩnh vực đời sống xà hội, kinh tế n-ớc ta lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Với c-ơng vị Tổng Bí Th-, đồng chí Tr-ờng Chinh sớm nhận rõ xu thời đại, thực trạng đất n-ớc, nguyện vọng nhân dân đà nêu chủ tr-ơng đổi Đồng chí Tr-ờng Chinh xem đổi yêu cầu tất yếu, khách quan sống, đòi hỏi thiết đất n-ớc thời đại.Trong phát biểu Đại hội đại biểu Đảng Hà Nội lần X (10/1986), ông nói: "Đối với n-ớc ta, đổi yêu cầu thiết, vấn đề có tầm quan trọng sống Yêu cầu vừa đòi hỏi bên cđa nỊn kinh tÕ n-íc ta, võa phï hỵp víi xu đổi thời đại" [3,153] SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 52 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) diƠn lóc nỊn kinh tÕ n-íc ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng Thực tế tình hình đặt yêu cầu khách quan có tính sống nghiệp cách mạng phải xoay chuyển đ-ợc tình thế, tạo chuyển biến có ý nghĩa định đ-ờng lên chủ nghĩa xà hội Đổi t- có tầm quan trọng hàng đầu n-ớc ta lúc Tr-ờng Chinh ng-ời đ-a phạm trù đổi t- đặc biệt t- kinh tế Theo ông, b-ớc đổi t- tr-ớc đổi Đổi t- thực chất giải phóng triệt để mang ý nghĩa lịch sử Bởi "tiềm lực ta nhỏ Nh-ng nhận thức, quan niệm, t- đà lỗi thời, kìm hÃm việc sử dụng, phát huy tiềm lực ®ã Lùc cã, nh-ng bè trÝ chiÕn l-ỵc cấu kinh tế quản lý kinh tế mắc sai lầm nên đà tự bó tay".[3,158] T- kinh tế lỗi thời bắt nguồn từ bệnh giáo điều, bảo thủ, trì trệ, bám lấy cũ, không chịu đổi Chính mà kinh tế n-ớc ta lâm vào khủng hoảng lâu dài trở thành vấn đề nóng bỏng Nền kinh tế n-ớc ta lâm vào khủng hoảng nguyên mô hình kinh tế mà ta xác lập khác mô hình kinh tế vật, mô hình kinh tế phủ nhận sản xuất hàng hoá, kinh tế thị tr-ờng Đây mô hình kìm hÃm lực l-ợng sản xuất phát triển Mô hình đẻ chế quản lý quan liêu, tập trung, hành mệnh lệnh, chế bao cấp, bình quân Trong thời kỳ đất n-ớc có chiến tranh mô hình, chế có tác dụng huy động đ-ợc tiềm lực vật chất tinh thần để dèc søc vµo viƯc phơc vơ chiÕn tranh Nh-ng chiến tranh kết thúc, hoà bình đ-ợc lập lại, nhiệm vụ xây dựng đất n-ớc bảo vệ Tổ quốc đ-ợc đặt lên hàng đầu mà giữ chế cũ, mô hình cũ lại cản trở thúc đẩy phát triển SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 53 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Có thể nói Đại hội Đảng lần thứ VI có ý nghĩa trọng đại - nh- phát súng lệnh mở đầu thời kỳ đổi toàn diện đất n-ớc Và Tr-ờng Chinh ng-ời lát viên gạch cho công đổi đất n-ớc * Nhà lý luận, nhà văn hoá lớn Thật khó phân biệt đồng chí Tr-ờng Chinh đâu nhà trị, nhà lý luận, đâu nhà văn hoá lớn Là nhà trị, lý luận lớn, đồng chí luôn đứng tầm cao văn hoá dân tộc nhân loại để suy nghĩ sáng tạo Là nhà văn hoá lớn, đồng chí đà hiến dâng toàn trí tuệ tài cho mục tiêu trị cao Đó độc lập, tự chủ nghĩa xà hội Sinh từ quê h-ơng có truyền thống yêu n-ớc hiếu học, lại đ-ợc sống gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành ng-ời học trò xuất sắc Tr-ờng Chinh đà trở thành lÃnh tụ sắc sảo trị uyên thâm văn hoá Ông đà cống hiến cho Đảng, cho dân tộc hệ thống tác phẩm lý luận đặc sắc: Vấn đề dân cày (1937 - 1938); Chính sách Đảng, Chiến tranh Thái Bình D-ơng cách mạng giải phóng dân tộc Đông D-ơng (1941); Cách mạng tháng Tám(1946); Kháng chiến định thắng lợi (1947); Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ViƯt Nam (2 tËp); Chđ tÞch Hå ChÝ Minh, l·nh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam (1969); Đổi đòi hỏi thiết đất n-ớc thời đại (1987) Chỉ nhiêu công trình lý luận đủ thÊy tÇm t- duy, tÇm trÝ t thĨ hiƯn mét nhân cách lớn, bề dày tài năng, uyên bác, tầm nhìn xa trông rộng, t- nhạy bén Tr-ờng Chinh Thấm nhuần quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Văn hoá mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy" chặng đ-ờng lịch sử, tr-ớc thử thách cách mạng, đồng chí Tr-ờng Chinh đánh giá tình hình, nêu lên trách nhiệm cụ thể văn hoá Hàng loạt tác phẩm viết đồng chí tạo thành hệ thống hoàn chỉnh quan SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 54 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp điểm đắn, sắc bén sáng tạo Đảng ta việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào văn hoá nghệ thuật Việt Nam Nổi bật đóng góp đồng chí trình soạn thảo Đề c-ơng văn hoá Việt Nam; Báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam; Báo cáo đọc Đại hội văn nghệ toàn quốc Đó sở lý luận cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam theo phương châm dân tộc, khoa học, chũng Đến hôm nay, tác phẩm nguyên giá trị, chứng tỏ vốn tri thức uyên thâm, sức sáng tạo kỳ diệu, tầm nhìn chiến l-ợc đồng chí Tr-ờng Chinh Đồng chí nhà báo cách mạng tiếng, bút xuất sắc báo chí cách mạng Việt Nam Đồng chÝ Tr-êng Chinh cã nhiỊu cèng hiÕn cho viƯc x©y dựng phát triển báo chí n-ớc nhà Không xuất thân từ nghề cầm bút song nói truyền thống gia đình, khiếu bẩm sinh yêu cầu vận động, tổ chức lÃnh đạo nhân dân đấu tranh khiến cho dòng máu tr-ớc tác nóng hổi ông Đồng chí đà kế tục xuất sắc nghiệp báo chí Nguyễn Quốc, tạo nên văn phong luận cách mạng cho báo chí n-ớc nhà Những báo đồng chí có tính chiến đấu cao, có sức thuyết phục lớn, ảnh h-ởng sâu rộng tầng lớp nhân dân Tài báo chí Tr-ờng Chinh toả sáng với hai tờ bo coi l linh hồn ca Mặt trận Dân ch l Tin tữc v Đời Tr-ờng Chinh nhà thơ, mang bút danh Sóng Hồng Với gần 70 đà s-u tập đ-ợc, có nhiều tiếng, thơ Sóng Hồng thể cảm xúc tác giả tr-ớc hầu hết kiện đất n-ớc tâm hồn luôn lạc quan, tin t-ởng tiền đồ xán lạn cách mạng.Thơ ca đ-ợc đồng chí coi l vủ khí đấu tranh giai cấp kự diệu Với cống hiÕn to lín cđa ®ång chÝ Tr-êng Chinh ®èi víi nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc Chủ tịch Tr-ờng Chinh đ-ợc Nhà n-ớc tặng th-ởng Huân ch-ơng Sao vàng - huân ch-ơng cao quý nhà n-ớc ta SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 55 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Đánh giá công lao đồng chí Tr-ờng Chinh, Điếu văn Ban Chấp hnh Trung ương Đng kho VI đ nêu: Dưới cờ lnh đo cu Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, c-ơng vị Tổng Bí thcủa đảng, từ năm 1941, với Ban Chấp hành Trung -ơng Bộ Chính trị, đồng chí đà có nhiều sách đắn, sáng tạo, b-ớc ngoặt cách mạng, vai trò đồng chí bật ng-ời lÃnh đạo kiệt xuất đà đ-a Cách mạng Tháng Tám đến thành công đ-a khng chiến chống thức dân Php đến thắng lợi cuối cùng.[4,6] SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 56 Lớp: 45B1 - Sư Kho¸ ln tèt nghiƯp KÕt ln Qua viƯc nghiên cứu dòng họ Đặng Hành Thiện, rót mét sè kÕt ln sau: Dßng hä Đặng - Hành Thiện có nguồn gốc từ họ Trần - Trần Quốc Tuấn Tiên thái thuỷ tổ Đặng Trần Lâm, thái thuỷ tổ Đặng Chính Pháp Tính từ ông tổ Đặng Chính Pháp rời đất L-ơng Xá (Hà Tây) Hành Thiện lập nghiệp khoảng năm 1624 đến gần 400 năm, trải qua 18 đời Trong trình phát sinh, phát triển với lan toả dòng họ Đặng chia thành chi, nhánh: Đặng Đức, Đặng Xuân, Đặng VũĐây dòng họ đà có đóng góp đáng kể đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc nh- thời kỳ xây dựng bảo vệ đất n-ớc, góp phần bảo l-u di sản văn hoá quý giá cho dân tộc Hình thành mảnh đất văn hiến - Hành Thiện (làm điều thiện, việc thiện), gần 400 năm tồn phát triển, hệ họ Đặng ngày làm giàu thêm truyền thống dòng họ, quê h-ơng truyền thống hiếu học, khổ học, khoa bảng; truyền thống yêu n-ớc, chống giặc ngoại xâm Hành Thiện vùng đất có truyền thống yêu n-ớc cách mạng Các hệ nho sĩ, trí thức yêu n-ớc Hành Thiện đời nối đời tiếp nối, truyền thống ông cha đứng dậy chống ngoại xâm, chống quân xâm l-ợc Họ Đặng Hành Thiện mặt kế thừa truyền thống ông cha từ Trần Quốc Tuấn, Đặng Huấn, Đặng Tiến Vinh, Đặng Xuân Bảng; mặt khác tr-ớc yêu cầu thiết đ-ờng giải phóng dân tộc, hệ tri thức nho học, tầng lớp niên tri thức đầu kỷ XX ng-ời hoạt động hăng hái nhất, sôi Đầu kỷ XX, phong trào yêu n-ớc tập trung d-ới cờ lÃnh đạo Đảng, Đặng Xuân Khu, Đặng Xuân Thiều, Đặng Quốc Bảo Truyền thống hiếu học, khoa bảng nét bật Hành Thiện nói chung, họ Đặng nói riêng Hành Thiện có 11 dòng họ, dòng họ Đặng, họ Phạm, họ Nguyễn đ-ợc xem dòng họ điển hình SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 57 Líp: 45B1 - Sư Kho¸ ln tèt nghiƯp cho trun thống hiếu học, khổ học Việc học đ-ợc xác định đặt lên hàng đầu, tr-ớc thời Nho học nh- Tân học G-ơng sáng gia đình, dòng họ tiêu biểu khổ học, nỗ lực không ngừng tinh thần v-ợt khó nét đẹp đ-ợc l-u giữ phát huy 3.Trong dòng chảy không ngừng thời gian, văn hoá cổ truyền dân tộc tồn đọng lâu dài văn hoá làng xà văn hoá dòng họ Hành Thiện mnh đất lm điều lnh, điều thiện, nơi lưu giử nét đẹp mỹ túc kh phong có nhân vật, ng-ời mà nhân cách, phẩm chất họ góp phần làm đẹp thêm truyền thống quê h-ơng dòng họ Việc tìm hiểu Lịch sừ văn ho dòng họ Đặng đất Hnh Thiện h-ớng nguồn cội, giá trị truyền thống ông cha Thông qua nguồn động lực để hƯ sau tiÕp nèi: “Khun häc – khun tµi nèi tiếp khoa danh dòng họ Đặng Vì dân n-ớc nªu cao sø nghiƯp d­íi trêi Nam” (Vị Khiªu) SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 58 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp TàI LIệU THAM KHảO [1] Đặng Đức An (1998), Gia phả họ Đặng Đức Hành Thiện [2] Ban chấp hành Đảng xà Xuân Hồng (2007), Lịch sử Đảng nhân dân xà Xuân Hồng 1930 -2005 [3] Ban chấp hành Đảng tỉnh Nam Định (2007), Đồng chí Tr-ờng Chinh với quê h-ơng Nam §Þnh NXB ChÝnh trÞ quèc gia [4] Ban t- t-ëng văn hoá Trung -ơng(2007), Đề c-ơng tuyên truyền kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Tr-ờng Chinh - tổng bí th- Đảng [5] Đặng Xuân Bảng (1997), Sử học bị khảo.NXB Chính trị quốc gia [6] Báo X-a nay, số 119 (tháng 2002); số 213 (2004) [7] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia [8] Phạm Văn Chinh (2005), Giáo dục - khoa cử Nho học Nam Định thời Nguyễn từ 1802 đến 1919 Tủ sách Đại học Vinh (Luận văn Đại Học) [9] Dà Lan Nguyễn Đức Dụ (1992), Gia phả khảo luận thực hành NXB Văn hoá [10] Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều h-ơng khoa lục NXB TP Hå ChÝ Minh [11] Cao Xu©n Dơc (2001), Quốc triều khoa bảng lục NXB Văn học, Hà Nội [12] Đặng Thế gia phả ký, quyển1 Viện Hán Nôm [13] Hội Đồng H-ơng Hành Thiện Hà Nội, (1995), Hành Thiện -Lịch sử văn hoá [14] Hội Hành Thiện t-ơng tế Thành phố Hồ Chí Minh, (1974), Hành Thiện xà chí [15] Nghiêm Huệ (2005), Hành Thiện - đất học, đất quan Báo Nông Nghiệp [16] Vũ Khiêu (1987), Ng-ời trí thức Việt Nam qua chặng đ-ờng lịch sử NXB Thành phố Hồ Chí Minh [17] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2005), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam (tập 2) NXB Giáo dục SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 59 Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp [18] Quốc sử quán triều Nguyễn, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn th(tập III, IV).NXB Khoa học xà hội [19] Trần Huy Liệu(1956), Lịch sử 80 năm chống Pháp, QI Ban nghiên cứu Văn - Sử - Địa [20] Nam Định tỉnh d- địa chí l-ợc (bản chép tay) Th- viện tỉnh Nam Định [21] Nguyễn Văn Tân (1998), Từ điển địa danh lich sử Việt Nam.NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [22] Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam NXB Văn hoá [23] Nguyễn Khắc Thắng(2001), Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến Tủ sách Đại học Vinh [24] Nguyễn Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 -1919 NXB Văn học [25] Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam tr-ớc cách mạng tháng Tám NXB Giáo Dục [26] Trung tâm thông tin t- liệu lịch sử văn hoá Việt Nam (.), Lịch sử văn hoá Việt Nam - Những g-ơng mặt tri thức, tập 1.NXB Văn hoá thông tin [27] Văn hoá Nam Định (số - 2006), Kỷ niệm 100 ngày sinh đồng chí Tr-ờng Chinh Cố Tổng bí th- Đảng Cộng sản Việt Nam Sở Văn hoá thông tin Nam Định [28] Văn hoá Nam Định (số - 2007) Sở Văn hoá thhông tin Nam Định SVTH: Chu Thị Thanh Hoài 60 Lớp: 45B1 - Sö ... Lớp: 45B1 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề: "Lịch sử - văn hoá dòng họ Đặng đất Hành Thiện, Xuân Hồng, Xuân Tr-ờng, Nam Định lm đề ti kho luận ca Lịch sử vấn đề:... phát triển dòng họ Đặng đất Hành Thiện 1.2.1 Họ Đặng Hành Thiện - gốc tích từ họ Trần Theo nguồn tài liệu lại, đặc biệt từ "Đặng gia phả ký", "Phả ký họ Đặng Xuân Hành Thiện" họ Đặng Hành Thiện... phát triển dòng họ, cháu họ Đặng Hành Thiện không ngừng lớn mạnh có đóng góp với quê h-ơng, dòng tộc 1.2.2.3 Dòng họ Đặng Vũ Dòng họ Đặng Vũ - Hành Thiện nhánh dòng họ Vũ Việt Nam Theo "Đặng Vũ

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w