1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN nâng cao hiệu quả bài học lịch sử bằng sơ đồ và đồ thị trong chương III việt nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII chương trình cơ bản lớp 10

20 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 120 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc ĐỀ TÀI: Nâng cao hiệu học lịch sử sơ đồ đồ thị chương III – Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII – Chương trình lớp 10 Họ tên: Trần Thị Luyến Chức vụ: Tổ phó chun mơn Đơn vị cơng tác:Trường THPT Ninh Châu Quảng Ninh, ngày 10 tháng năm 2019 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trang II Phạm vi nghiên cứu Trang IV Đối tượng nghiên cứu Trang III Phương pháp nghiên cứu Trang V Điểm đề tài……………………………………… Trang B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận Trang Thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan môn lịch sử trường phổ thông ………………………………………… ……………………Trang II Giải pháp thực tế Thiết kế sử dụng sơ đồ, đồ thị Bài 21 - Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI – XVIII………………………………… … Trang Bài 22-Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII………….Trang Bài 23 - Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII……………………Trang Bài 24 -Tình hình văn hố kỉ XVI-XVIII…….….Trang 11 II Kết thực nghiệm Trang 12 C PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm………………………………….Trang 13 II Những kiến nghị, đề xuất……………………………………Trang 14 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học nhiệm vụ hàng đầu người giáo viên Trong bối cảnh nay, đổi phương pháp dạy học vấn đề sống ngành giáo dục Là giáo viên lịch sử, trăn trở việc giảng dạy Ai biết rằng, lịch sử mơn học có vị trí quan trọng việc thực giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh THPT Học lịch sử giúp học sinh hiểu quy luật phát triển xã hội loài người tính tất yếu lịch sử nghiệp giải phóng dân tộc Học lịch sử góp phần giáo dục lòng yêu nước, giáo dục thái độ giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Nhưng thực tế cho thấy, kết học tập môn lịch sử thấp Điều thể rõ chất lượng kì thi THPT Quốc gia Mặt khác, thực tế cho thấy yêu thích học sinh môn sử ngày suy giảm Với mơn sử, học sinh học thụ động Học theo kiểu thuộc lòng, học vẹt Các em qn kiến thức nhanh chóng, khơng đọng lại Nhiều học sinh nhớ kiến thức cách mơ hồ, đọc tủ vấn đề từ đầu đến cuối Nhưng gặp câu hỏi yêu cầu phải “hiểu sử” học sinh tỏ lúng túng em quen học vẹt mà khơng nhớ được, không hiểu chất vấn đề Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử vấn đề cấp thiết Làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử? Làm để em học sinh dễ tiếp thu kiến thức, u thích mơn lịch sử học mơn lịch sử ngày có hiệu hơn? Tôi nghĩ rằng, cách hiệu để đưa kiện lịch sử dễ dàng đến với em, giúp cho em dễ nhớ, dễ hiểu, nhớ lâu việc tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, có việc sử dụng sơ đồ, đồ thị Trong trình giảng dạy, thử xây dựng số sơ đồ, đồ thị áp dụng vào thực nghiệm đối tượng học sinh khối 10 Để góp phần vào việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, viết sáng kiến kinh nghiệm : “NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC LỊCH SỬ BẰNG SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ TRONG CHƯƠNG III – VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII) – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN LỚP 10” II Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh hai vấn đề: Một là, xây dựng hệ thống sơ đồ, đồ thị áp dụng Chương III – “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII”- Chương trình lịch sử 10 Hai là, cách sử dụng sơ đồ, đồ thị III.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài học sinh lớp 10 trường THPT Ninh Châu IV Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học lịch sử Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ lịch sử lớp 10 Thao giảng, dự trao đổi rút kinh nghiệm với đồng nghiệp Ra tập cho học sinh cho điểm đánh giá kết học để từ có điều chỉnh hợp lí Sử dụng phiếu điều tra ý kiến học sinh Sau đó, tơi tiếp tục sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh…để hoàn thành đề tài V Điểm đề tài Lí luận đổi phương pháp dạy học lịch sử đề cập nhiều sách, báo, đề tài sáng kiến kinh nghiệm khác Sáng kiến kinh nghiệm khơng nêu lí luận đổi phương pháp dạy học Điểm đề tài việc dựa lí thuyết dạy học để nghiên cứu, thiết kế sơ đồ, đồ thị chương cụ thể chương trình lịch sử lớp 10 cách ứng dụng các sơ đồ, đồ thị cách hiệu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển nhân cách tồn diện, đặc biệt phát huy tính tích cực, lực tư hoạt động sáng tạo học sinh Đối với mơn lịch sử, ngồi việc giúp cho học sinh nắm kiến thức bản, giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, giáo viên phải giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức Do đặc điểm việc nhận thức lịch sử trực tiếp quan sát kiện, nhân vật khứ, đồ dùng trực quan nói chung sơ đồ, đồ thị nói riêng góp phần “mơ hình hố” nội dung lịch sử; mối liên hệ chúng trình phát triển Từ giúp cho học sinh hình thành biểu tượng lịch sử xác, hiểu biết lịch sử sâu sắc, phát triển tư duy, hình thành khái niệm hệ thống khái niệm Trong nhóm đồ dùng trực quan, sơ đồ đồ thị loại đồ dùng trực quan có ưu đặc biệt việc nâng cao hiệu dạy học tất mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển Sơ đồ, đồ thị loại đồ dùng trực quan quy ước, sử dụng phổ biến trình dạy học trường THPT dễ xây dựng, sử dụng đa dạng nhiều điều kiện khác Trong dạy học lịch sử, sơ đồ, đồ thị có ý nghĩa cụ thể hoá nội dung kiện lịch sử, khắc hoạ điểm chủ yếu kiện, mối quan hệ kiện, đặc biệt mơ hình hố cấu tổ chức xã hội, hay thiết chế trị - xã hội … Như vậy, sử dụng sơ đồ đồ thị dạy học lịch sử nâng cao hiệu học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học đại Thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan môn lịch sử trường phổ thông Ở trường THPT nay, thầy cô có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua nhiều phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy hai trường phổ thơng địa bàn tỉnh Quảng Bình, tơi nhận thấy việc đổi phương pháp dạy học chưa trường, chí tổ chun mơn Một số tiết học, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, chưa phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Vì vậy, chưa thu hút hứng thú học sinh, hiệu dạy học chưa cao Có thực tế học sinh chịu ảnh hưởng tâm lí chung xã hội, nhận thức khơng vị trí, vai trò mơn lịch sử Nhiều em coi môn lịch sử môn phụ Vì nhiều lí khác nhau, dù u thích mơn lịch sử chọn trường để thi đại học, đa số học sinh trường lại chọn khối A, B, D… nên việc học lịch sử em không trọng môn tự nhiên Như vậy, tiết học lịch sử nhàm chán, thầy cô không đổi phương pháp dạy học khơng thu hút học sinh Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử phương pháp khơng có hiệu việc nâng cao chất lượng học Tuy nhiên, việc sử dụng đồ dùng trực quan trường phổ thơng nhiều điều đáng bàn Thứ thiếu đồ dùng dạy học trực quan Đồ dùng trực quan Bộ giáo dục đào tạo Cục đồ phối hợp xuất chủ yếu đồ, tranh ảnh lịch sử Những đồ, tranh ảnh cho khối lớp Cục đồ xuất không bao quát hết chương trình Mỗi khối lớp có chưa đến 25 đồ, tranh ảnh loại thực tế cần nhiều Thứ hai số trường chưa ý mức việc đầu tư mua thiết bị trực quan Bản đồ bị rách, cũ, mát không thay thế, bổ sung kịp thời khiến giáo viên phải dạy chay Thứ ba có đồ, tranh ảnh giáo viên khơng sử dụng khâu mượn, trả rườm rà hay nhiều lí khác Từ phân tích thấy, việc sử dụng đồ dùng trực quan trường phổ thông chủ yếu dựa vào nguồn tranh ảnh, đồ có sẵn kho thiết bị Ngồi ra, thầy tích cực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trong giáo án điện tử, nhiều đồ dùng trực quan tích hợp vào video, đồ, tranh ảnh v.v… Tuy nhiên, việc sử dụng giáo án điện tử lúc thực thường xuyên tùy thuộc vào sở vật chất, trình độ tin học, tâm huyết thầy cô… Riêng loại đồ dùng trực quan sơ đồ, đồ thị có sẵn mà thầy cô phải tự thiết kế nghiên cứu cách sử dụng Vì cơng việc đòi hỏi nhiều trình độ chun mơn, thời gian, cơng sức nên nhiều thầy cô ngại ngần thiết kế học II Giải pháp thực tế thiết kế sử dụng sơ đồ, đồ thị Trong phần hai chương trình lịch sử lớp 10, chương III gồm có Đó là: Bài 21 - Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI – XVIII Bài 22 - Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Bài 23 - Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII Bài 24 - Tình hình văn hố kỉ XVI -XVIII Đối với chương này, sau học xong, em cần nắm chuẩn kiến thức kĩ sau: Biết khái quát biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI - XVIII; Nguyên nhân sụp đổ nhà Lê, thành lập nhà Mạc; Nguyên nhân đất nước bị chia cắt (Bắc triều Nam triều, Đàng Trong Đàng Ngồi Trình bày tình hình phát triển kinh tế giải thích nguyên nhân phát triển kinh tế hàng hố Hiểu tình hình văn hoá kỉ XVI – XVIII: Nho giáo suy thoái, du nhập đạo Thiên Chúa; phát triển giáo dục, nghệ thuật khoa học – kĩ thuật Trình bày vai trò Nguyễn Huệ nghiệp thống đất nước (đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, bước đầu thống đất nước) chống ngoại xâm (chống quân Xiêm quân Thanh) Sự thành lập vương triều Tây Sơn Trình bày sách kinh tế, trị, xã hội, văn hố Khi học tập đòi hỏi học sinh khơng nắm kiến thức cụ thể mà phải tìm hiểu mối quan hệ kiện phát triển chung Học sinh phải biết sử dụng kiến thức học để tiếp nhận kiến thức mới, biết khứ để tìm hiểu Yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức bản, bao gồm kiện, nhân vật lịch sử, không gian, thời gian … Dưới số sơ đồ, đồ thị thiết kế sử dụng chương III -Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Bài 21 - Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI –XVIII 1.1 Kết cấu Bài có mục: Mục Sự sụp đổ triều Lê sơ Nhà Mạc thành lập Mục Đất nước bị chia cắt 1.2 Các sơ đồ, đồ thị cách sử dụng 1.2.1 Đồ thị 1527 Chiến tranh Chiến tranh Nam-Bắc triều Trịnh – Nguyễn 1545 1592 1627 1672 1774 Hình Đồ thị Sự biến đổi nhà nước phong kiến Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII *Cách sử dụng: Trong phần củng cố học, giáo viên nêu câu hỏi mang tính khái quát: Hãy nêu biến đổi lớn nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XVI –XVIII? Tiếp đó, giáo viên lập ghi mốc thời gian quan trọng vào đồ thị, yêu cầu học sinh nêu nội dung kiện diễn ứng với mốc thời gian cho đồ thị Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt ý: Từ kỉ XVI-XVIII, đất nước có nhiều biến động lớn Năm 1527, nhà Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập Các chiến tranh phong kiến diễn liên tiếp Đầu tiên chiến tranh Nam – Bắc triều (1545-1592), tiếp chiến tranh Trịnh- Nguyễn (1627-1672) dẫn đến chia cắt đất nước Hình thành hai quyền tồn cuối kỉ XVIII Năm 1774, chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, đất nước đứng trước nguy chia cắt thành hai quốc gia 1.2.2 Sơ đồ BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (XVI – XVIII) 1527 Nhà Lê sụp đổ Nhà Mạc thành lập 1545 - 1592 Chiến tranh Nam – Bắc triều 1627 – 1672 Chiến tranh Trịnh -Nguyễn =>chia cắt Đàng TrongĐàng Ngồi 1774 Chúa Nguyễn Phúc Khốt xưng vương Hình Sơ đồ Sự biến đổi nhà nước phong kiến Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII *Cách sử dụng: Cũng với câu hỏi nêu phần củng cố, giáo viên sử dụng sơ đồ thay cho đồ thị Sau nêu câu hỏi, giáo viên vẽ sơ đồ bảng chuẩn bị sẵn nhà Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào ô trống có chứa mốc thời gian quan trọng vào sơ đồ Khi học sinh trả lời xong, giáo viên chốt ý Bài 22-Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII 2.1 Kết cấu Bài gồm có mục: Mục Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI-XVIII Mục Sự phát triển thủ công nghiệp Mục Sự phát triển thương nghiệp Mục Sự hưng khởi đô thị 2.2 Các sơ đồ, đồ thị cách sử dụng 2.2.1 Sơ đồ KINH TẾ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI-XVIII Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp -Ổn định trở lại -Tiếp tục phát triển Phát triển mạnh mẽ, phong phú Phát triển rầm rộ, đặc biệt ngoại thương Hình Đồ thị Sự phát triển kinh tế Việt Nam (XVI – XVIII) 2.2 Cách sử dụng Trong này, phần củng cố, giáo viên đưa sơ đồ chuẩn bị sẵn Sau nhắc lại điểm kinh tế Việt Nam kỉ XVI-XVIII, giáo viên đưa câu hỏi: Em có nhận xét kinh tế Việt Nam kỉ XVI-XVIII ? So sánh với giai đoạn trước? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt ý: Thế kỉ XVI - XVIII, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới, trở nên phồn thịnh Thủ công nghiệp ngày tăng tiến khơng thể chuyển hố sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sự phát triển ngoại thương đô thị đưa đất nước tiếp cận với kinh tế giới Nhưng hạn chế chế độ phong kiến nên cuối kỉ XVIII, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu Bài 23 - Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII 3.1 Kết cấu Mục Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước cuối kỉ XVIII Mục Các kháng chiến cuối kỉ XVIII a Kháng chiến chống Xiêm (1785) b Kháng chiến chống Thanh (1789) Mục 3.Vương triều Tây Sơn 3.2 Các sơ đồ, đồ thị cách sử dụng 3.2.1 Đồ thị KN Đánh đổ bùng nổ 1771 KC họ Nguyễn chống Xiêm 1777 1785 Đánh đổ Lê-Trịnh KC Vương triều chống Thanh TS sụp đổ 1788 1789 1802 Hình Đồ thị trình phát triển phong trào Tây Sơn *Cách sử dụng: Để củng cố học, giáo viên vẽ đồ thị ghi mốc thời gian quan trọng vào đồ thị Tiếp đó, giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung kiện tương ứng Khi học sinh trả lời xong, giáo viên chốt ý 3.2.2 Sơ đồ PHONG TRÀO TÂY SƠN Bước đầu thống đất nước 1777 Đánh đổ tập đoàn PK họ Nguyễn 1788 Đánh đổ tập đoàn PK LêTrịnh Bảo vệ độc lập dân tộc 1785 KC chống Xiêm 1789 KC chống Thanh Hình Sơ đồ vai trò phong trào Tây Sơn *Cách sử dụng: 10 Sau sử dụng đồ thị trên, giáo viên đặt tiếp câu hỏi: Theo em, phong trào Tây Sơn có đóng góp cho đất nước? Để trả lời câu hỏi đó, giáo viên yêu cầu học sinh điền vào sơ đồ để trống Cuối cùng, giáo viên chốt ý Bài 24 -Tình hình văn hố kỉ XVI-XVIII 4.1 Kết cấu Mục Về tư tưởng, tôn giáo Mục Phát triển giáo dục văn học Mục Nghệ thuật khoa học-kĩ thuật 4.2 Các sơ đồ, đồ thị cách sử dụng 4.2.1 Sơ đồ VĂN HOÁ VIỆT NAM (XVI-XVIII) Tư tưởng, tôn giáo Giáo dục Văn học Nghệ thuật KH-KT -Nho giáo suy thối -Phật giáo có điều khôi phục -Đạo Thiên chúa xuất -Giáo dục Nho học sa sút -VH chữ -Kiến trúc điêu khắc phát triển khơng trước -NT dân gian hình thành -Có nhiều cơng trình KH lớn -Tiếp cận số thành tựu KT phương Tây Hán suy giảm -VH chữ Nôm phát triển mạnh -VH dân gian phát triển rầm rộ Hình Sơ đồ phát triển văn hố Việt Nam (XVI-XVIII) 4.2.2 Cách sử dụng -NT dân gian hình thành 11 Để củng cố học, giáo viên sử dụng sơ đồ Sau cho học sinh quan sát sơ đồ nhắc lại số điểm dựa sơ đồ, giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét văn hoá Việt Nam kỉ XVI -XVIII? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt ý: Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động văn hoá Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII tiếp tục phát triển có nhiều nét Hệ tư tưởng tơn giáo có nhiều thay đổi Trong lúc văn học chữ Hán suy thối trào lưu văn học dân gian hình thành phát triển phong phú Nghệ thuật khoa học- kĩ thuật có bước phát triển III Kết thực nghiệm Với việc sử dụng đồ thị sơ đồ hóa kiến thức lịch sử phù hợp việc giảng dạy lịch sử giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, ghi nhớ kiện, tượng lịch sử dễ dàng Mặt khác, học sinh hiểu nắm chất kiện lịch sử Trong năm liên tiếp giảng dạy lịch sử lớp 10 (2015 - 2018), thường tiến hành kiểm tra 15 phút đầu buổi với hai nhóm lớp có sức học tương đương Kết cho thấy, với phương pháp kiến thức giảng dạy nhau, nhóm lớp thực nghiệm có áp dụng đồ dùng trực quan tơi tự thiết kế có kết cao nhóm lớp khơng áp dụng khoảng 15% đến 20% Sau thời gian hỏi lại kiến thức chương III, em học sinh nhóm lớp thực nghiệm nhớ nhiều hơn, xác so với nhóm lớp Qua cho thấy việc hệ thống kiến thức đồ thị sơ đồ dạy học lich sử hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học 12 C PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm Các sơ đồ đồ thị thiết kế sử dụng chủ yếu phần củng cố học Đó khâu quan trọng tiến trình lên lớp Tuy nhiên, có khơng giáo viên thiếu nên học khơng có phần củng cố Lại có giáo viên xem nhẹ phần củng cố nên tiến hành qua loa, khơng có hiệu Thực ra, phần củng cố có ý nghĩa quan trọng Sau học xong học lịch sử, giáo viên muốn học sinh cần phải nắm điều phần củng cố lúc giáo viên chốt lại lần cuối ý đồ Củng cố học lúc giáo viên kiểm tra học sinh có hiểu hay khơng, có hứng thú với tiết học hay khơng Giáo viên hồn tồn sử dụng sơ đồ, đồ thị nghiên cứu kiến thức mới, củng cố, ôn tập hay kiểm tra, đánh giá học sinh Tùy thuộc vào đặc trưng mục đích sử dụng mà thiết kế cho phù hợp Quá trình trực tiếp giảng dạy khảo sát đối tượng học sinh thân cho thấy hiệu thiết thực việc sử dụng đồ dùng trực quan.Việc sử dụng sơ đồ, đồ thị trình dạy học giúp giáo viên trau dồi kiến thức chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo không ngừng Sử dụng tốt sơ đồ, đồ thị dạy học lịch sử làm cho khơng khí học thêm sơi nổi, kích thích tính tích cực nhận thức học sinh, góp phần nâng cao hiệu học Quan sát sơ đồ, đồ thị kết hợp với câu hỏi gợi mở giáo viên rèn luyện cho HS khả quan sát, phân tích, tổng hợp, phát triển lực tư độc lập sáng tạo rèn luyện kĩ thực hành môn Với ưu đặc biệt, sơ đồ, đồ thị giúp học sinh rèn luyện khả tự nghiên cứu, chuyển hoá từ đọc để nhớ, hay thu thập tài liệu sang gia cơng tư liệu theo hướng hệ thống hố kiến thức biến thành riêng Trong dạy học lịch sử, việc sử dụng hai loại đồ dùng trực quan cho phép kết hợp chặt chẽ với khâu dạy học khác nhau, không chiếm nhiều thời gian, khơng làm lỗng trọng tâm học thu hút ý theo dõi học sinh Mặt khác, sử dụng sơ đồ, đồ thị cho phép giáo viên kết hợp 13 với nhiều loại tài liệu học tập, tạo nhiều biện pháp sư phạm thích hợp với đối tượng Như vậy, sử dụng có hiệu đồ dùng trực quan dạy học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng mơn Sử dụng đồ dùng trực quan nội dung đổi phương pháp dạy học ngày II Những kiến nghị, đề xuất Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có sơ đồ, đồ thị dạy học lịch sử biện pháp tích cực việc phát triển lực nhận thức cho học sinh, góp phần quan trọng việc đảm bảo chất lượng môn Với ý nghĩa tích cực vậy, sơ đồ, đồ thị cần thầy cô tăng cường thiết kế sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thông Thực ra, thiết kế sơ đồ đồ khơng khó Chỉ cần thầy chịu khó chút, yêu nghề chút, có sáng tạo đơn giản mà hiệu Để sử dụng phương pháp trực quan sơ đồ, đồ thị, trước hết, giáo viên cần xác định trọng tâm mục, tiết dạy Trên sở tiến hành thiết kế sử dụng sơ đồ, đồ thị cách phù hợp hiệu Tuy nhiên, việc thiết kế sử dụng sơ đồ, đồ thị cho vấn đề, mục, phải linh hoạt, phù hợp với đặc trưng học, thời lượng tiết học Sáng kiến kinh nghiệm cố gắng khai thác tối đa đưa cách sử dụng hiệu sơ đồ, đồ thị mà giáo viên xây dựng chương III- Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Những đồ dùng trực quan sáng kiến kinh nghiệm sáng tạo, tìm tòi trải nghiệm qua q trình giảng dạy thân tơi Xin chia sẻ đồng nghiệp Đề tài không tránh khỏi hạn chế, mong góp ý chân thành để đề tài hồn thiện 14 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm hồn tồn thuộc cá nhân tơi, khơng chép Nếu sai thật, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Quảng Ninh, ngày 25 tháng năm 2018 Người thực Trần Thị Luyến 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Lịch sử 10 (sách giáo khoa), NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Lịch sử 10 (sách giáoviên) - NXB giáo dục Trương Hữu Quýnh chủ biên (1999), Lịch sử Việt Nam cận đại- NXB giáo dục Phan Ngọc Liên chủ biên (1999), Lịch sử 10, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, NXB đại học quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục Nguyễn Thị Thạch (2006), Thiết kế giảng lịch sử 10, NXB Hà Nội 16 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT NINH CHÂU Quảng Ninh, ngày tháng năm Chủ tịch Hội đồng 17 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỞ Đồng Hới, ngày tháng năm Chủ tịch Hội đồng 18 ... nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, viết sáng kiến kinh nghiệm : “NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC LỊCH SỬ BẰNG SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ TRONG CHƯƠNG III – VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII) – CHƯƠNG TRÌNH... kế sử dụng sơ đồ, đồ thị Trong phần hai chương trình lịch sử lớp 10, chương III gồm có Đó là: Bài 21 - Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI – XVIII Bài 22 - Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII. .. thiết kế sơ đồ, đồ thị chương cụ thể chương trình lịch sử lớp 10 cách ứng dụng các sơ đồ, đồ thị cách hiệu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học lịch sử có ý nghĩa

Ngày đăng: 13/11/2019, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w