1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN nâng cao hiệu quả dạy học sinh học 11 bằng thiết kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

30 569 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 286 KB

Nội dung

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 2

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

Trang 3

PHẦN I MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài

Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu tất yếu đối với dạy họcnói chung và dạy học nói riêng Định hướng đổi mới giáo dục Việt Nam đã yêu cầu rõ:

- Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng ph-ương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tìnhcảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS (Điều 24 - Luật giáo dục).

- Cốt lõi của đổi mới dạy học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lạithói quen học tập thụ động.

SGK SH 11 được biên soạn trên quan điểm cập nhật những kiến thức hiện đại vềSH cơ thể thực vật và động vật; đồng thời chú trọng đến việc đổi mới PPDH theo hướngtích cực hoá hoạt động của học sinh, có kênh chữ và kênh hình, có nhiều câu hỏi pháthuy tính tích cực và khả năng tự học của HS Như vậy, sự đổi mới cơ bản SGK SH 11hiện nay là phải phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập dưới sự hướngdẫn của giáo viên Tạo điều kiện để HS chủ động tham gia quá trình học tập, cùng khámphá, chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, GV cần tăng cường rèn luyện cho HS các kĩ năngsống như biết cách làm việc độc lập nhưng cũng phải biết làm việc hợp tác nhóm.

Để thực hiện mục đích đổi mới PPDH, trong quá trình dạy học SH nói chung vàdạy học SH 11 nói riêng, GV phải kết hợp nhiều phương pháp mới đem lại kết quả tốt.Một trong những phương pháp đáp ứng nhu cầu trên đó là phương pháp sử dụng SGK.SGK là tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa là nguồn cung cấp kiến phong phú chongười học, vừa là phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động học SGK chứađựng những kiến thức khoa học, cơ bản và hệ thống nên HS có thể lĩnh hội kiến thứcmột cách lôgic, ngắn gọn, khái quát Dưới sự tổ chức, định hướng của GV có thể chophép tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của HS theo một phổ rộng: Từ việcnghiên cứu sách để ghi nhớ, tái hiện các sự kiện, tư liệu, đến việc nghiên cứu SGK đểgiải quyết một nhiệm vụ nhận thức sáng tạo Bằng phương pháp dạy học tích cực, GV sẽgiúp HS giải mã được kiến thức trong SGK bằng các ngôn ngữ riêng như: sơ đồ, bảngbiểu, phiếu học tập, đồ thị, thí nghiệm… do đó HS vừa chủ động lĩnh hội được kiến thứcvừa nhớ lâu hơn, khả năng vận dụng sáng tạo hơn và kích thích được hoạt động tích cựchọc tập của HS, tức là HS vừa nắm được kiến thức, vừa nắm được phương pháp lĩnh hộikiến thức đó, phát triển tư duy Nếu khai thác và sử dụng tốt SGK, tài liệu học tập bằng

Trang 4

các phương pháp, biện pháp tích cực, GV sẽ tổ chức có hiệu quả công tác tự lực nghiêncứu SGK của HS, trong đó HS không những chủ động lĩnh hội kiến thức mà còn rènluyện cho HS tính độc lập, sáng tạo và phương pháp tự học

Tuy nhiên, khi áp dụng các phương pháp, biện pháp tích cực vào thực tiễn dạy họcSH ở trường trung học phổ thông, đặc biệt là SH 11, phần lớn GV đều gặp khó khăn làHS thiếu tính tự giác, khả năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu, kĩ năng đọc hiểu các nộidung SGK còn nhiều hạn chế Mặt khác, nhiều bài học trong SGK SH 11 có nội dungyêu cầu HS phải có kĩ năng tổng hợp, hệ thống, so sánh các quá trình, các hiện tượngsinh học… Nếu sử dụng hệ thống các câu hỏi mang tính định hướng, tổng quát thì HSkhó lĩnh hội hết kiến thức, nhưng nếu chia câu hỏi tổng quát thành các câu hỏi nhỏ thìcác câu hỏi sẽ lặp đi, lặp lại các vấn đề chung gây nhàm chán, ức chế hứng thú học tập.Từ thực tiễn dạy học SH 11 của bản thân cũng như một số đồng nghiệp, tôi thấy việc sửdụng PHT kết hợp với phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm để tổ chức hoạt động tựlực nghiên cứu SGK đã mang lại hiệu quả cao

Xuất phát từ nhận thức trên tôi đã lựa chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả dạy họcSinh học 11 bằng Thiết kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng tích cực hoá hoạtđộng nhận thức của học sinh” Với đề tài này tôi mong muốn góp phần nâng cao hơn

nữa chất lượng dạy học môn Sinh học trong trường THPT nói riêng, chất lượng giáo dụcnói chung.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Quá trình học tập môn Sinh học 11 (chương trình chuẩn) ở các lớp 11 năm học 2014 tại trường THPT Mỹ Hào do giáo viên trực tiếp giảng dạy.

2013-3 Mục đích nghiên cứu

Thiết kế và sử dụng PHT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu chương trình Sinh học lớp 11,nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình; nghiên cứu các PPDH tíchcực; nghiên cứu đặc điểm, vai trò và phương pháp sử dụng PHT.

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm có đối chứng để kiểm tra hiệuquả của đề tài.

5 Giả thuyết khoa học

Trang 5

Nếu thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học sinh học sẽ giúp học sinh nângcao khả năng tư duy, nắm vững và vận dụng kiến thức vào thực tế.

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

A CƠ SỞ KHOA HỌC1.Cơ sở lí luận

Sự nghiệp giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta.Những đường lối, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của giáo dục luôn được ưu tiênthực hiện để góp phần nâng cao dân trí và đào tạo ra một lực lượng lao động có nănglực, có trí tuệ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước

Đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của nền giáo dục cũng phải kể đến công laokhông nhỏ của các nhà nghiên cứu sư phạm Trong sự nghiệp nghiên cứu của họ, việcnghiên cứu về lý luận dạy học và ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy cho phù hợp với điềukiện đất nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục luôn luôn được chú trọng.Trong những năm gần đây do yêu cầu đổi mới trong sự nghiệp giáo dục về phương phápdạy- học và nội dung chương trình SGK nên xu hướng nghiên cứu dạy học lấy HS làmtrung tâm là chủ đạo Trong các hướng nghiên cứu phổ biến hiện nay thì việc sử dụngphiếu học tập làm phương tiện tổ chức hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực củaHS đang thu hút được sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu.

Hơn nữa, ngay trong nội dung SGK Sinh học 11 cũng có nhiều PHT được thiết kếsẵn và yêu cầu HS hoàn thành.

2.Cơ sở thực tiễn

Thực tế hiện nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở các loại hình trường lớpđang được quan tâm và nghiên cứu rộng rãi Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đápứng nhu cầu đào tạo con người xã hội mới, quốc hội khoá X đã đề ra nghị quyết số04/2000 và thủ tướng Chính phủ đã đề ra chỉ thị số 14/2001 về việc đổi mới nội dung,chương trình SGK; đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục các cấphọc bậc học, phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

Một trong những phương tiện chủ yếu để tổ chức hoạt động học tập ở trường THPTđó là sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập góp phần thực hiện mục tiêu dạy học, thựchiện quy định về phạm vi, mức độ, nội dung theo chương trình của Bộ giáo dục đề ra.Đối với người học, phiếu học là nguồn định hướng để cung cấp thông tin, là phương tiệnđể lĩnh hội, củng cố và vận dụng tri thức Ngoài ra phiếu học tập còn có chức năng bồidưỡng cho HS kỹ năng và phương pháp học tập Đối với người dạy, phiếu học tập giúp

Trang 6

quy định khối lượng tri thức, kỹ năng mà GV cần truyền tải đến HS, định hướng cho GVtrong việc tổ chức, điều khiển lớp học và đánh giá HS Đối với đặc thù riêng của mônSinh học là gắn liền với sự sống, liên quan đến thế giới sinh vật và là một trong nhữngngành mũi nhọn của thế kỉ XXI thì việc đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mớichương trình SGK là rất cần thiết và hợp lý.

Do vậy việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng tích cực hoá hoạt độnghọc tập của HS trong dạy học SH 11 là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết để nângcao chất lượng học tập bộ môn Sinh học nói riêng và cả quá trình học tập nói chung

B NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Những vấn đề cơ bản trong việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập

1.1 Khái niệm, vai trò và các loại phiếu học tập

+ Khái niệm phiếu học tập

Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn những công tác độc lập hay làm theo nhómnhỏ, được phát cho HS để hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học

Nội dung ghi trong phiếu có thể là tìm ý hoàn thành bảng hoặc trả lời câu hỏi hoặcđánh dấu vào hàng, cột Nguồn thông tin là SGK, hình vẽ, băng đĩa hình

+ Vai trò của phiếu học tập

Phiếu học tập có giá trị rất lớn ở chỗ: với một nhiệm vụ học tập phức tạp nếu dùngcâu hỏi thì dài dòng còn nếu dùng phiếu có kẻ bảng với những tiêu chí cụ thể thì kiếnthức thu được sẽ được định hướng rõ ràng, cô đọng và ngắn gọn.

Bằng việc sử dụng phiếu học tập, hoạt động của giáo viên từ trình bày, giảng giải,thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, chỉ đạo HS Mọi HS được tham gia hoạt độngtích cực, không còn hiện tượng nói chuyện hoặc thụ động nghe giảng nữa.

Bằng việc hoàn thành PHT, HS tự đánh giá mình, tạo được hứng thú trong giờ học.Qua đó GV cũng kiểm soát được trình độ HS, kịp thời điều chỉnh phương pháp để tănghiệu quả dạy học.

Trang 7

Dạng phiếu này có ưu điểm là rèn luyện HS biết đọc tóm tắt nội dung và phân tíchhình vẽ tìm ra kiến thức cơ bản Điều này rất quan trọng để giúp HS có phương pháp sửdụng tài liệu khoa học sau này khi cần thiết

Ví dụ 1: Khi dạy Bài 16 - Tiêu hóa ở động vật có thể sử dụng PHT sau:

Phiếu học tập: Đọc mục 2 và quan sát hình 16.2 tìm ý điền vào ô trống trong

C u t o v ch c n ng ng tiêu hóa c a thú n th c v t:ấu tạo và chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ạo và chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: à chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ăng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ủa thú ăn thực vật: ăng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ực vật: ật:

STTTên bộ phận của ống tiêu hóaChức năng

+ Loại phiếu phát triển năng lực nhận thức

Với dạng phiếu này, HS vừa nắm chắc kiến thức cơ bản vừa có kĩ năng phân tích,tổng hợp so sánh, đặc biệt HS sẽ củng cố và ghi nhớ được ngay kiến thức Giúp việc họctrở nên dễ dàng hơn vì vậy HS sẽ hứng thú hơn.

Ví dụ 2: Khi dạy Bài 18 - Tuần hoàn máu Để HS dễ dàng phân biệt được hệ tuầnhoàn đơn và kép Có thể dùng phiếu học tập sau:

Phiếu học tập: Đọc SGK mục II-2 và quan sát hình vẽ 18.3 và 18.4 hoàn thành

bảng sau:

So sánh hệ tuần hoàn đơn và kép

Tiêu chí so sánhHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn kép

Nhóm động vậtSố vòng tuần hoànTim

Trang 8

Máu nuôi cơ thểáp lực máu Vận tốc máu

Ví dụ 3: Khi dạy chương II- A- Cảm ứng ở thực vật Khi tổng kết bài 24 có thể

dùng phiếu học tập sau:

Phiếu học tập: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 23, 24 SGK, khái quát về các hình

thức cảm ứng ở thực vật bằng cách điền nội dung thích hợp vào chỗ trống dưới đây:

1.2 Quy trình Thiết kế phiếu học tập theo hướng tích cực hóa

+ Cấu trúc phiếu học tập

Một phiếu học tập gồm có:- Phần dẫn (dẫn dắt)

Ví dụ: nghiên cứu SGK mục II-2 bài 17

- Phần hoạt động (các công việc thực hiện)

Ví dụ: đọc nội dung hoặc quan sát tranh vẽ, tìm ý điền vào ô trống hoặc chọn nộidung thích hợp

- Thời gian hoàn thành: 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 10 phút tùy khối lượng kiếnthức, tùy khâu dạy học là dạy kiến thức mới hay củng cố bài học hay ôn tập chương.

Ngoài các yêu cầu trên, ứng với mỗi phiếu học tập sẽ có phần đáp án

.

.Cảm ứng ở thực vật

.

Trang 9

+ Yêu cầu sư phạm của phiếu học tập

- Phải thực sự là phương tiện để hình thành kiến thức, kĩ năng cho HS.- Phải thực sự giúp HS tự lực trong học tập.

- Phải diễn đạt rõ các điều kiện cho và yêu cầu công việc hoàn thành, các thao táccần thực hiện.

- Nội dung phiếu phải phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đối tượng HS.

+ Quy trình thiết kế phiếu học tập:

1.3 Phương pháp sử dụng phiếu học tập trong dạy học

+ Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức mới

Sử dụng trong từng mục, bài trong SGK Loại PHT này thường sử dụng giảng dạycác khái niệm, quá trình, các hiện tượng, cơ chế sinh học…

6 Chuẩn bị những biện pháp để chỉ đạo và điều khiển quá trình học tập.

4 Tập hợp thông tin, dữ liệu cần thiết.2 Định hướng về PPDH và phương tiện dạy

học.Xác định mục tiêu bài học

5 Trình bày PHT

3 Xác định nội dung sử dụng PHT.

Trang 10

Với những bài học mà kiến thức đơn giản, dễ hiểu thì GV nên dùng phiếu học tậpngay từ khâu dạy bài mới Điều này sẽ tránh được sự nhàm chán trong dạy và học

Với những bài có khối lượng kiến thức lớn, khó hiểu hơn thì việc dùng PHT cànggiúp HS trở nên dễ hiểu và nắm được kiến thức cơ bản nhanh hơn Tuy nhiên GV cầnphải giải thích rõ hơn những bài đơn giản.

Để củng cố chương hoặc một chủ đề lớn, tốt nhất giáo viên phát PHT cho từng HSđể HS tự chuẩn bị ở nhà Đến giờ ôn tập cho HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, tổng kếtlàm nội dung học tập chính thức.

Ví dụ: Sau khi học xong chương I - Chuyển hoá vật chất và năng lượng, GV cần

yêu cầu HS so sánh để rút ra những điểm giống nhau cơ bản giữa chuyển hoá vật chất vànăng lượng ở TV và ĐV, từ đó rút ra đặc điểm chung về chuyển hoá vật chất và nănglượng ở cấp cơ thể Để giúp HS tổng hợp, so sánh tốt nội dung này, GV nên đưa PHTcho HS về nhà hoàn thành sau khi học xong bài 21.

Phiếu học tập: Dựa vào nội dung kiến thức chương I, em hãy so sánh sự chuyển

hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật bằng cách hoàn thiện cột 2 và 3 trongbảng sau:

Chuy n hoá v t ch t v n ng lển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật ật: ấu tạo và chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: à chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ăng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ượng ở thực vật và động vậtng th c v t v ở thực vật và động vật ực vật: ật: à chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: động vậtng v tật:

Chuyển hóa vật chất

Thu nhận - Nguyên liệu- Bộ phận thu nhận- Cơ chế

Vận chuyển

Trang 11

- Con đường- Động lựcBiến đổiTổng hợp Phân giải - Nguyên liệu- Cơ chế

Bài tiết- Sản phẩm- Bộ phận

Cân bằng nội môi

Đến giờ bài tập (tiết 22), GV yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét sau đó phân tích vàđưa đáp án.

Đáp án:

Chuy n hoá v t ch t v n ng lển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật ật: ấu tạo và chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: à chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ăng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: ượng ở thực vật và động vậtng th c v t v ở thực vật và động vật ực vật: ật: à chức năng ống tiêu hóa của thú ăn thực vật: động vậtng v tật:

Chuyển hóa vậtchất và nănglượng

Thu nhận - Nguyên liệu- Bộ phận thu nhận- Cơ chế

Nước, muối khoáng, O2,

Lông hút của rễ; láThụ động, chủ động

Thức ăn, nước, O2

Cơ quan tiêu hoá, hô hấpThụ động, chủ độngVận chuyển

- Con đường- Động lực

Mạch gỗ, mạch rây

Lực đẩy (áp suất rễ), lực kéodo thoát hơi nước , lực liênkết giữa các phân tử nước và

Hệ mạch

Sự hoạt động của tim và

Trang 12

giữa các phân tử nước vớithành mạch gỗ; chênh lệcháp suất thẩm thấu.

hệ mạch; chênh lệchhuyết áp giữa các đoạnmạch

Biến đổi Khử nitrat, đồng hoánitơ…

Phân giải- Nguyên liệu - Cơ chế

Đường, prôtêin, lipit…

C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + NL (nhiệt + ATP)Bài tiết

- Sản phẩm- Bộ phận

Các sản phẩm tiết, các chấtkhí

- PHT hoạt động cá nhân: có thể cho HS đánh giá chéo nhau dựa trên đáp án GVđưa ra sau khi đã gọi một số HS trình bày, hoặc GV cũng có thể thu về để đánh giá sau.Nếu không thu phiếu lại, GV có thể đánh giá ngẫu nhiên một vài HS, nếu các em làm tốtthì tuyên dương, nếu làm chưa tốt cần nhắc nhở Sau khi GV nhận xét, đưa đáp án, cầnyêu cầu HS chỉnh sửa trong phiếu học tập những kiến thức chưa chính xác để đi đến kếtluận thống nhất kiến thức bài học HS có thể giữ PHT đó lại hoặc viết nội dung trongphiếu vào vở ghi làm kiến thức ôn tập sau này.

Trong quá trình dạy học trên lớp có sử dụng PHT, GV cần lưu ý:

Trang 13

- Bao quát và theo dõi hoạt động của HS Trong PHT có thể có những sự kiện, nộidung khó trả lời, quá trình học tập có thể rơi vào tình trạng bế tắc hoặc chệch hướng GVphải xử lí tất cả các tình huống có thể xảy ra trong quá trình HS làm việc với PHT Điềuđó không có nghĩa là giải đáp đúng mọi vướng mắc của HS, đưa ra những kết luận hoàntoàn chính xác Ý nghĩa chủ yếu của việc xử lí là hỗ trợ, thúc đẩy quá trình học tập tiếntriển theo hướng tích cực, khuyến khích HS hoạt động tích cực hơn

- Có thể động viên, khuyến khích những HS học tập tốt dưới hình thức biểu dươnghoặc cho điểm tốt.

2 Thiết kế và sử dụng PHT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của họcsinh trong dạy học Sinh học 11

Trong quá trình giảng dạy Sinh học 11, tôi đã thiết kế PHT và sử dụng cho hầu hếtcác bài trong SGK Dưới đây là một phần trong hệ thống PHT đã xây dựng và sử dụngtrong dạy học SH 11.

Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

Phiếu học tập: Em hãy nghiên cứu mục I, II SGK để hoàn thành bảng phân biệtdòng mạch gỗ và dòng mạch rây (thời gian: 10 phút)

Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây

Đặc điểm phân biệt Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây1 Cấu tạo

2 Thành phần dịchmạch

3 Động lực

* Phương pháp sử dụng: Sử dụng trong khâu hình thành kiến thức mới

Sau khi GV giới thiệu sơ bộ về các dòng vận chuyển vật chất trong cây, khi chuyểnsang mục I, II tìm hiểu cụ thể về dòng mạch gỗ và dòng mạch rây GV phát PHT cho cácnhóm HS (tương ứng với 1 bàn học) nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hoàn thànhPHT Sau 10 phút, GV thu phiếu, yêu cầu đại 6 nhóm trình bày kết quả thảo luận (mỗinhóm trình bày một nội dung trong PHT), sau đó yêu cầu các nhóm khác bổ sung Khigọi đại diện nhóm trình bày GV đưa lại PHT cho người trình bày.

Trang 14

Cuối cùng, GV nhận xét, đánh giá nhanh hoạt động của mỗi nhóm rồi đưa ra bảngđáp án; HS tự tóm tắt ngắn gọn vào vở.

áp án PHTĐáp án PHT

1 Cấu tạo

- Gồm các tế bào chết: quản bàovà mạch ống Các tế bào cùng loạinối với nhau tạo nên những ốngdài từ rễ lên lá.

- Thành mạch gỗ có độ bền chắcvà chịu nước

- Gồm các tế bào sống làống rây và tế bào kèm Cácống rây nối đầu với nhauthành ống dài từ lá xuốngthân, rễ

2 Thành phần

- Chủ yếu là nước, ion khoáng,ngoài ra còn có chất hữu cơ đượctổng hợp từ rễ (a.a, vtm ), vậnchuyển từ dưới lên.

- Sản phẩm đồng hóa ở láchủ yếu là: saccarôzơ, a.a, và một số ion khoáng đượcsử dụng lại, vận chuyển từtrên xuống.

3 Động lực

- Nhờ sự phối hợp của 3 lực: + Lực đẩy (áp suất rễ),

+ Lực hút do hoát hơi nước ở lá, + Lực liên kết giữa các phân tửnước với nhau và với thành mạchgỗ.

- Sự chênh lệch áp suất thẩmthấu giữa cơ quan nguồn (lá)và các cơ quan chứa (thân,rễ).

Bài 9 Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Sử dụng 03 PHT: 2 PHT để hình thành kiến thức mới về pha sáng quang hợp, 1PHT để củng cố

Phiếu học tập số 1 Em hãy nghiên cứu mục 1-SGK trang 40 điền vào bảng sau(thời gian: 6 phút)

Pha sáng quang hợp ở thực vật C3

Khái niệmNơi diễn ra

Trang 15

Nguyên liệuCơ chếSản phẩm

Đáp án: Pha sáng quang hợp ở thực vật C3

Khái niệm

Là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lụchấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATPvà NADPH

Nơi diễn ra TilacôitNguyên

H2O, ánh sáng và hệ sắc tố

Cơ chế

- Diệp lực hấp thụ ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử ->e lớp ngoài cùng bị bật ra rồi chuyển đến các chất nhận trunggian đồng thời năng lượng được giải phóng tích luỹ trong cácphân tử ATP

- Phản ứng quang ph ân li nước: bù e cho diệp lục, giải phóngO2 đồng thời tổng hợp lực khử NADPH.

Sản phẩm cốđịnh CO2 đầu

Ngày đăng: 30/10/2016, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w