Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trung tâm GDTX đình xuyên, gia lâm, hà nội (vận dụng qua phần lịch sử thế giới cổ đại và trung đại chương trình chuẩn)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ AN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÌNH XUYÊN, GIA LÂM, HÀ NỘI (VẬN DỤNG QUA PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Đỉnh HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1 Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên học sinh phương pháp dạy học học Lịch sử 2.1 Bảng tổng kết nội dung loại phiếu học tập phần Lịch sử giới cổ đại trung đại 2.2 Bảng tổng hợp kết điểm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 1.1 Biểu đồ mức độ sử dụng phiếu học tập giáo viên Lịch sử 2.1 Biểu đồ so sánh kết điểm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRUNG TÂM GDTX 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan niệm phiếu học tập 10 1.1.2 Mục tiêu, đặc trưng môn học Lịch sử 18 1.1.3 Đặc điểm trình nhận thức học sinh THPT nói chung học sinh THPT hệ GDTX nói riêng học tập môn Lịch sử 24 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng phiếu học tập dạy học Lịch sử 30 1.2 Thực trạng dạy học lịch sử nói chung việc thiết kế, sử dụng phiếu học tập dạy học lịch sử trung tâm GDTX Đình Xuyên 35 1.2.1.Mục đích khảo sát 35 1.2.2 Nội dung khảo sát 35 1.2.3 Kết khảo sát 36 1.2.4 Những vấn đề đặt cần giải 39 CHƢƠNG 41 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10 – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRUNG TÂM GDTX ĐÌNH XUYÊN 41 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Lịch sử giới cổ đại trung đại 41 2.1.1 Vị trí, mục tiêu phần Lịch sử giới cổ đại trung đại 41 2.1.2 Nội dung phần Lịch sử giới cổ đại trung đại 44 2.2 Xác định nội dung sử dụng phiếu học tập dạy học phần lịch sử giới cổ đại trung đại 48 2.2.1 Yêu cầu xác định nội dung 48 2.2.2 Những nội dung sử dụng phiếu học tập 50 2.3 Một số yêu cầu thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại 55 2.3.1 Yêu cầu thiết kế phiếu học tập 55 2.3.2 Yêu cầu sử dụng phiếu học tập 59 2.4 Quy trình thiết kế phiếu học tập dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại 62 2.4.1 Xác định mục đích sử dụng 63 2.4.2 Xác định mục tiêu học sinh cần đạt 64 2.4.3 Xây dựng nhiệm vụ người học phải thực 65 2.4.4 Hoàn chỉnh phiếu thử nghiệm 66 2.5 Một số biện pháp hƣớng dẫn học sinh sử dụng phiếu học tập 67 2.5.1 Sử dụng phiếu học tập chuẩn bị nhà 67 2.5.2 Sử dụng phiếu học tập kết hợp với hoạt động học tập lớp 70 2.5.3 Sử dụng phiếu học tập tự kiểm tra, đánh giá kết học tập 76 2.6 Thực nghiệm sƣ phạm 79 2.6.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 79 2.6.2 Nội dung thực nghiệm 80 2.6.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 80 2.6.5 Kết thực nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện nay, quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục đào tạo với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhằm mở rộng quy mơ, nâng cao tính tích cực dạy học cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn vậy, cần phải nâng cao, cải tiến đồng toàn diện mục tiêu dạy học, nội dung, phương pháp, phương tiện,…trong đó, phương pháp dạy học thành tố quan trọng có tính định đến chất lượng trình dạy học Trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành năm 2010, điều 2.4, ghi “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[24, tr.27] Định hướng việc đổi phương pháp dạy học nhấn mạnh đến vai trị tích cực, chủ động học sinh việc tham gia hoạt động học tập theo tổ chức, hướng dẫn giáo viên Theo hướng tích cực hóa người học, người dạy đóng vai trị chủ đạo, cịn người học đóng vai trị chủ động chiếm lĩnh tri thức.Chính vai trị người thầy tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu kiến thức Để làm điều đó, người thầy nên có cơng cụ hỗ trợ cho học sinh học tập để học sinh phát huy lực Ở đây, phiếu học tập cơng cụ hỗ trợ hiệu dạy học Thực tiễn dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng giai đoạn tiến hành đổi phương pháp dạy học, mà nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Trên thực tế, giáo viên THPT dần thay đổi quan niệm dạy học theo kiểu đọc – chép, giáo viên xác định vai trò hoạt động dạy – học Tuy nhiên, thực tiễn để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng tích cực, người dạy cần phải có lựa chọn phương pháp phù hợp phương tiện hỗ trợ tình có vấn đề, câu hỏi, tập, phiếu học tập… sử dụng phiếu học tập dạy học có nhiều ưu điểm lớn như: hiệu cao, dễ thiết kế sử dụng, sử dụng nhiều khâu trình dạy học Phiếu học tập khơng phương tiện truyền tải kiến thức mà hướng dẫn cách tự học cho học sinh, đồng thời thơng qua rèn luyện lực tư duy, sáng tạo, xử lí linh hoạt cho người học Phiếu học tập không tổ chức hoạt động theo cá nhân mà tổ chức theo nhóm cách có hiệu Ngồi ra, chương trình Lịch sử bậc THPT, chương trình lớp 10 có nội dung phong phú, bao gồm phần lịch sử giới cổ, trung, cận đại lịch sử Việt Nam trước năm 1858 Đặc biệt phần lịch sử giới cổ, trung đại phần có nội dung tương đối khó, với nhiều mốc thời gian, khái niệm vấn đề lịch sử quan trọng Chính vậy, để giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức này, giáo viên cần cung cấp công cụ hướng dẫn học sinh học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trung tâm GDTX, nơi học sinh có trình độ lực nhận thức có nhiều điểm khác biệt so với học sinh THPT việc cung cấp công cụ hỗ trợ học sinh học tập cần thiết Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề “ Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học lịch sử lớp 10 Trung tâm GDTX Đình Xuyên, Gia Lâm, Hà Nội (vận dụng qua phần lịch sử giới cổ đại trung đại – chương trình chuẩn )” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xung quanh vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung thiết kế công cụ hỗ trợ hướng dẫn cho học sinh học tập mơn Lịch sử trường THPT nói riêng nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm 2.1 Tài liệu khoa học giáo dục nói chung Lý thuyết dạy học tích cực nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu: Dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học ( tài liệu tập huấn dạy học tích cực - Dự án Việt – Bỉ , Bộ Giáo dục Đào tạo , Hà nội tháng – 2006) tài liệu Một số phương pháp dạy học tích cực PGS.TS Vũ Hồng Tiến có đề cập đến đặc trưng dạy học tích cực dạy học thơng qua tổ chức hoạt động người học nhấn mạnh tính tích cực hoạt động người học Trong nhấn mạnh dạy học tích cực “ dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học” Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động” Cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề dạy học theo hướng hoạt động tích cực học sinh dựa việc sử dụng thiết bị dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh chưa đề cập đến thiết bị dạy học, công cụ hỗ trợ dạy học cụ thể phiếu học tập John Dewey (1859 – 1952), người Mĩ cho rằng: “ Việc dạy học phải kích thích hứng thú, phải để học sinh độc lập, tìm tịi, thầy giáo người thiết kế, người cố vấn” [ 23, tr.6 ] Nhưng ông chưa đề cập đến “người thiết kế người cố vấn” phải làm để học sinh chủ động, tìm tịi nguồn kiến thức mới.Ở đây, muốn nhấn mạnh đến vai trị người thầy cơng cụ hỗ trợ học sinh học tập Trong “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, I.F.Khar-la-mốp (1979) cho học tập trình nhận thức tích cực có bước ơn tập kiến thức học, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức Việc học tập nhà HS hay việc ơn tập cũ có ý nghĩa tích cực khơng với việc phát huy tính tích cực HS mà giúp em củng cố, nắm vững kiến thức [17, tr.68] GV cần lựa chọn nội dung, tổ chức hoạt động ôn tập cho HS biểu lộ tính sáng tạo, tới hiểu nắm vững kiến thức, ví dụ làm tập thực hành, trả lời câu hỏi, viết mô tả ngắn gọn kiện lịch sử, dẫn ví dụ kiện để chứng minh kết luận Ơng cho HS phải tự khám phá kiến thức cho thân dù “khám phá lại” Sự khám phá phải thông qua việc sử dụng tập học thuộc lòng Như vậy, từ tài liệu giáo dục học giáo dục lịch sử nhận thấy tác g iả nước t ập trung nghiên cứu giải vấn đề chung việc phát huy tính tích cực học sinh thông qua công cụ hỗ trợ học tập giáo viên Tuy nhiên công cụ hỗ trợ cho học, nội dung chương trình dạy học chưa tác giả đề cập đến, gợi ý, định hướng giúp thực đề tài luận văn 2.2 Tài liệu Phương pháp dạy học lịch sử Các giáo trình phương pháp dạy học lịch sử như: “Phương pháp dạy học lịch sử phần đại cương”, tập tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên (NXB Giáo dục 1992), Cuốn “ Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm” Hội khoa học lịch sử Việt Nam GS Phan Ngọc Liên chủ biên đề cập đến phương hướng, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thơng nhấn mạnh tới vấn đề phát huy lực tư học sinh thông qua công cụ hỗ trợ giáo viên Cuốn “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS” GS Phan Ngọc Liên, PGS Trịnh Đình Tùng chủ biên đề cập đầy đủ sở lí luận , thực tiễn việc phát huy tính tích cực học tập Đồng thời đề biện pháp sư phạm cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, khả tư độc lập học sinh THCS “Phương pháp dạy học lịch sử - tập 1” Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2010) có đề cập đến vấn đề lí luận chung công cụ hỗ trợ hoạt động học tập cho học sinh học môn Lịch sử Trong đó, viết biện pháp chủ yếu để phát huy tính tích cực học sinhtrong Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Kiến thức Hoạt động 1: GV: cung cấp đồ quốc gia cổ Điều kiện tự nhiên phát triển đại phương Đông kinh tế ?Các quốc gia cổ đại phương Đông a Điều kiện tự nhiên nằm đâu, có thuận lợi gì? - Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, HS : trả lời, khác nhận xét, bổ xung mềm xốp dễ canh tác, gần nguồn nước tưới, khí GV: ? Bên cạnh thuận lợi vị - Khó khăn: dễ bị lũ lụt, gây mùa, trí địa lý điều kiện tự nhiên, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân quốc gia cổ đại phương Đơng cịn gặp Do nhu cầu làm công tác thủy lợi, khó khăn gì? cư dân phương Đơng cổ đại sớm Muốn khắc phục khó khăn sống quần tụ thành trung tâm cư dân Phương Đông làm gì? quần cư lớn gắn bó với HS: trả lời tổ chức công xã GV: nhận xét, chốt ý b Sự phát triển ngành kinh tế: - Nghề nông nghiệp lúa nước chủ GV: Nền kinh tế quốc yếu (mỗi năm vụ) gia cổ đại phương Đông gi? - Bên cạnh nghề chăn ni thủ công nghiệp HS :trả lời GV: nhận xét, chốt ý Sự hình thành quốc gia cổ đại Hoạt động 2: GV dùng đồ giới giới thiệu lưu vực sông lớn: sông Nile (Ai - Cơ sở hình thành: phát triển Cập), sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ), sản xuất dẫn tới phân hóa giai cấp, sơng Hồng Hà, Trường Giang (Trung từ nhà nước đời Quốc) đặt câu hỏi: - Các quốc gia cổ đại xuất 101 ? Tại công cụ chủ yếu gỗ đá, cư dân dịng Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, sơng lớn châu Á, châu Phi sớm Trung Quốc vào khoảng thiên niên xây dựng nhà nước mình? kỷ thứ IV TCN Đây nhà nước đời HS: đọc SGK , trả lời sớm giới + Ở Ai Cập: Giữa thiên niên kỷ IV TCN, cư dân sống công xã Do yêu cầu làm thủy lợi công xã hợp thành “Nôm” Khoảng 3200 năm GV : nhận xét, chốt ý ? Các quốc gia cổ đại phương Đông TCN , Nơm thống nhất, nhà hình thành sớm đâu? Trong nước Ai Cập đời khoảng thời gian nào? + Lưỡng Hà: thiên niên kỷ IV TCN, HS: trả lời GV nhận xét, chốt ý Có thể liên hệ tiểu cốc người Su – me Việt Nam lưu vực sông Hồng, hình thành sơng Cả sớm đời nhà nước cổ đại (phần học phần LSVN) + Ấn Độ: quốc gia cổ đại đời lưu vực sông Ấn từ sớm, khoảng thiên niên kỷ III TCN + Trung Quốc: chế độ công xã nguyên thủy tan rã sớm Vương triều vương triều Hạ hình thành vào khoảng kỷ XXI TCN Xã hội cổ đại phương Đông Hoạt động 3: HS quan sát sơ đồ cấu xã hội cổ đại - Nông dân công xã: phương Đơng, trình bày vị trí, vai + Chiếm số đơng xã hội trị giai cấp xã hội, mối + Họ tự nuôi sống thân gia 102 quan hệ giai cấp gì? đình Nơng dân cơng xã nhận ruộng (Phụ lục 2) đất giao để canh tác có nghĩa GV nhận xét, chốt ý vụ nộp thuế cho nhà nước + Nông dân phải thực số nghĩa vụ khác: xây dựng Kim tự tháp, làm cơng trình thủy lợi, lính hay phục dịch không công cho quý tộc - Quý tộc: Gồm quan lại địa phương, thủ lĩnh quân người phụ trách lễ nghi tôn giáo Họ sống sung sướng dựa vào bóc lột nông dân bổng lộc nhà nước cấp - Nô lệ: Chủ yếu tù binh thành viên công xã bị mắc nợ bị phạm tội Họ phải làm việc nặng nhọc hầu hạ quý tộc Cùng với nông dân công xã họ tầng lớp bị bóc lột xã hội Hoạt động 4: Chế độ chuyên chế cổ đại GV thuyết trình Cơ sở dẫn tới hình - Quá trình hình thành nhà nước từ thành nhà nước liên minh lạc, nhu cầu trị GV cung cấp sơ đồ mạng giải thích thủy xây dựng cơng trình thủy khái niệm “chế độ chun chế cổ đại” lợi Đứng đầu nhà nước vua với (2) Để giải thích khái niệm “chế độ quyền hành tập trung tay, tạo nên chuyên chế cổ đại” chế độ quân chủ chuyên chế - Chế độ nhà nước vua đứng đầu, có 103 quyền lực tối cao máy quan liêu giúp việc thừa hành gọi chế độ chuyên chế cổ đại (Vua tự coi đại diện thần thánh trần gian, người chủ tối cao đất nước, tự định sách cơng việc, trở thành vua chuyên chế) Văn hóa cổ đại phương Đông a Sự đời lịch thiên văn học Hoạt động 5: Làm việc nhóm HS đọc SGK nội dung Văn hóa cổ - Thiên văn học lịch ngành đại phương Đông hoàn thành phiếu khoa học đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp Để học tập (3) trồng cấy, người nông dân phải quan sát trời đất, trăng dần phát Gọi nhóm trình bày quy luật chuyển động mặt GV : thống kê cung cấp thơng tin phản trời, mặt trăng Trên sở đó, cư dân phương Đông cổ đại sáng tạo hồi cho HSvà chốt ý nơng lịch - Việc tính lịch cư dân cổ đại tương đối, nơng lịch có tác dụng thiết thực việc gieo trồng b Chữ viết - Nguyên nhân đời chữ viết: nhu cầu trao đổi, ghi chép lưu giữ kinh nghiệm - Chữ viết đời sớm từ khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN - Người cổ đại sử dụng nguyên liệu 104 giấy làm vỏ papirut, mai rùa đất sét để ghi chép - Tác dụng chữ viết: phát minh quan trọng, biểu văn minh loài người Nhờ ghi chép mà hiểu phần lịch sử lồi người cách hàng nghìn năm c Tốn học - Do nhu cầu tính tồn ruộng đất, tính tốn xây dựng mà tốn học đời - Thành tựu: công thức sơ đẳng hình học, tốn đơn giản số học, phát minh số 0, tìm số Pi, tính S hình trịn, hình tam giác - Tác dụng: phục vụ sống lúc giờ, để lại kinh nghiệm quý cho giai đoạn sau d Kiến trúc - Với mục đích thể uy quyền bất diệt ông vua mà hàng loạt cơng trình kiến trúc đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Babilon, vạn lý trường thành - Ngày cịn tồn số cơng trình: kim tự tháp Ai Cập, vạn lý trường thành, cổng I – sơ – ta thành babilon Các cơng trình kỳ tích 105 lao động tài sáng tạo người phương Đông cổ đại Sơ kết học - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK Dặn dò, tập nhà - Cung cấp phiếu học tập cho HS nhà làm (4), sau kiểm tra HS đọc trước 4, sưu tầm tranh ảnh văn hóa cổ đại Hy Lạp Rơ ma 1.Sơ đồ giải thích ngun nhân tan rã xã hội nguyên thủy Sơ đồ giải thích ngun nhân tan xã hội Cơng cụ lao động kim loại Năng xuất lao động tăng cao Xuất cải dư thừa xuất 106 Tư hữu xuất Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp đời Sơ đồ mạng giải thích khái niệm “Chế độ chuyên chế cổ đại” quốc gia cổ đại phương Đông Chế độ nhà nước xã hội có giai cấp phương Đơng, vua người đứng đầu, có quyền lực tối cao Dựa vào công xã nông thôn Quyền lực tập trung tay nhà vua Dưới vua máy cồng kềnh quan liêu Chế độ chuyên chế cổ đại Ví dụ Nhà nướcchuyên chế cổ đại Trung Quốc Trấn áp người, truyền thống, tâm linh, tín ngưỡng Ví dụ Nhà nước chuyên chế cổ đại Ai Cập 107 Nhà nước chuyên chế cổ đại Lưỡng Hà 3.Phiếu học tập thống kê câc thành tựu văn hóa phương đơng cổ đại PHIẾU HỌC TẬP Họ tên:……………………………………Lớp:……………………………… Dựa vào nội dung mục Văn hóa phương Đông cổ đại hiểu biết em văn hóa phương Đơng, em hồn thành bảng thống kê thành tựu văn hóa cư dân phương Đông thời cổ đại, ý nghĩa thành tựu ngày Lĩnh vực Thành tựu Liên hệ ngày Lịch chữ viết Họ tính năm có 365 ngày, 12 tháng Ngày tính năm có 365 ngày, 12 tháng Chữ tượng hình =>tượng ý =>tượng Hiện hệ thống chữ viết phong phú hơn, chữ hán việt sử dụng số từ như: mộc, khẩu, điền… Thiên văn học Tốn học Kiến trúc Thời gian hồn thành: phút 108 Phiếu học tập ôn tập nhà chuẩn bị cho PHIẾU HỌC TẬP Họ tên:……………………………………………………….Lớp:…………… Em hoàn thành nội dung đặc điểm quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây bảng so sánh đặc điểm quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây theo mẫu cho đây: Đặc điểm Thời gian Các quốc gia cổ phƣơng Đông TNK thứ IV – III TCN Các quốc gia cổ phƣơng Tây TNK thứ II – I TCN Điều kiện tự nhiên Kinh tế Xã hội Chính trị Thời gian hoàn thành: 10 phút 109 Điểm khác biệt Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành sớm phương Tây PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU TIẾT THỰC NGHIỆM Thời gian: 10 phút Em khoanh tròn phương án câu sau đây: Xã hội có giai cấp đƣợc hình thành sở: a Thị tộc c Liên minh lạc b Bộ lạc d Công xã nguyên thủy Các quốc gia cổ đại đƣợc hình thành ở: a Lưu vực dịng sơng lớn châu Mỹ b Vùng ven biển Địa Trung Hải, nơi có điều kiện giao lưu, phát triển kinh tế c Lưu vực dịng sơng lớn châu Á, châu Phi Cƣ dân cổ đại phƣơng Đông sống chủ yếu nghề: a Trồng trọt c Thủ công nghiệp b Chăn nuôi d Buôn bán Các tầng lớp xã hội cổ đại phƣơng Đơng là: a Vua, quý tộc, quan lại, nông dân công xã b Vua, quý tộc, nô lệ c Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ d Vua, quý tộc, nông dân công xã, nô lệ Nhà nƣớc phƣơng Đông cổ đại mang chất của: a Nhà nước độc tài quân b Nhà nước chuyên chế cổ đại c Nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền d Nhà nước dân chủ chủ nô Câu 6: Cƣ dân cổ đại phƣơng Đơng có đóng góp cho văn hóa nhân loại? 110 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến sau học Các quốc gia cổ đại phương Đông Nếu đồng ý với ý kiến đây, bạn đánh dấu x vào ô vuông tương ứng cung cấp thơng tin vào chỗ (…) thích hợp Họ tên…………………………………Lớp…………………………………… 1.Bài học hơm bạn có hiểu không? Rất hiểu Chưa hiểu nhiều Hiểu Không hiểu Bạn cảm thấy tiết học nhƣ giáo viên sử dụng phiếu học tập vào hỗ trợ giảng? Hấp dẫn, sinh động Bình thường Dễ hiểu Khơ khan, khó hiểu Bài dạy bạn cảm thấy hấp dẫn điểm nào? Học sinh tích cực, chủ động Cách diễn đạt giáo viên Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Sự kết hợp công cụ hỗ trợ phương pháp dạy học Những tác dụng phiếu học tập mà giáo viên sử dụng là: Giúp học sinh nhớ kiến thức lâu Giúp học sinh tìm hiểu kiến thức nhanh Giúp học sinh mạnh dạn phát biểu giúp học sinh ôn chuẩn bị nhà tốt Với trình làm việc với phiếu học tập bài, bạn rèn luyện đƣợc kĩ nào? 111 Kĩ làm việc nhóm Kĩ trình bày trước lớp Kĩ đọc lựa chọn nội dung Kĩ giải vấn đề, phân tích kiện Bạn có khó khăn làm việc với phiếu học tập? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn có đề xuất cách dạy học giáo viên qua việc sử dụng phiếu học tập dạy này? Cần hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ Phân phối thời gian hợp lí Dành nhiều thời gian cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ phiếu Ý kiến khác…………………………………………………………………… Theo bạn, giáo viên có nên sử dụng phiếu học tập làm công cụ hỗ trợ cho học sinh học vừa học không? Nên Không nên Ý kiến khác…………………………………………………………………… Cảm ơn bạn! 112 PHỤ LỤC BẢNG MỤC TIÊU PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI Nội dung Mục tiêu kiến thức Kể tên nêu thời gian xuất quốc gia cổ đại Chương phương Đông phương Tây II: Xã So sánh thời gian địa điểm đời, điều kiện tự hội cổ nhiên, kinh tế, xã hội thể chế trị quốc gia cổ đại đại phương Đơng phương Tây Trình bày thành tựu văn hóa cư dân phương Đơng phương Tây Trình bày phân hóa giai cấp xã hội Trung Chương II: Trung Quốc thời Quốc để hình thành nên chế độ phong kiến Trình bày số khái niệm: phong kiến tập quyền, địa tô, quân điền… Vẽ sơ đồ cấu máy nhà nước Trung Quốc thời Tần, Hán phong kiến Trình bày phát triển kinh tế, trị, văn hóa Trung Quốc chế thời Đường, Minh, Thanh Thống kê thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến tư tưởng, sử học, văn học, khoa học kĩ thuật Trình bày hình thành vai trò quốc gia cổ đại Ấn Độ 10 Trình bày nội dung văn hóa truyền 113 thống Ấn Độ: chữ viết, tôn giáo, văn học 11 Nêu ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ Việt Nam nước Đông Nam Á mặt: Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc Chương IV: Ấn Độ thời 12 Đánh giá vai trò vương triều Gúp-ta việc định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ phong 13 Khái quát tồn q trình phát triển lịch sử kiến phong kiến Ấn Độ qua giai đoạn 14 Trình bày điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, điều Chương V: Đông Nam Á thời kiện kinh tế, văn hóa đời quốc gia cổ Đông Nam Á phong 15 Khái quát hình thành, phát triển suy thối quốc gia Đông Nam Á qua giai đoạn kiến 16 Trình bày hình thành, phát triển suy vong vương quốc Lào Cam – pu chia 17 Trình bày trình hình thành quốc gia phong kiến sơ kì người Giec-man 18 So sánh lãnh địa phong kiến thành thị trung đại nội dung: thời gian hình thành, hoạt động kinh tế, dân cư, Chương trị VI: Tây Âu thời 19 Đánh giá vai trò thành thị trung đại Tây Âu trung 20 Trình bày nguyên nhân, hệ phát đại kiến địa lí 21 Trình bày ngun nhân, thời gian, địa điểm thành tựu tiêu biểu phong trào văn hóa phục hưng 114 Ơn tập lịch sử 22 Trình bày dấu mốc đánh dấu trình giới thời chuyển biến từ vượn thành người nguyên cổ đại trung đại thủy, 23 Giải thích nguyên nhân tan rã xã hội nguyên thủy 24 So sánh đặc điểm giống khác xã hội phong kiến Châu Á Châu Âu 115 ... học tập dạy học Lịch sử trung tâm GDTX Đình Xuyên 40 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10 – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRUNG TÂM GDTX ĐÌNH... trợ học sinh học tập cần thiết Vì vậy, chọn vấn đề “ Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học lịch sử lớp 10 Trung tâm GDTX Đình Xuyên, Gia Lâm, Hà Nội (vận dụng qua phần lịch sử giới cổ đại trung. .. văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học lịch sử trung tâm GDTX Chương 2: Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học lịch sử giới cổ đại trung