Dòng họ Nguyễn Đình với truyền thống thợng võ

Một phần của tài liệu Đóng góp của dòng họ nguyễn đình ở nghi hợp nghi lộc nghệ an từ thế kỷ xv đế đầu thế kỷ xx (Trang 42 - 46)

Đất nớc Việt Nam ta thờng bị những kẻ thù lớn mạnh xâm chiếm, nên việc thờng xuyên đánh trả để tự vệ là lẽ sống còn của mọi thế hệ con cháu Rồng Tiên. Đó chính là nhân tố chủ yếu tạo nên truyền thống thợng võ của dân tộc, của từng địa phơng và trong mỗi dòng họ, mỗi gia đình gốc Việt.

Trong hàng tớng lĩnh thời Lê thế kỷ XV, Cơng Quốc Công Nguyễn Xí nổi lên là một danh tớng kiệt xuất. Ông đã góp phần xứng đáng vào truyền

thống thợng võ của dân tộc nói chung và có công đầu trong việc gây dựng, hun đúc nên truyền thống thợng võ của dòng họ Nguyễn Đình.

Trong giai đoạn đầu thế kỷ XV, Nguyễn Xí đã cùng anh ruột là Nguyễn Biện ra vùng Lam Sơn (tỉnh Thanh Hóa) giúp việc cho Lê Lợi một vị đầu mục nổi tiếng nhân nghĩa. ở nhà Lê Lợi, Nguyễn Xí đợc giao nuôi một trăm con chó săn. Nguyễn Xí đã dùng một cái cồng để tập luyện đàn chó này. Đến bữa ăn nghe một tiếng cồng con nào con nấy chạy về quỳ trớc mỗi suất ăn đã đợc chia sẵn. Nghe ba tiếng cồng thì con nào con nấy mới bắt đầu ăn. Thấy đàn chó răm rắp theo hiệu lệnh, Lê Lợi đã phát hiện đợc mầm mống tài năng võ nghệ ở cậu thiếu niên Nguyễn Xí và cho rằng: “Loài vật vô tri con nuôi dạy đợc nh thế huống hồ việc luyện tập, cai quản quân sỹ. Ngày nay có việc làm phi thờng thì ắt mai sau có hành động phi thờng” [20,6].

Đầu 1418, sau khi giết voi uống máu ăn thề Lê Lợi giao cho Nguyễn Xí cai quản đội quân Thiết Đột thứ nhất. Năm đó Nguyễn Xí mới 21 tuổi. Ông lập công ngay trong trận đầu ở vùng Lạc Thủy, Mờng Thôi, Mỹ Canh quả là:

“Thử thách tài năng trong trại, tiếng cồng sớm lộ thiên t phó giao binh mã trớc doanh, quả ấn xứng danh hổ tớng” [21, 63].

Nguyễn Biện một chiến binh can đảm đã hy sinh anh dũng trong trận đánh Tây Đô, thời kỳ đầu khởi nghĩa Lam Sơn (sau chiến thắng đợc tăng tớc Thái phó Nghiêm Quận Công).

Ngày 16 tháng 4 Mậu Tuất (1418), Nguyễn Xí cùng các tớng lĩnh ra sức bảo vệ Lê Lợi đánh trả bọn phản bội Lê ái, từ đó cho đến khi cuộc kháng chiến quân Minh ngót 10 năm trời, tài thao lợc của Nguyễn Xí đã đợc bộc lộ trong những trận quyết chiến với lũ giặc tàn bạo nh trận Sách Khôi (Ninh Bình), trận Bồ Tất (Quỳ Châu), trận Trà Lân (Con Cuông), trận Khả Lu, Bồ ải (Anh Sơn), trận Chúc Động - Tốt Động (Hà Tây), trận Xơng Giang (ở Phủ Lạng Thơng)... Khi đang xông pha trận tiền đánh giặc Minh, Nguyễn Xí đã đợc phong chức Thợng Tớng quân, lúc khải hoàn ông đợc thăng chức “Long Hổ tớng quân suy trung bảo chính công thần” và về sau còn đợc phong nhiều tớc vị thợng hạng

trong triều đình.

Nguyễn Xí đã cùng các chiến hữu và ngời con trai trởng S Hồi trừng trị bọn phản nghịch Phạm Đồn, Phạm Ban, Nghi Dân để lập nên triều vua Lê Thánh Tông, một triều đại hng thịnh bậc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Trong bài văn tế của vua Thánh Tông đã có lời biểu dơng gia đình Nguyễn Xí “phụ tử nhất môn công chấp ngôn nhi thảo tội, quân thần thiên tải, thân phù nhật dĩ đăng thiên” (một nhà cha cùng con cũng giữ lời mà dẹp loạn, ngàn năm tôi với chúa, hết lòng phò chúa lên ngôi).

Tài điều binh khiển tớng chất nhà võ của Nguyễn Xí đợc nâng cao không ngừng trong môi trờng nớc sôi lửa bỏng, quyết sống chết với giặc để giành sự sống còn cho quốc gia, dân tộc. Lòng tận trung với nớc, với thủ lĩnh đã giúp Nguyễn Xí tăng thêm nghị lực có quyết tâm cao độ, có mu trí sáng suốt để vợt qua gian nan, thử thách, đặng góp phần xứng đáng vào những chiến công vẻ vang của nghĩa quân làm rạng rỡ thanh danh của gia tộc mình. “Lửa thử vàng gian nan thử sức”, càng dày dạn với trận quyết chiến với kẻ địch nham hiểm và dũng mãnh Nguyễn Xí càng tỏ rõ phẩm chất của một võ tớng.

Bên cạnh đó Nguyễn Xí còn có một tấm lòng trung liệt. Trong lúc triều đình rối ren phức tạp, trong tay Nguyễn Xí có 8 ngời con trai, trong đó 7 ngời nắm binh quyền trong triều, việc lật đổ ngôi vua là dễ nh trở bàn tay nhng Nguyễn Xí cùng các con vẫn một mực trung thành phò tá nhà Lê.

Đối với giặc, đã có lúc Nguyễn Xí bị giặc Minh bắt, cái chết hầu nh không tránh khỏi nhng ông đã dùng tài trí lừa đợc bọn gác ngục thoát hiểm trở về. Nguyễn Xí không chỉ là một võ tớng biết đánh giỏi mà còn có cả tài thuyết phục giặc hàng. Trong trận đánh Chiêm Thành ở Đồ Bàn, ngoài chiến công to lớn là cùng các tớng Lê Khôi, Nguyễn Chích bắt đợc vua Chiêm Thành là Bí Cái, Nguyễn Xí còn dụ hàng đợc các tớng giặc là Chế Đá, Chế Lân, Chế Hiệp và trên 50 tên khác, với lòng nhân đạo cao cả ông đã giúp nhiều hàng binh quân Chiêm và quân Minh có chốn nơng thân. Thật hiếm có một vị tớng nào có đủ phẩm chất Nhân - Trí - Dũng - Liêm và có lòng nhân ái cao đẹp nh Nguyễn Xí.

Tài và võ của Nguyễn Xí luôn luôn gắn chặt với nhiệt tình yêu nớc và lòng nhân ái bao la. Đó là nền tảng của truyền thống thợng võ trong gia tộc Nguyễn Đình.

Tinh thần thợng võ của Nguyễn Xí đợc con cháu ông tiếp thu và phát huy rất rực rỡ. Ông có 15 ngời con trai đều có tớc vị trong đó có 8 ngời là quan võ.

Con trai trởng Nguyễn S Hồi ngoài công trạng cùng cha trừ khử bọn phản nghịch Phạm Đồn, Phạm Ban để phục hng nhà Lê còn có công trấn ngự, bố phòng tại các vùng biển Nghệ An và có công chiêu dân lập ấp, hình thành nên xã Vạn Lộc (Nghi Tân, Nghi Lộc, ngày nay). Ông đợc phong Thái úy tham dự triều chính, Phò Mã đô úy (sau khi tạ thế đợc trung phong Thợng đẳng phúc thần).

Các đời cháu chắt của Nguyễn Xí có tới hàng trăm ngời đợc phong tớc vị, trong đó phần đông là quan võ. Trong cuốn Tộc phả Cơng Quốc Công Nguyễn Xí có liệt kê đến 100 ngời có tớc vị từ cháu 3 đời đến cháu 15 đời của Nguyễn Xí. Tính riêng chi 5 (tức chi của ông Nguyễn Kế Sài con trai thứ 5 của Nguyễn Xí) có tới 40 ngời đợc phong tớc vị, phần đông là quan võ nh:

- Nguyễn Đình Phú (cháu 3 đời của Nguyễn Xí, con Ông Nguyễn Kế Sài), đợc phong Tán trị t công thần, Tả đô đốc, Huân liệt hầu.

- Nguyễn Đình Sủng (cháu 4 đời con ông Nguyễn Đình Phú), phong Vạn thăng hầu.

- Nguyễn Kế Hng (cháu 5 đời Thiếu bảo Hoằng quận công).

- Nguyễn Trọng Thởng (cháu 6 đời con ông Nguyễn Kế Hng), phong là Dực vận Tán tri thuần tín uy dũng công thần phó tớng trịnh quận công.

- Nguyễn Trọng Hiền (cháu 7 đời con Nguyễn Trọng Thởng), phong Đô chỉ huy sứ Ty lộc bá.

- Nguyễn kế chức (Cháu 8 đời con ông Nguyễn Trọng Hiền),phong là Chánh đội trởng, Dũng lộc bá.

- Nguyễn Đình Biện (cháu 10 đời con ông Nguyễn Kế Hng), phong là Kính trung bá.

ớng Thái quận công.

- Nguyễn Đình Đắc (cháu 12 đời con ông Nguyễn Công Thúc), phong Suy trung dực vận công thần, đặc tiến phụ quốc, Thợng tớng quân, Thợng Trụ Quốc, Đắc lộc hầu, Khâm sai chởng dinh, Tăng Thiếu bảo.

- Nguyễn Đình Quyên (cháu 13 đời con ông Nguyễn Đình Liêm), phong Kiệt tiết trung tớng quân Quyên thọ hầu.

- Nguyễn Đình Dân (cháu 14 đời con ông Nguyễn Đình Tinh), phong Chánh vệ úy.

- Nguyễn Đình Thuật (cháu 15 đời con ông Nguyễn Đình Đán), phong Chánh đội trởng sản xuất.

Bản liệt kê trên góp phần chứng tỏ truyền thống thợng võ của gia tộc Nguyễn Đình (bắt nguồn từ Nguyễn Xí) đã đợc giữ gìn và phát huy qua nhiều thế hệ và nhiều triều đại. Cho đến ngày nay, khó mà kể hết hàng ngũ sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam của gia tộc Nguyễn Đình chỉ kể cấp tớng họ Nguyễn Đình đã có Trung tớng Nguyễn Đình Ước, Thiếu tớng Nguyễn Đình Lộc, Thiếu tớng Lê Nam Thắng, hàng Đại tá có anh hùng Quân đội Nguyễn Đình Kiệp.

Ngày nay trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, ngoài dòng họ Nguyễn Đình còn có hàng trăm họ khác với biết bao gia đình quân nhân mà cả ông, cha, con cháu đều là sĩ quan, binh sĩ của các lực lợng vũ trang, truyền thống võ “vì nhân dân quên mình” đang đợc phát huy lên một mức độ mới. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, việc giữ gìn và phát huy truyền thống thợng võ của dân tộc, truyền thống thợng võ của từng địa phơng, từng gia đình càng đợc coi trọng và có ý nghĩa quyết định tới sự tồn vong của dân tộc ta.

Một phần của tài liệu Đóng góp của dòng họ nguyễn đình ở nghi hợp nghi lộc nghệ an từ thế kỷ xv đế đầu thế kỷ xx (Trang 42 - 46)