Lê Sơ nửa đầu thế kỉ XV
Nhà Trần suy tàn, đất nớc rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề về chính trị và xã hội. Nhà Hồ cớp ngôi nhà Trần. Tuy có ý thức cải cách lớn, có tinh thần dân tộc cao, song chính sự nhà Hồ phiền hà không đợc lòng dân nên làm cho mâu thuẫn xã hội vốn gay gắt giờ càng gay gắt hơn. Các cuộc khởi nghĩa “diệt nhà Hồ, phục nhà Trần” nổi lên ở khắp nơi. Lợi dụng khẩu hiệu ấy
nhà Minh (Trung Quốc) đem quân sang diệt nhà Hồ. Thực hiện mu đồ thôn tính nớc ta. Nhà hậu Trần đợc khôi phục và tiến hành các cuộc chống giặc Minh xâm lợc nhng lần lợt bị thất bại.
Năm 1407, nhà Minh chiếm đợc nớc ta và thực hiện âm mu biến nớc ta thành quận, huyện của chúng. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh đẩy nhân dân ta vào cảnh điêu linh. Vì vậy gia đình và quê hơng Lê Lợi đã trở thành nơi hội tụ hiền tài để khởi nghĩa chống quân xâm lợc nhà Minh.
Tháng 2 năm Bính Thân (1416), Lê Lợi cùng với Lê Lai tập hợp hào kiệt thân tín của mình ở các nơi đến Lũng Nhai làm lễ ăn thề kết nghĩa anh em chống giặc Minh.
Hai năm sau, ngày hai tháng Giêng năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi đợc tôn làm Bình định Vơng cùng với những ngời trong “Hội thề Lũng Nhai” tập hợp hào kiệt bốn phơng về Lam Sơn làm lễ tế cờ khởi nghĩa. Từ đó cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã nhanh chóng quy tụ đợc tất cả các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở các địa phơng trong nớc vào một mối. Lam Sơn quê hơng của Lê Lợi trở thành căn cứ của cuộc khởi nghĩa. Nguyễn Biện và Nguyễn Xí là gia nô của Lê Lợi nên không đợc dự “Hội thề Lũng Nhai” song khi cờ khởi nghĩa đợc dựng lên, hai anh em họ Nguyễn đã sớm có mặt trong hàng ngũ nghĩa quân. Nguyễn Biện thuộc đội quân dũng sĩ. Nguyễn Xí đợc Bình Định vơng Lê Lợi giao “Binh Phù”, chỉ huy đội quân Thiết Đột, là đội xung kích, cận vệ của Bộ chỉ huy. Với vị trí ấy, Nguyễn Xí luôn ở bên cạnh Bình Định Vơng Lê Lợi và đ- ợc Lê Lợi tin cẩn nh ngời nhà. Nguyễn Xí đem hết lòng trung thành và tài năng của mình bảo vệ và phục vụ Bình Định Vơng Lê Lợi và Bộ chỉ huy khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa vừa dấy lên thì bị quân Minh tập trung lực lợng mạnh gấp trăm lần bao vây, càn quét hòng bóp chết từ trứng nớc. Yêu cầu bảo vệ Bình Định Vơng Lê Lợi đợc đặt ra cấp thiết, Nguyễn Xí đã cùng các tớng lĩnh đảm nhiệm trọng trách này, vừa chỉ huy quân Thiết Đột tham gia chiến đấu phá vỡ các cuộc tấn công của giặc Minh. Trong điều kiện Lê Lợi bị o ép hiểm nghèo thì Lê Lai đã khoác áo hoàng bào liều mình cứu chúa. Lê Lai bị chém chết cùng
với nhiều nghĩa quân cận vệ của ông, trong đó có Nguyễn Biện anh của Nguyễn Xí. Sự hi sinh cao cả của Lê Lai và nghĩa quân đã đi vào lịch sử dân tộc nh bản thiên anh hùng ca bất diệt, Nguyễn Trãi đánh giá “không có sự hi sinh đó thì không có cơ đồ nhà Lê Sơ”
Tiếp đó là sự thắng lợi lớn liên tiếp ở Chúc Động - Tốt Động và chiến thắng thành Đông Quan chấm dứt 20 năm cai trị của nhà Minh. Ngày 21/02 năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi xét ban tớc hầu cho 88 ngời. Nguyễn Xí đợc phong tớc Liệt hầu là bậc thứ 5 trong 9 bậc tớc hầu đứng sau 21 ngời đợc phong tớc hầu của 4 bậc tớc. Ngày 29/4/1428 Bình Định vơng Lê Lợi lên ngôi vua Lê Thái Tổ niên hiệu là Thuận Thiên, mở đầu cho triều đại nhà Lê (còn gọi là Hậu Lê).
Triều đình nhà Lê đợc thiết lập với tớc “Liệt hầu”, Nguyễn Xí đợc cử dự chức “Long Hổ thợng tớng quân, suy trung bảo chính công thần” đợc ban quốc tính nhà vua (Lê Xí). Với cơng vị ấy Nguyễn Xí đã đem hết lòng trung thành, tinh thần nghị lực của mình phò tá nhà Lê từ thời Lê Thái Tổ đến thời Lê Thái Tông.
Tháng 8 năm Giáp Tuất (1442) Lê Thái Tông mất, con vua Lê Thái Tông còn nhỏ tuổi, trong triều đã có lời bàn đa Thái s Nguyễn Xí lên làm vua. Nguyễn Xí can ngăn và nói rằng: “Họ Nguyễn làm vua thì thiên hạ nổi loạn nên không nhận”. Ông chỉ nhận chức “Nhập nội đô đốc” và tiếp tục phò tá Lê Nhân Tông.
Năm Kỷ Mão (1459), Nguyễn Xí 62 tuổi, triều đình nhà Lê xảy ra sự kiện cực kỳ nghiêm trọng. Đó là việc Lê Nghi Dân giết chết Lê Nhân Tông và cớp ngôi đổi niên hiệu là Thiên Hng. Hành động này của Lê Nghi Dân quá bạo ngợc làm cho triều đình rối loạn. Nguyễn Xí cùng với các công thần Đinh Liệt, Lê Niệm, Nguyễn S Hồi (con đầu của Nguyễn Xí) đã bí mật bàn định kế hoạch lật đổ Lê Nghi Dân để đa Lê T Thành lên ngôi vua. Để có thể thực hiện kế hoạch thành công, ông đã giả mù và hi sinh ngời con trai thứ 16 của ông đang tuổi sơ sinh, để tránh sự nghi ngờ của bọn phản nghịch.
Tháng 6 năm Canh Thìn (1460) theo kế đã định, Nguyễn Xí cùng với các công thần và ngời con trai là Nguyễn S Hồi đã lật đổ và giết chết Lê Nghi Dân rồi cho rớc Lê T Thành lên ngôi lấy niên hiệu Quang Thuận (tức vua Lê Thánh Tông).
Việc diệt bọn phản tặc, truất ngôi vua Lê Nghi Dân, đa Lê T Thành lên ngôi Hoàng đế là chủ trơng cực kỳ sáng suốt của ngời khởi xớng đứng đầu là Nguyễn Xí. Để làm đợc việc này Nguyễn Xí không những kiên trì giả làm mù gần một năm mà con phải chịu sự hi sinh cao cả để trừ hậu họa cho nhà Lê Sơ. Lịch sử xa và nay đều công nhận: “Vơng triều Lê Thánh Tông là vơng triều cực thịnh toàn diện nhất trong khuôn khổ chế độ phong kiến Đại Việt, ngang tầm với quốc gia cờng thịnh ở vùng Đông Nam á. Ngời tạo dựng lên vơng triều Lê Thánh Tông là Nguyễn Xí, Đinh Liệt, Lê Niệm và Nguyễn S Hồi, mà trớc hết là cựu công thần Nguyễn Xí” [23,40 - 41].
Nối tiếp truyền thống của dòng họ Nguyễn Đình, 15 ngời con trai của Nguyễn Xí tiếp tục sự nghiệp phụng sự nhà Lê Sơ và ngời nào cũng có chức cao trong triều, cháu chắt của ông cũng tiếp tục phụng sự nhà Lê nh Nguyễn Kế Đại, Nguyễn Trọng Hiền, Nguyễn Công Đĩnh, Nguyễn Đình Phú...
Vơng triều Lê Sơ bắt đầu từ 1428 với chiến thắng oanh liệt chống giặc ngoại xâm và kết thúc vào năm 1527 tròn 100 năm. 100 năm tồn tại của vơng triều Lê Sơ là 100 năm con cháu dòng họ Nguyễn Đình đã cống hiến vào sự nghiệp xây dựng, củng cố và bảo vệ, góp phần vào sự hng thịnh của vơng triều này.