Nguyễn S Hồi (1417 1477)

Một phần của tài liệu Đóng góp của dòng họ nguyễn đình ở nghi hợp nghi lộc nghệ an từ thế kỷ xv đế đầu thế kỷ xx (Trang 58 - 62)

Thái Bảo Nguyễn S Hồi, con đầu Thái S Cơng Quốc Công Nguyễn Xí và Quốc phu nhân, Thục nhân Lê Thị Ngọc Lân. Ông sinh ngày 12/12 năm Đinh Dậu (1417) tại làng Lam Sơn, huyện Lơng Sơn (nay là xã Xuân Lam - huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa).

Ông ra đời và lớn lên giữa lúc đất nớc đang đắm chìm dới ách thống trị tàn bạo của quân xâm lợc nhà Minh (Trung Quốc) các anh hùng hào kiệt khắp nơi trong nớc đang ngày đêm quên ăn, quên ngủ chạy ngợc chạy xuôi tìm kiếm

hiền tài luận bàn phơng sách đuổi giặc, cứu nớc. Anh em thân sinh của ông cũng đang hết lòng phục vụ Lê Lợi tập hợp hiền tài, chuẩn bị lực lợng dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh.

Nguyễn S Hồi vừa cất tiếng khóc chào đời thì ngày 02/01 năm Mậu Tuất (1418) cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ, đợc mẹ và gia đình Lê Lợi nuôi d- ỡng. Ông cùng chung chịu cảnh nguy nan trớc sự tàn phá, đàn áp của giặc Minh suốt 10 năm trời trên căn cứ địa Lam Sơn.

Tháng 12 năm Đinh Tỵ (1427) Nguyễn S Hồi tròn 11 tuổi. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi, chấm dứt 20 năm cai trị nhà Minh.

Bình Định Vơng Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, thiết lập triều đại nhà Lê Sơ. Nguyễn S Hồi cùng với gia đình rời đất Lam Sơn ra kinh đô Hà Nội. ở tuổi thiếu niên, S Hồi là bạn thân cận của các con cháu nhà vua và con cháu các đại thần trong triều đình.

Năm 1433 vua Lê Thái Tổ băng hà, Thái tử Lê Nguyên Long mới 11 tuổi đợc đa lên kế vị vua cha. Nhận di chiếu của vua Lê Lợi trớc lúc lâm chung, Nguyễn Xí giữ chức “Phụ nhiếp chính triều chính” giúp vua Lê Thái Tông điều hành triều chính. Với 16 tuổi hơn Lê Nguyên Long 5 tuổi, hàng ngày Nguyễn S Hồi và vua Lê Thái Tông cùng học, cùng vui chơi với nhau.

Chín năm sau, tháng 8 năm Giáp Tuất (1442) vua Lê Thái Tông bị bệnh ác tính băng hà đột ngột. Thái tử Lê Băng Cơ mới 14 tháng tuổi đợc tôn lên làm vua. Nguyễn Xí lại đợc triều đình cử chức “Nhập Nội Đô đốc” cùng với Hoàng Thái Hậu nuôi dạy vua trởng thành và điều hành việc nớc. Lúc này Nguyễn S Hồi đã kết duyên cùng với công chúa thứ 4 của vua Lê Lợi, giữ chức “Thiếu ủy tham dự triều chính, Phò Mã Đô uý, kiêm hiệu nội ngoại dự trị quân dân” (chức quan võ bậc 2 trong 4 bậc thiếu dự bàn công việc trong gia đình điều hành xe cộ đi hầu vua khi vua ra ngoài cung, kiêm cai quản trong ngoài việc quân và việc dân). Với chức phận ấy thiếu ủy Nguyễn S Hồi đã cùng cha đóng góp tích cực vào việc ổn định triều chính, xây dựng đất nớc trong lúc nhà vua

còn non trẻ.

Vì hận thù vua cha giáng chức Thái tử, đa em lên làm vua, Lê Nghi Dân tổ chức giết Hoàng Thái Hậu và em là vua Lê Nhân Tông chiếm ngôi xng đế, gây rối loạn triều đình. Thực hiện mu kế của cha, Nguyễn S Hồi đã bí mật liên kết với các đại thần cũ và mới trung thành với nhà Lê diệt trừ bọn phản tặc, phế truất Lê Nghi Dân, tôn Lê T Thành tức Lê Thánh Tông lên làm vua. Vua Thánh Tông đã trừ đợc hậu họa và mở ra một thời đại cực thịnh của đất nớc. Với công lao to lớn ấy, Nguyễn S Hồi là một trong những đại thần đợc vua Lê Thánh Tông biệt đãi ban “Quốc tính” (mang họ nhà vua) là Lê S Hồi và đợc cấp 130 mẫu đất thế nghiệp.

Năm 1463, một số đại thần trong triều đình có biểu hiện bất hòa, Nguyễn S Hồi làm thơ nặc danh cảnh báo những vị đại thần ấy. Bài thơ dùng chữ Hán để chỉ tên ngời. Bài thơ nh sau:

“Nhân hữu nhị tâm u khả nghi Tự lại chung cảnh hiến vi phi Thổ biên hữu hoặc chân hung bạo Thủy tại dây bàng xã tắc nguy”. Nghĩa là:

“Ngời có hai lòng rất đáng nghi Giống chữ lai hay làm điều phi pháp Thổ bên chữ hoặc thực hung bạo. Thủy cạnh chữ tây xã tắc nguy”.

Căn cứ vào nội dung của bài thơ, các đại thần khẳng định đây là thơ của Nguyễn S Hồi và tâu lên vua xin xử chém. Là một vị hoàng đế anh minh, vua Lê Thánh Tông gọi mọi ngời đến lý giải “S Hồi vì có công phò tá giúp trong buổi trung hng, cùng với cha là Xí có công lớn trong thời khai quốc nên tha cho tội chết”. Sau đó vua nói với Tả đô đốc Lê Thọ Vực: “Bài thơ yêu quái ấy vị tất do S Hồi làm. Trong chỗ nghi ngờ có thể vu oan đợc. Câu nói của về Lê Niệm, Nguyễn Lỗi, Trịnh Văn Sái thì ngờ cũng là phải. Còn Lê Thọ Vực thì chỉ nói

hung bạo thực sự ra cha rõ là phản nghịch làm sao lại đổ cho S Hồi làm. Nếu có (S Hồi) đáng chết thì cũng là do trời làm hại nó, ngơi sao lại có lòng thù oán”. Nghe xong, Lê Thọ Vực trấn tĩnh bái tạ lời phán xét của vua. Riêng S Hồi vua dạy bảo: “Ngơi có lỗi không ngại lấy sửa lỗi thì sau tất không có tai vạ”.

Một thời gian sau lại có th nặc danh “S Hồi làm phản”. Nhận đợc th này vua Lê Thánh Tông gọi S Hồi đến an ủi “Ta thể theo lòng ngời lên nhận ngôi báu là nhờ các bậc huân hiền cùng lòng giúp đỡ nên đã hơn 4 năm. Cha con nhà Ngơi một nhà trùng điệp ngọc khuê, giải ấn, có thể gọi là thịnh lắm. Ta đang tin Ngơi, tuy có th ấy cũng không tổn hại gì. Sau khi nhận đợc th ấy, Ngơi có chỗ không yên lòng Ngơi lại không nghĩ cách giữ mình ” [10,182-185].

Với lòng tin ấy, vua Lê Thánh Tông không những không chấp th nặc danh mà còn thăng chức cho Nguyễn S Hồi. “Thái Bảo Tổng đô đốc, Thợng t- ớng quân thập nhị hải môn”. Trên cơng vị này Thái Bảo Nguyễn S Hồi đã cáo công lớn trong việc thiết lập đồn phòng thủ ở 12 cửa biển của nớc Đại Việt. Đồn xá trấn tại Cửa Xá, xã Thợng Xá (tiền thân Cửa Lò ngày nay) đợc ông chọn làm đồn trung tâm của hải quân. Vì đây là nơi giao chiến thờng xuyên giữa quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành. Sự nghiệp lớn của ông trong việc xây dựng đồn phòng thủ này là chỉ huy hải quân khai thác đá chở về xây kè chắn sóng biển dọc bờ phía Nam Cửa Xá làm cho vùng cát bồi ngày đợc mở rộng. Dân các nơi quy tụ về đây làm nghề đánh cá biển ngày càng đông hình thành ra xã Hải Giang đợc thành lập vào năm 1493, cách ngày nay 509 năm. Đến đầu thế kỉ XX bị sức ép của chính quyền thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn tách xã Hải Giang ra thành 2 làng Vạn Lộc và Tân Lộc.

Ngày 21/5 năm Đinh Dậu (1477), Nguyễn S Hồi qua đời thọ 60 tuổi. Mộ táng tại xã Hải Giang trên vùng đất mới trớc Cửa Xá. Đến niên hiệu Thành Thái thứ 11 (1890) họ Nguyễn Thái S Cơng Quốc Công Nguyễn Xí mới chuyển mộ đến vị trí ngày nay tại xã Nghi Hợp, gần phía Bắc mộ ông bà và thân phụ của ông.

Hiến Tông ban dụ cho làng Vạn Lộc lập đền thờ ông là vị thần có công “hộ quốc, tỷ dân” (có công giữ nớc, giúp dân). Từ khi có ngôi đền các vua triều nhà Nguyễn đều lần lợt thay trời ban sắc cho thần thành hoàng làng Vạn Lộc. Đạo sắc gốc không còn nữa, hiện còn 15 bản sắc sao lu tại nhà thờ chi cả Văn Trung xã Nghi Hơng và th viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. Trong 15 đạo sắc đó có:

- 2 đạo sắc của vua Minh Mệnh vào năm 1825 và 1841. - 1 đạo sắc của vua Thiệu Trị vào năm 1847.

- 6 đạo sắc của vua Tự Đức vào 1848, 1851, 1853, 1865, 1870. - 1 đạo sắc của Thành Thái vào năm 1891.

- 1 đạo sắc của vua Duy Tân vào 1910. - 1 đạo sắc của vua Khải Định 1929.

Các đạo sắc đều ca ngợi công đức của Thái Bảo Nguyễn S Hồi đối với n- ớc, với dân, lời ca ngợi của các vua đối với công đức của ông đợc tóm lại trong 4 chữ “Tuấn Lơng Chi thần” (Nghĩa là vị thần sáng suốt, anh linh, tài giỏi, cao đẹp) và bậc “Thợng đẳng phúc thần” tất cả các đạo sắc đều nhớ tới Vạn Lộc, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An chăm lo bảo vệ, phụng thờ “mệnh thần” rực rỡ, uy linh.

Một phần của tài liệu Đóng góp của dòng họ nguyễn đình ở nghi hợp nghi lộc nghệ an từ thế kỷ xv đế đầu thế kỷ xx (Trang 58 - 62)