Cơng Quốc Công Nguyễn Xí (139 7 1465)

Một phần của tài liệu Đóng góp của dòng họ nguyễn đình ở nghi hợp nghi lộc nghệ an từ thế kỷ xv đế đầu thế kỷ xx (Trang 52 - 58)

Nguyễn Xí là Đức Tổ của dòng họ Nguyễn Đình. Ông sinh năm Đinh Sửu (1397) niên hiệu Quang Thái thứ 10, đời vua Trần Thuận Tông. Nguyễn Xí là con trai thứ hai của Nguyễn Hội làm nghề bán muối. Anh ruột của Nguyễn Xí là Nguyễn Biện khỏe mạnh lanh lợi nên đợc Lê Lợi nhận làm con nuôi.

Sau khi song thân đều mất, Nguyễn Xí đợc anh đem ra Lam Sơn ở với Lê Lợi. Thấy Nguyễn Xí khôi ngô nên Lê Công thử giao cho ông nuôi dạy một đàn chó săn và ông đã huấn luyện chúng rất tốt, đợc Lê Lợi khen ngợi.

Tháng Giêng năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh, giao cho ông chỉ huy đội Thiết Đột (tức là đội quân xung kích) khi ông vừa tròn 21 tuổi.

Suốt mời năm liên tục chiến đấu vào sinh ra tử và 37 năm phục vụ 4 triều đại vua Lê (Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông) ông luôn tỏ ra xứng đáng với lòng tin cậy từ buổi đầu của Lê Lợi.

Lúc mới dấy binh nghĩa quân còn yếu, bị quân địch bao vây dồn ép nhiều lần phải rút vào rừng sâu ăn măng, củ rừng thay cơm hàng tháng ông vẫn một lòng một dạ bảo vệ Lê Lợi. Sau khi đánh đuổi quân Minh dành đợc độc lập cho dân tộc và lên làm vua Lê Thái Tổ đã sai ông Nguyễn Trãi soạn “Lam Sơn thực lục” ghi lại cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, trong đó có đoạn viết “Nhờ có trung thần là bọn Lê Lệ, Lê Vấn, Lê Bị, Lê Xí, Lê Đạo theo giúp, vua ẩn náu ở núi Chí Linh tuyệt lơng 2 tháng, chờ giặc lui quân mới về đắp lũy ở quê cũ Lam Sơn” [11,4].

Năm mới khởi nghĩa (1418), ông đã sớm có mặt trong các trận chiến thắng đầu tiên của nghĩa quân ở Lạc Thủy, Mờng Mật, Mỹ Canh thuộc vùng th- ợng lu sông Chu.

Năm Canh Tý (1420), ông đã tham chiến trong hai trận phục kích lớn ở thợng lu sông Mã với trận Bồ Mộng diệt 300 tên địch, trận Bồ Thị Lang diệt 1.000 tên địch [11,4].

Ngày 20/11 năm Tân Sửu (1421), ông tham gia trận Ba Lẫm (nay thuộc Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa) trong trận này quân ta tiêu diệt hơn 1.000 quân địch.

Tháng Chạp năm Nhâm Dần (1422), ông dự trận Khôi Sách (nay thuộc huyện Nho Quan - Hà Nam Ninh) trong trận này mặc dù quân địch đông hơn gấp bội, bao vây 4 mặt, nhng quân ta vẫn anh dũng chiến đấu với hơn 1.000 tên, bắt sống tớng giặc Phùng Quý và thu hơn 100 ngựa. Ngày 20/9 năm Giáp Thìn (1424), ông tham gia trận hạ đồn Da Căng (nay thuộc xã Thọ Nguyên - huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa) để mở đờng cho nghĩa quân vào Nghệ Tĩnh nhằm thực hiện ý đồ chiến lợc của Lê Lợi lấy vùng đất này làm đất đứng chân để mở rộng cuộc kháng chiến chống quân Minh ra khắp cả nớc. Từ đây trên đờng trở về giải phóng quê hơng sau gần 20 năm xa cách, ông luôn đi tiên phong và có mặt trong hầu hết các trận chiến vang dội của nghĩa quân Lam Sơn trên đất Nghệ Tĩnh.

Trận chiến thắng đầu tiên trên địa bàn hoạt động mới là trận Bồ Đằng ông cùng nghĩa quân đã lợi dụng địa hình hiểm yếu phục kích bất ngờ, giết hơn 2.000 tên địch trong đó có tên chủ tớng Trần Chung thu gọn 100 ngựa.

Sau trận Bồ Đằng, nghĩa quân xuôi dòng về phía Trà Lân thì gặp địch đóng chốt ở Trịnh Sơn, nghĩa quân dễ dàng tiêu diệt đồn Trịnh Sơn giết Thiên Hộ, Chơng Bản cùng hơn 1.000 tên địch.

Đợc tin nghĩa quân chiếm mất Trà Lân, quân Minh từ Đông Quan (Hà Nội) vào Thanh Hóa kéo vào hợp sức với đồng bọn ở thành Nghệ An, mở cuộc tiến công lớn chiếm lại Trà Lân.

Về phía ta, trong lúc nghĩa quân đang men theo bờ sông Cả tiến xuống đồng bằng thì đợc tin cấp báo quân Minh do Trần Chí, Phơng Chính cầm đầu đang tiến lên theo cả đờng bộ lẫn đờng sông. Quân ta liền bố trí phục kích ở Khả Lý (nay thuộc xã Vĩnh Sơn - huyện Anh Sơn). Quân Minh bị chặn đánh bất ngờ, chết vô số trên bộ lẫn trên sông.

Mặc dù bị thiệt hại nặng nhng quân Minh vẫn không chịu từ bỏ ý định chiếm lại vị trí Trà Lân. Chúng lại đóng quân ở Phá Lữ (nay là Yên Phúc - xã Phúc Sơn) phía Đông Nam Khả Lu. Để nhử quân địch ra khỏi ổ của chúng quân ta đem nổi lửa đốt trại mình rút lên phía thợng lu rồi bí mật theo đờng tắt trở lại bố trí phục binh ở Bồ ải cách Khả Lu không xa. Quân Minh tởng quân ta bỏ chạy thật liền ra sức đuổi theo đến Bồ ải thì bị quân ta từ 4 phía vây đánh. Chém chết tại trận tên tớng tiên phong Hoàng Thành, bắt sống hơn 1.000 tên trong đó có tên Đô Ty, Chu Kiệt. Trần Chí, Phơng Chính thoát chết chạy về rú Thành. Tháng 4 năm ấy tớng Minh đem quân thủy bộ từ rú Thành lên đánh vào bản doanh của ta ở Đỗ Gia nhng bị thất bại nặng nề. Sau trận này quân Minh rút vào cố thủ ở rú Thành không dám đánh đông nữa.

Giữa năm Bính Ngọ (1426) sau khi giải phóng các vùng nông thôn Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa, Tân Bình, Thuận Hóa. Nghĩa quân chuyển hớng tấn công ra Bắc phối hợp với cánh quân của Đinh Lễ áp sát địch ở thành Đông Quan.

Tháng 10 năm ấy, Vơng Thông theo lệnh vua dẫn 5 vạn quân sang tăng viện cho thành Đông Quan và vội vã lấy thêm số quân còn sung sức mở một cuộc hành quân lớn ra huyện Chơng Mỹ hòng bao vây tiêu diệt cánh quân của Lý Triệu đang đóng ở vùng này. Đợc tin ông cùng với Binh Lễ dẫn quân đến kịp thời phối hợp với các cánh quân khác đã bất ngờ thần tốc đánh quân địch ở Chúc Động - Tốt Động diệt 5 vạn tên, chém chết tại trận 2 tớng nhà Minh là Lý Lợng và Trần Hợp. Vơng Thông chạy đợc về thành Đông Quan.

Sau trận Tốt Động - Chúc Động thành Đông Quan bắt đầu bị bao vây, quân Minh trong thành với khoảng 4 vạn tên. Ngày 18/3 năm Đinh Mùi (1427) Vơng Thông đem quân đánh trại quân ta ở Tây Phù Liệt. Lê Lợi lệnh cho ông cùng Đinh Lễ đem quân đánh thọc sờn quân Vơng Thông. Vơng Thông tháo chạy nhng sau đó chúng thấy ít quân nên quay lại đánh trả không may voi vị sa lầy, lần này Đinh Lễ bị bắn chết còn ông thì bị bắt giam vào buồng tối. Nhân đêm ma to ông mu trí táo bạo giết lính canh trốn thoát về bản doanh của nghĩa quân.

Cứu nguy cho Vơng Thông ở Đông Quan. Vua Minh Tuyên Tông sai An viễn hầu Liễu Thăng làm tổng binh dẫn 10 vạn quân theo đờng Quảng Tây gấp rút tiến sang.

Ngày 18/9 năm Đinh Mùi (1427) Liễu Thăng phá ải Pha Lũy. Ngày 20/9 đến ải Chi Lăng bị quân ta chặn đánh chém chết tại trận. Phó tổng binh Lơng Minh lên thay thì 25/9 Lơng Minh bị phục binh của ta chém chết ở cầu Trạm. Ngày 28/9 quân Minh đến phố Cát bị quân ta chặn đánh. Thợng th Lý Khánh thắt cổ tự tử.

Sau 3 trận trên đạo quân Minh bị tiêu hao nặng còn khoảng 7 vạn tên do đô đốc Thôi Tụ và thợng th Hoàng Phúc cầm đầu đánh Xơng Giang mà không hay rằng quân ta đã chiếm đợc Xơng Giang, chúng đành đắp lũy đóng trại trên cánh đồng đối diện với thành Xơng Giang. Lê Lợi lệnh chặn hết ngả đờng tiếp tế của quân địch và hẹn đến 15/10 sẽ tiêu diệt chúng. Ngày 15/10 năm Đinh Mùi (tức ngày 03/01/1427) đúng hẹn Lê Lợi trận Xơng Giang đã kết thúc thắng

lợi. Quân Minh ở Đông Quan và các thành còn lại hết hi vọng vào viện binh lần lợt chờ chết và chờ ngày trở về.

Nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng sau 20 năm đô hộ cực kỳ tàn bạo của quân Minh. “Đại Cáo Bình Ngô” đợc công bố khắp toàn dân. Từ ngày 24/4 năm Mậu Thân (1428), vua Lê Thái Tổ lên ngôi hoàng đế trị vì nớc ta lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Năm ấy Nguyễn Xí đợc phong “Long Hổ Thợng tớng quân”. Năm Thuận Thiên thứ hai (1429), Nguyễn Xí đợc xếp hàng thứ 5 trong hàng 10 tớng đợc nổi danh nhất của nghĩa quân Lam Sơn và đợc ban họ của nhà vua. Năm ất Sửu (1445), niên hiệu Thái Hòa thứ 3, đời vua Lê Nhân Tông, ông đợc thăng Nhập Nội Đô Đốc.

Năm Bính Dần (1446), có giặc Chiêm Thành cớp phá vùng Chiêm Hóa, ông đợc lệnh đánh dẹp. Ông đã dụ hàng đợc các tớng lĩnh Chiêm Thành là Chế Đá, Chế Hiệp, Chế Lân, thừa thắng đuổi địch đến kinh đô Đồ Bàn bắt chúa Bí Cái. Năm Mậu Thìn (1448), ông đợc thăng chức Thiếu Bảo.

Năm Kỷ Mão (1459), Lê Nghi Dân bày mu cho bọn Phạm Đồn, Phạm Ban giết vua cớp ngôi lấy niên hiệu là Thiên Ân. Lúc này ông đang giữ chức Thái Bảo, căm phẫn hành động của Lê Nghi Dân, ông bèn cùng ông Đinh Liệt, Lê Niệm và cả ngời con trai S Hồi ngấm ngầm bày mu tính kế diệt trừ bọn phản nghịch. Ông giả hợp tác với chúng, giả mù vờ hỏng 2 mắt không tham gia công việc triều chính để tránh hợp tác với chúng. Bọn chúng bí mật thăm dò ngời ăn kẻ ở trong nhà bằng nhiều cách khác nhau nh ghẹo ngời hầu của ông dới nhà. Một lần khác một con hầu do chúng bố trí mới rạng sáng đã lặng lẽ bế cậu Duy Tân con trai út cha chẵn năm của ông đặt dới ngỡng cửa trên đờng ông sắp đi qua. Biết đây là kế độc của kẻ gian, để mu cầu việc lớn ông đành lòng đạp chết ngời con trai cha đầy năm của mình. Từ đó bọn chúng mới cho là ông hỏng mắt thật.

Tháng 6 năm Canh Thìn (1460), tên Đồn mở tiệc mời ông tham gia và ngỏ đợc ông xem bói. Ông nói “thuật xem tớng có 2 cách: Một là quan sát hình sắc, hai là sờ nắn gân cốt. Hình sắc chẳng qua là anh hoa đã phát tiết ra ngoài,

còn gân cốt mới là thực chất”.

Tên Đồn hớn hở mời ông xem gân cốt. Ông bắt đầu sờ nắn xơng trán, x- ơng má, xơng hàm rồi thừa cơ đánh vào điểm huyệt của hắn, hắn lăn ra chết tơi. Ông bèn hò quân bắt giết bọn Đồn Ban, triệu tập các quan cựu thần họp kể tội Lê Nghi Dân phế truất y và đa Lê T Thành con trai thứ 4 của vua Lê Thái Tông mà ông biết rõ đức độ và tài trí lên làm vua. Lê Thánh Tông lấy niên hiệu Quang Thuận. Một triều đại hng thịnh nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam bắt đầu.

Năm Quang Thuận thứ 1 (1460), Lê Thánh Tông đã ban sắc phong chức Thái Phó, Tớc á Quận Công, ít lâu sau lên chức Cơng Quốc Công Đạo sắc của vua nói về đức độ của ông có câu:

- Răn mình giữ đạo, long lanh nh ngọc quý bao la.

- Nghiêm mặt đứng chầu, rợn rợn giống gơm thần ngoài vỏ. Khi nói về công lao của ông, có câu:

“Cha con một nhà cùng chung lời hỏi tội Vua tôi muôn thuở giúp riêng trẫm lên ngôi” Thân phụ của ông đợc tặng “Thái Bảo Đinh Quận Công” Thân mẫu của ông đợc tặng “Quận phu nhân” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vua ban lộc điền ở các phủ huyện trên 6.000 mẫu. Để nhân dân trong vùng tiện làm ăn buôn bán. Ông đã mở chợ ở xóm Kim Sơn, làng Long Trảo (Nghi Khánh).

Ông tạ thế vào giờ Thân ngày 30/10 năm Quang Thuận thứ VI (1465) thọ 69 tuổi.

Vua nghe tin buồn bỏ luôn 3 ngày không ngự triều và than rằng “Từ khi khai quốc công đến nay chẳng ai đợc nh ông”.

Trớc ngày phát dẫn văn võ đại thần đều hội tế. Vua sai đa linh cữu về an táng tại quê nhà Thợng Xá và ban sắc tặng chức Thái Bảo ban thụy hiệu “Vô Nghĩa”.

Bà Lê Thị Ngọc Lân - vợ ông đợc phong “Quốc phu nhân”.

lập đền thờ ông tại làng Thợng Xá ngay trên Vờn Cả và sai trạng nguyên Nguyễn Trực soạn bài văn bia khắc để dựng ở đền thờ.

Bài thơ sau đây tóm tắt phần nào tâm trạng của ông: “Suốt đời giữ trọn tấm lòng trung

Quét hết quân Minh sạch núi sông Đánh dẹp Chiêm Thành, yên đất Việt Thu dùng hàng tớng, vợng nghề nông Nghi Dân, phế truất phờng gian nghịch Quang Thuận, tôn phu phái chính Tông Thánh đế minh oan cho Nguyễn Trãi Trị vì Đại Việt thịnh vô song!” [11,13].

Qua đây chúng ta thấy cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Xí gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và Vơng triều Lê Sơ.

Đóng góp của Cơng Quốc Công Nguyễn Xí thể hiện ở những mặt sau đây:

- Góp công lao to lớn làm nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Có công lao trong việc phụng sự bốn triều vua của vơng triều Lê Sơ. Đặc biệt là phò tá đa Lê Nghi Dân lên ngôi, một vơng triều cực thịnh nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam.

- Có công khai hoang chiêu lập ấp ở vùng Cửa Lò - Nghi Lộc ngày nay.

Một phần của tài liệu Đóng góp của dòng họ nguyễn đình ở nghi hợp nghi lộc nghệ an từ thế kỷ xv đế đầu thế kỷ xx (Trang 52 - 58)