Các bậc danh nhân anh hùng hào kiệt thủa xa trớc lúc qua đời có lời dặn dò việc nhà cho con cháu đời sau, thờng gọi là di chúc. Trong di chúc một phần dạy bảo mang giá trị tinh thần đối với con cháu, thờng đợc con cháu đời sau coi là di huấn và trở thành “gia pháp” (phép nhà) của họ.
Chính vì vậy mà khi chúng tôi đến với nhà thờ họ Nguyễn Đình, thì cái chúng tôi thấy đầu tiên là bảng bia đá khắc di huấn của Nguyễn Xí để lại dặn dò con cháu thế hệ sau. Chúng tôi xin trích một phần trong nội dung di huấn của Nguyễn Xí dạy lại con cháu mình trớc khi ông về cõi vĩnh hằng:
“... Nay các ngơi trông thấy nhà đẹp, ruộng tốt, giàu có thì phải nghĩ đến nỗi vất vả, chặt gai phát bụi của ta. Trông thấy cảnh ca nhi múa hát vui vẻ thì phải nghĩ đến thời ta phải gian khổ, nằm tuyết gối đồng. Ta thấy đời Đờng (Trung Quốc) Lý Tĩnh là một bậc danh tớng nhng có hai con là Kính và Nghiệp phạm tội làm phản, các ngời cần lấy đó làm gơng để tránh. Đời Tống (Trung Quốc) có Tào Bân cũng là danh tớng nhng có 2 con là Xán và Vĩ đã b-
ớc lên đài tớng lĩnh. Các ngơi nên so sánh với họ. Các ngơi con cháu phải cẩn thận giữ gìn gia pháp, lấy đạo hiếu để lập công. ấy là con hiền cháu thảo của Ta. Hoặc giả trái lại nếu ai gây đầu mọi tranh giành nhau thì các ngời phải làm biểu tấu lên triều đình về tội bất hiếu. Các ngơi hãy cùng nhau ghi nhớ lời dạy của Ta (không đợc quên)... ” [20,47-48]. Tiếp theo lời dạy bảo ghi nhớ công đức, Tả tớng quốc Nguyễn Xí kêu gọi con cháu ông phải “cận thủ gia pháp”. Tuy sống cách nhau gần 5 thế kỷ nhng quan niệm của Nguyễn Xí về “Hiếu” và “Đễ” rất gần gũi với quan niệm của Phan Bội Châu ở chỗ cả hai nhân vật lịch sử ở hai thời đại khác nhau ấy đều rất quan tâm tới việc giáo dục con ngời và xây dựng xã hội.
Trong di huấn để lại cho con cháu đời sau, ông muốn các thế hệ các con cháu ông không bao giờ đợc quên cuộc đời và sự nghiệp trung nghĩa của ông, hơn nữa phải đi theo con đờng trung nghĩa mà ông đã từng dày công cố gắng. Tiếp nối truyền thống và làm theo di huấn của Đức Tổ những thế hệ đi trớc đã giáo dục cho con cháu thế hệ đi sau nề nếp gia phong về truyền thống dòng họ.
Qua lời kể của những thế hệ đi trớc nh Nguyễn Đình Lễ, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Đình Tuấn... thì việc đầu tiên họ giáo dục cho con cháu thế hệ sau những ngời con thuộc dòng họ Nguyễn Đình không đợc quên 4 chữ “Cận thủ gia pháp” (việc đầu tiên phải gia phong trong nhà rồi mới làm đợc việc xã hội, dạy trong nhà dạy ra) “uống nớc phải biết nhớ nguồn” “tiên học lễ hậu học văn”. Luôn phải giữ gìn trân trọng các chiến phẩm của dòng họ nh mũ tớng, các đạo sắc của vua phong thởng đến việc lập các bia tởng niệm... Luôn động viên con em dòng họ phát huy tinh thần yêu nớc và giữ gìn ý chí chiến đấu.
Trong những năm đất nớc kháng chiến, dòng họ Nguyễn Đình luôn giáo dục con cháu có lòng yêu nớc, căm thù giặc, phải dám xả thân hy sinh vì nghĩa lớn. Dòng họ Nguyễn Đình luôn coi trọng việc xây dựng nếp sống, hiếu thuận, lễ phép, thủy chung, trong hiếu nghĩa, đặc biệt là truyền thống thợng võ.
triển xứng đáng với di huấn mà Cơng Quốc Công để lại cùng với những lời dạy của các thế hệ đi trớc để lại cho con cháu đời sau... “giữ gìn gia pháp lấy đạo hiếu để lập công...” 15 chi đã phát triển qua 18 đời, mỗi chi lại có nhiều phái. Hiện nay trong dòng tộc Nguyễn Đình có nhiều Giáo s, Tiến sĩ, Doanh nhân thành đạt, nhiều ngời giữ chức vụ quan trọng của Đảng, Nhà nớc và các địa ph- ơng. Lòng tự tôn của dòng tộc cùng với tinh thần hiếu học, vơn lên của ngời Nghệ đã đa Nguyễn Đình trở thành một dòng họ tiêu biểu về mọi mặt trong tổng số hơn 3000 dòng họ ở Nghệ An.
Tởng nhớ tổ tiên con cháu dòng họ Nguyễn Đình, dù kẻ Bắc ngời Nam vẫn hớng về đền thờ Nguyền Xí ở Nghi Hợp - Nghi Lộc. Ngời góp công, ngời góp của để góp sức bảo quản, sửa sang đền thờ ngày càng khang trang hơn. Vì thế đền thờ Nguyễn Xí đợc coi là nhà thờ Họ Nguyễn Đình. Dòng tộc Nguyễn Đình khi gặp chúng tôi đều bày tỏ niềm tự hào đợc là con cháu của một dòng họ công khai quốc công thần.
Từ việc tìm hiểu gia phong của dòng họ Nguyễn Đình ở Nghi Hợp - Nghi Lộc ta nhận thấy rằng cha ông ngày xa rất công phu có bài bản trong việc giữ gìn, xây dựng, bảo tồn và phát huy gia phong cũng nh bản sắc văn hóa gia tộc. Dẫu “qua nhiều cuộc bể dâu” thì dòng họ Nguyễn Đình vẫn giữ cho mình một bản sắc riêng. Tuy nhiên họ vẫn có đổi mới để phù hợp với yêu cầu mới, song vẫn giữ đựơc ý nghĩa vĩnh hằng là sống trọng tình nghĩa, sống đạo lý, yêu nớc, ngay thẳng, cơng trực đúng chất con nhà võ.