1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của nguyễn mộng giác trong việc thể hiện đề tài lichị sử qua tiểu thuyết sông côn mùa lũ

83 601 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 313 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục tào tạo Trờng đại học vinh Hồ đình kiếm đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Luận văn thạc sỹ ngữ văn Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số : 602232 Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê văn dơng VINH 2008 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Trang 1 6 Chơng Sông côn mùa lũ dòng chảy văn học việt nam đơng đại đề tài lịch sử 1.1 Chiêm nghiệm lịch sử nhu cầu văn học nhà văn Việt Nam đơng đại 1.2 Vị trí Sông Côn mùa lũ khuynh hớng văn xuôi lịch sử văn học Việt Nam đơng đại Chơng đóng góp Nguyễn Mộng Giác cách nhìn kiện nhân vật lịch sử qua 31 37 Sông Côn mùa lũ 2.1 Phong trào Tây Sơn nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ qua nhìn nhà sử học 2.2 Phong trào Tây Sơn nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ qua nhìn số nhà văn 2.3 Phong trào Tây Sơn nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ qua nhìn Nguyễn Mộng Giác tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Chơng đóng góp Nguyễn Mộng Giác nghệ thuật thể kiện nhân vật lịch sử qua S«ng 37 48 58 81 C«n mïa lị 3.1 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 3.2 NghƯ tht tỉ chøc không gian, thời gian 3.3 Nghệ thuật trần thuật Kết luận Tài liệu tham khảo 81 91 95 103 105 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Chiêm nghiệm lịch sử trở thành nhu cầu, cảm hứng văn chơng văn nghệ sĩ Việt Nam đơng đại nhằm làm sáng rõ mối quan hệ văn chơng với lịch sử, h cấu nghệ thuật với thật lịch sử Cùng với phát triển văn học, tiểu thuyết viết đề tài lịch sử ngày có nhiều thành tựu nội dung t tởng lÉn h×nh thøc nghƯ tht VỊ néi dung t tëng, ngời viết tiểu thuyết lịch sử ngày có nhìn khách quan, dân chủ hơn, toàn diện nhân vật kiện lịch sử, kiện nhân vật lịch sử có nhiều ý kiến nhìn nhận đánh giá khác nhau, cha thèng nhÊt VỊ h×nh thøc nghƯ tht, tiĨu thut viÕt đề tài lịch sử đà sử dụng nhiều bút pháp khác từ truyền thống đến đại Nhiều tiểu thuyết lịch sử thành công sử dụng thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết đại 1.2 Trong số tác phẩm văn chơng viết thời Tây Sơn năm gần đây, Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác đợc d luận đánh giá sách thú vị, "nỗ lực tổng hợp với quan niệm tiểu thuyết lịch sử", sách hay hấp dẫn, đáng mặt tiểu thuyết theo nghĩa cổ điển từ này[35, 95] Nguyễn Mộng Giác đà tỏ xuất sắc phân tích tái huyền thoại lịch sử nhìn văn hoá nhìn Thành công Sông Côn mùa lũ phơng diện nội dung chỗ, Nguyễn Mộng Giác giải mà đợc điều khuất lấp phong trào Tây Sơn ngời anh hùng Nguyễn Huệ nhìn ngời viết tiểu thuyết 1.3 Những năm gần đây, nhà lí luận phê bình quan tâm đến đề tài lịch sử Nhiều vấn đề đợc đặt nh tính chân thực lịch sử đợc hiểu nh ®èi víi ngêi viÕt tiĨu thut? Vai trß h cÊu tiểu thuyết lịch sử, mức độ h cấu hợp lí? Viết tiểu thuyết lịch sử cho hấp dẫn? Các kiện nhân vật lịch sử có đánh giá khác đợc nhà văn lí giải nh nào? Từ vấn đề đà trình bày vào nghiên cứu đề tài Đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo tìm hiểu chúng tôi, số nhà nghiên cứu, phê bình nh Mai Quốc Liên, Nguyễn Khắc Phê, Phan Cự Đệ, Trần Hữu Thục, Đỗ Minh Tuấn đà có viết tác phẩm Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Ngoài có số trả lời vấn tác giả vấn đề liên quan đến tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Chúng tạm chia viết, nghiên cứu tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ thành hai nhóm: nhóm một, tập trung viết có tính chất giới thiệu khái quát thành công (mà thành công chủ yếu) hạn chế tác phẩm Sông Côn mùa lũ; nhóm hai, tập trung viết nghiên cứu chi tiết vài vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm Sông Côn mùa lũ 2.1 Những giới thiệu khái quát tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Trên Tạp chí Nhà văn, số 4/2003, với viết Sông Côn mùa lũ - Con sông số phận đời thờng số phận lịch sử, Mai Quốc Liên cho rằng: Sông Côn mùa lũ lần văn học Việt Nam, làm trờng thiên lịch sử kỉ 18 Tác phẩm hấp dẫn trớc hết phẩm chất văn học Các sử ta biết nhng tình cảm, thúc nội tâm, suy tởng, quan hệ ngời với ngời trải dài qua biến cố lớn lao lần đầu tiªn ta tiÕp xóc” [35, 94] Sau giíi thiƯu khái quát tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, tác giả giới thiệu số nhân vật tiêu biểu cho hai tuyến nhân vật: Nguyễn Huệ cho tuyến nhân vật lịch sử, An cho tuyến nhân vật đời thờng Tác giả giới thiệu sơ lợc nổ lực nhà văn trình viết Sông Côn mùa lũ, nh nổ lực số nhà văn Việt Nam đa tác phẩm tới đông đảo bạn đọc Phần cuối, lần Mai Quốc Liên khẳng định: Chúng tin bạn điều ân hận phải công đọc nó[35, 96] Trên Tạp chí Sông Hơng số 134, năm 2000, Nguyễn Khắc Phê với viết Sông Côn mùa lũ tiểu thuyết công phu thừa nhận đồng tình với Mai Quốc Liên sách thành công phẩm chất văn học Nguyễn Khắc Phê cho rằng: Điều đáng trân trọng Sông Côn mùa lũ nghiêm túc, công phu tâm huyết tác giả[44, 87] Tuy nhiên, phần cuối viết, tác giả vài hạn chế tác phẩm viết thời kì khởi nghiệp nhà Tây Sơn dài chiến công Nguyễn Huệ sơ lợc, cha thấy bay lên cho xứng với nhân vật thiên tài quân sự, cha tạo nên cảm hứng lớn lao đẹp đẽ lòng ngời đọc trớc nhân vật xuất chúng[44, 88] Đồng thời Nguyễn Khắc Phê t tởng tác phẩm Sông Côn mùa lũ cha bộc lộ rõ, tác giả đà bỏ qua hội thể t tởng đề cập đến chết Quang Trung Ngoài ra, Nguyễn Khắc phê có hai khác có đề cập đến Sông Côn mùa lũ, Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác Gặp lại nhà văn Nguyễn Mộng Giác Bài Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác dới hình thức vấn, Nguyễn Khắc Phê nêu câu hỏi để nhà văn Nguyễn Mộng Giác nói tác phẩm Đáng ý quan niệm Nguyễn Mộng Giác tiểu thuyết lịch sử Theo ông, Tiểu thuyết chủ yếu vi mô, qua vi mô mà làm bật điều chất vĩ mô Bản chất tiểu thuyết dù tiểu thuyết lịch sử Ông quan niệm: Ngời viết tiểu thuyết lịch sử phải tôn trọng đà đợc ghi vào lịch sử [45] Năm 2004, tờ Văn nghệ, số 48, Nguyễn Khắc Phê có ghi chép Gặp lại nhà văn Nguyễn Mộng Giác Bài ghi chép tác giả cung cấp cho đôi nét chân dung, quê quán Nguyễn Mộng Giác, hoàn cảnh sáng tác Sông Côn mùa lũ Ngoài giới thiệu trên, trang bìa tác phẩm Sông Côn mùa lũ xuất lần đầu Việt Nam có giới thiệu Đỗ Minh Tuấn Bài viết tập trung giới thiƯu nh©n vËt Ngun H tiĨu thut cđa Ngun Mộng Giác Đó Nguyễn Huệ không làm ánh hào quang ngời anh hùng mà sáng lên phẩm chất tốt đẹp, cao quý đời thờng Trong công trình Văn học Việt Nam kỷ XX Phan Cự Đệ chủ biên, phần viết Tiểu thuyết lịch sử, sau trình bày vấn đề lớn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam kỷ XX, tác giả có điểm qua số vấn đề tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Phan Cự Đệ cho tiểu thuyết nghiêng tiểu thuyết lịch sử[16, 192], có nhìn dân chủ hoá vĩ nhân lịch sử[16, 194] Phan Cự Đệ đà đợc vấn đề nhất, khái quát Sông Côn mùa lũ bao quát vấn đề sống muôn màu muôn vẻ, cung cấp cho ta nhiều tài liệu phong phú xà hội, địa lí, kinh tế ph ơng Nam kỷ XVIII Tác giả cho Nguyễn Mộng Giác dờng nh đứng trung gian hai nhóm nhà văn, nhóm thứ coi việc tái xác kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cứu cánh nhóm thứ hai coi lịch sử chất liệu, chí phơng tiện để viết tiểu thuyết[16,193] Chính cách viết đà có điều kiện khắc hoạ thành công tính cách nhân vật, đặc biệt giới nội tâm nhân vật Cũng viết này, Phan Cự Đệ ba nguồn cảm hứng lớn Sông Côn mùa lũ: cảm hứng phê phán, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng sử thi thông điệp bị phân tán, không tập trung không tạo đợc ấn tợng mạnh cho ngời đọc 2.2 Những nghiên cứu cụ thể nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nhóm thứ hai, viết đà tập trung đề cập ®Õn mét sè vÊn ®Ị thĨ chÊt chi tiÕt tác phẩm Sông Côn mùa lũ nh hình tợng nhân vật trung tâm, biện pháp nghệ thuật, thông điệp mà nhà văn gửi gắm Đáng ý nhóm Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Trần Hữu Thục Đây viết công phu nhân vật Nguyễn Huệ Trần Hữu Thục triển khai viết từ Nguyễn Huệ lịch sử đến Nguyễn Huệ văn chơng Với Nguyễn Huệ văn chơng, tác giả điểm qua t¸c phÈm PhÈm tiÕt cđa Ngun Huy ThiƯp, Giã lưa Nam Dao, Mùa ma gai sắc Trần Vũ, sau dừng lại phân tích kỹ lỡng nhân vật Nguyễn Huệ tác phẩm Sông Côn mùa lũ Theo Trần Hữu Thục Sông Côn mùa lũ cho ta thấy Nguyễn Huệ độc đáo tính cách thông minh sắc sảo chiến trờng trờng[56], Nguyễn Huệ đầy t tởng[56] Trần Hữu Thục cho rằng, Nguyễn Mộng Giác đà cắt nghĩa t tởng lớn mà Nguyễn Huệ có đợc từ ảnh hởng giáo Hiến Nguyễn Nhạc Tác giả khẳng định Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ ngời đầy tình nghĩa, tình thầy trò, tình anh em, tình bạn, tình yêu, kết luận: Nhân vật Nguyễn Huệ đợc tác giả đa lên cao hẳn Nguyễn Huệ lịch sử[56] Phần cuối sách Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, 2003, mục Thay lời cuối sách có tác giả trả lời vấn Tôi đà viết Sông Côn mùa lũ nh Mai Quốc Liên thực trả lời vấn này, Nguyễn Mộng Giác cung cấp cho ngời đọc hiểu thêm hoàn cảnh sáng tác, quan niệm tiểu thuyết lịch sử mà đồng thời tiểu thuyết Thế da thịt tiểu thuyết lịch sử, nh lịch sử xơng cốt tiểu thuyết lịch sử[19,1460] Về nghệ thuật, Nguyễn Mộng Giác cho biết yếu tố làm hấp dẫn ngời đọc Ngoài trên, qua th điện tử, Nam Dao Nguyễn Mộng Giác có thảo luận tiểu thuyết lịch sử Cuộc thảo luận lấy hai tiểu thuyết có chung bối cảnh lịch sử thời Tây Sơn (Gió lửa Nam Dao Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác) làm để thảo luận Qua thảo luận, Nguyễn Mộng Giác đà bộc lộ quan điểm tiểu thuyết ông cho tiểu thuyết viết đợc nhng phải hệ quy chiếu với ngời đọc Nghĩa là, nhà văn ngời đọc phải kênh giao tiÕp, ngêi ®äc hiĨu néi dung t tëng cđa nhà văn qua hình tợng mà ngời viết sáng tạo Và tiểu thuyết chuyện sự, chuyện ngời đời[15] Do vậy, nhân vật dù ngời anh hùng bị chi phèi bëi yÕu tè chñ quan cña ngêi viÕt nên Nguyễn Huệ ngời anh hùng dân tộc, nhân vật tiểu thuyết dựng nên nói năng, hành xử, suy nghĩ, vui buồn theo tâm lí thờng tình[15] Nguyễn Mộng Giác cho biết thông điệp mà nhà văn gửi gắm Sông Côn mùa lũ lòng thơng xót, thông điệp tình thơng Theo nhận xét chúng tôi, viết dừng lại vấn đề khái quát vấn đề cụ thể, riêng lẻ Tuy nhiên, viết gợi ý quý báu để thực đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu việc thể đề tài lịch sử văn học Việt Nam đơng đại - Tìm hiểu đóng góp Nguyễn Mộng Giác cách nhìn phong trào Tây Sơn nhân vật Quang Trung - Ngun H qua tiĨu thut S«ng C«n mïa lị - Nhìn nhận đóng góp Nguyễn Mộng Giác phơng diện nghệ thuật qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Phơng pháp nghiên cứu Tơng ứng với nhiệm vụ, luận văn sử dụng phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua chơng: Chơng Sông Côn mùa lũ dòng chảy văn học Việt Nam đơng đại đề tài lịch sử Chơng Đóng góp Nguyễn Mộng Giác cách nhìn phong trào Tây Sơn nhân vật lịch sử qua tiểu thuyết Sông côn mùa lũ Chơng Đóng góp Nguyễn Mộng Giác phơng diện nghệ thuật thể kiện nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ Chơng Sông côn mùa lũ dòng chảy văn học việt nam đơng đại đề tài lịch sử 1.1.Chiêm nghiệm lịch sử - nhu cầu văn học nhà văn Việt Nam đơng đại 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử Lịch sử dân tộc, quốc gia nh dòng chảy không ngừng Dòng chảy lịch sử chÝnh ngêi t¹o nhng nhiỊu nã ngời vào dòng chảy Nếu chủ thể lịch sử nắm đợc quy luật dòng chảy lịch sử thúc đẩy lịch sử phát triển lên đến đỉnh cao, nhng ngời ngợc lại quy luật lịch sử tạo nên trì trệ, chí bị lịch sử hất lề Hiểu đợc điều nên ngời có nhìn hồi cố - nhìn lại lịch sử Có nhiều cách để nhìn lại lịch sử từ chép sử, tạc tợng, vẽ tranh, làm thơ viết tiểu thuyết Vì vậy, từ trớc tới song song với dòng chảy lịch sử có dòng nghệ thuật tái lịch sử Lĩnh vực văn học loại văn học lịch sử Đó tác phẩm viết đề tài lịch sử thể loại văn học Định nghĩa tiểu thuyết lịch sử , nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học viết: Các tác phẩm viết đề tài lịch sử có chứa đựng nhân vật chi tiết h cấu, nhiên nhân vật chân kiện đợc sáng tạo sử liệu xác thực lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử Tác phẩm văn học lịch sử thờng mợn chuyện xa nói chuyện đời nay, hấp thu học khứ, bày tỏ đồng cảm với ngời thời đại đà qua, song không mà đại hoá ngời xa, phá vỡ tính chân thật lịch sử thể loại Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử kịch lịch sử đòi hỏi nhà văn phải vừa ngời nghệ sĩ, vừa nhà nghiên cứu, có vốn sống hiểu biết phong phú, có quan điểm lịch sử đắn tiến bộ[21, 256] Đây xem định nghĩa cổ điển tiểu thuyết lịch sử Tuy nhiên với thời gian thể loại tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng có cách tân, phát triển dĩ nhiên định nghÜa cịng cã nhiỊu u tè míi cÇn bỉ sung Từ điển văn học (Bộ mới) đa khái niệm tiểu thuyết lịch sử có tính toàn diện hơn: Thuật ngữ loại hình tiểu thuyết tác phẩm tự h cấu lấy đề tài lịch sử làm nội dung Lịch sử ý nghĩa khái quát, trình phát triển tự nhiên xà hội Các khoa học xà hội (cũng đợc gọi khoa học lịch sử) nghiên cứu khứ loài ngời tính cụ thể đa dạng Tuy tiêu điểm ý sử gia lẫn nhà văn quan tâm đến đề tài lịch sử, thờng hình thành, hng thịnh, diệt vong nhà nớc, biến cố lớn đời sèng x· héi céng ®ång qc gia quan hƯ quốc gia nh chiến tranh, cách mạng, Cuộc sống nghiệp nhân vật có ảnh hởng đến tiến trình lịch sử, v.v[6, 1725] Ngoài chung nhất, khái quát nhất, khái niệm nhấn mạnh đến tiêu điểm biến cố lớn quốc gia nhân vật có ảnh hởng đến tiến trình lịch sử Trong bài: Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Thủ đô nghìn năm tuổi, Võ Gia Trị cho rằng: Tiểu thuyết lịch sử thể loại văn học gồm hai phận tách rời phần tiểu thuyết phần lịch sử, ngời viết bỏ đợc phần nào, phần lịch sử đòi hỏi ngời viết phải có thêm phông kiến thức sâu rộng vµ quan 10 niƯm khoa häc cã hƯ thèng vỊ lịch sử phải biết sử dụng nhuần nhuyễn sáng tạo nghệ thuật Ngời nghệ sỹ không sáng tạo mà cần phải làm thêm công việc nhà nghiên cứu với sâu sắc, chu đáo tỉ mỉ tìm hiểu, khảo cứu ngành sử liệu học để từ giúp họ xây dựng hình tợng nghệ thuật cách xác sinh động hơn[59, 53] Nh vậy, Võ Gia Trị nhấn mạnh đến yếu tố kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo nghệ thuật với tính chân thực lÞch sư Trong lêi tùa cho bé tiĨu thut lÞch sử BÃo táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đa trờng phái giới tiểu thuyết lịch sử, quan niệm tiểu thuyết lịch sử là: - Trờng phái tôn trọng kiện lịch sử nh đà xảy ra, sở h cấu, cấu trúc để tái tạo lịch sử , dựng lại gơng mặt lịch sử nh có[22, 13] - Trờng phái không coi trọng thật lịch sử Mà lịch sử cớ, từ ngời nghệ sĩ biểu đạt mà cần biểu đạt[22, 13] - Trờng phái () dựa vào thật lịch sử, truyền thut lÞch sư nhng viÕt theo nh·n quan chÝnh trÞ thống thời đại tác giả[22, 13] - Trờng phái () dựa vào thật lịch sử, kiện lịch sử làm biến dạng cách tự nhiên chủ nghĩa Các nhân vật đợc đẩy lên hàng thần thánh tụt xuống hàng ma quái, yêu nghiệt Và để hấp dẫn, nhân vật đợc chởng hoá Loại tiểu thuyết có tên giả sử[22, 13] - Một loại không đủ sức trở thành trờng phái nhng thấy xuất nớc ta Đó loại kể truyện lịch sử Trong tác giả kể nhân vật chiến công họ () Về dung lợng nh sức dựng truyện, dựng nhân vật cha đạt tới trình độ tiểu thuyết[22, 14] Từ đặc trng tiểu thuyết lịch sử này, lần trả lời vấn, Hoàng Quốc Hải đà đa quan điểm tiểu thuyết lịch sử: Tiểu thuyết lịch sử trớc hết phải giúp ngời đọc nhận biết đợc gơng mặt lịch sử thời đại mà tác giả phản ánh, nhng mà tác phẩm tái tạo không đợc trái với lịch sử Có thể có quan điểm tác giả văn học độc lập, chí trái ngợc với quan điểm sử gia, song phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà ngời đọc đơng đại chấp nhận[60, 69] Phan Cự Đệ chơng Tiểu thuyết lịch sử ( sách Văn học Việt Nam kỷ XX) phân biệt rõ hai khái niệm; Tiểu thuyết lịch sử lịch sử đợc tiểu 69 luỵ Thế nhng, đám tang «ng gi¸o, “bíc chËm sau lng c¸c ch¸u ngêi đà khuất có vị tớng trẻ tuổi khuôn mặt rắn rỏi, có đôi mắt buồn (), vị tớng trẻ Nguyễn Huệ[17, 732] Sự có mặt Nguyễn Huệ đám tang ông giáo hoàn cảnh nhạy cảm nh cho thấy tình nghĩa sâu nặng mà Nguyễn Huệ dành cho ngời thầy đáng kính Nếu nh đạo thầy trò, Nguyễn Huệ ngời nghĩa tình sâu nặng tình yêu ông lại ngời đỗi thuỷ chung Với tính thông minh, lại chịu khó để ý quan sát diễn sống nên mối quan hệ có tính chất đời thêng, H tá lµ ngêi am hiĨu ngêi tinh tế việc nhận xét ngời việc Trong tình yêu lại có phần khác Nguyễn Mộng Giác thành công xây dựng mối tình An Huệ Thành công chỗ qua mối tình này, Nguyễn Mộng Giác không làm cho câu chuyện đợc thống mà hấp dẫn ngời đọc diễn biến tâm lí hai ngời từ mối tình Qua đó, ngời đọc có hội đợc nhìn ngắm Nguyễn Huệ từ nhiều góc độ hơn, góc độ từ trớc tới thờng bị khuất lấp: góc độ đời thờng Là học trò đợc thầy yêu quý lại cạnh thầy nhng Huệ có hội gặp An, cô gái thầy Lần gặp An, cậu vui hớn hở Là ngời tự tin nhng yêu, đứng trớc ngời yêu hỏi chuyện ngời yêu, Huệ thờng nhút nhát, xấu hổ đến đỏ mặt Khi gặp đợc ngời yêu Huệ cảm thấy nhịp chảy máu nóng thân thể dồn dập rộn rà hẳn lên() Lòng anh bồn chồn nh ôm trọn đáng mơ ớc đời trớc đôi mắt ghen tị, thèm thuồng thiên hạ[17, 268] Cũng tình yêu với An nặng lòng với kỷ niệm thời An Thái mà lần cầm quân, Huệ đà vợt lệnh anh, tự tiện đa quân An Thái Mối tình đầu Huệ đầy đủ cung bậc, cảm xúc Tình yêu hạnh phúc lâng lâng xâm chiếm tâm hồn Huệ anh cảm nhận đợc tình yêu An dành cho nhng có nỗi lòng lại hậm hực, ghen tuông thờng tình nghe tin An đà yêu kẻ khác Có câu nói vô tình, vật kỉ niệm ngời khác tặng cho An khiến tim anh đau nhói Cái chén sứ Giang Tây, Lợi tặng cho An đà làm Huệ khổ sở lòng đau nhói chuyện ngời ta kháo Lợi lấy kho mang tới cho An không thiếu thứ từ đồ sứ Tàu hạt tiêu, tăm Trớc đến Huệ đà nghe chị dâu nói m·i, nãi m·i vỊ chun ®ã Cã ®óng 70 thÕ không? Tại nàng nhận hắn? Của hắn? Có phải đâu? Hắn lấy làng làm ơn cho xà nàng sao?[13, 450] Nỗi đau đớn tăng lên mối tình đầu đẹp đẽ sáng đà bị ngời anh rẽ thuý chia loan Chuyện tình yêu không đơn chuyện tình cảm mà nhuốm màu sắc trị Hay nói hơn, Nguyễn Nhạc đà đem tình yêu Huệ An làm trò chơi trị Chính thế, Nguyễn Huệ vô đau đớn chứng kiến cảnh ngời yêu lấy chồng Khi đối mặt với An mặt anh nóng bừng Anh trách thầm anh đà chơi trò ăm, bắt anh chứng kiến giây phút khốn khổ () Huệ bị chấn động nh có vừa đánh vố thật đau vào sau ót anh Anh hoa mắt, vật nhoè pha sắc đỏ () Và đến lúc đó, cảm giác tiếc nuối loang ra, xâm chiếm hồn anh[17, 527] Nguyễn Mộng Giác tinh tế miêu tả tâm trạng Nguyễn Huệ Sau bị vào lốc công việc, vòng xoáy trị song Nguyễn Huệ dành thời gian để quan tâm đến gia đình ông giáo, đến An Qua nhân vật LÃng, ngời th kÝ th©n cËn cđa Ngun H, em trai cđa An, Ngun H lu«n dâi theo cc sèng cđa An, gióp đỡ An lúc khó khăn Đời sống cung đình có nhiều phức tạp, đời sống trị có nhiều phe phái âm mu, song tình yêu Nguyễn Huệ dành cho An tình yêu sáng, vô t không vụ lợi Tuy hai ngời không lấy đợc nhng mÃi mÃi tình yêu cao thợng, đẹp đẽ, thuỷ chung Ngời chủ động giữ đợc phẩm chất Nguyễn Huệ Không tình yêu mà tình cảm anh em đợc Nguyễn Huệ trân trọng nâng niu tình cảm mà ông dành cho Nguyễn Nhạc Tuy nhiên, lĩnh vực tình cảm ruột thịt này, Nguyễn Huệ phải chịu đựng bi kịch lớn cuối để hoá giải bi kịch ông đà làm sứt mẻ tình anh em Theo chúng tôi, mối quan hệ với Nguyễn Nhạc, Huệ phải chịu bi kịch chí lớn mà lại nặng tình Cái bi kịch xuất phát từ khác tính cách hai ngời Nhạc có khôn ngoan, đoán, táo bạo, trải song mắc phải bệnh nói nhiều Có nhiều điều không nên nói không đáng nói nhng Nhạc nói Điều quan trọng hơn, Nguyễn Nhạc sớm có t tởng an phận thoả mÃn với ông đà đạt đợc Kể ông sung sức, giai đoạn đầu nghiệp nhà Tây Sơn t tởng ông anh 71 hùng khoảnh, vậy, kinh đô chẳng rộng thành Đồ Bàn ngời Chiêm, biên giới không vợt Lũy Thầy Ngợc lại, Nguyễn Huệ táo bạo nhng thận trọng, am hiểu thời ngời, đề cao sách nhng không lệ thuộc vào sách vở, t tởng dân t tởng thống thờng trực ông Vì t tởng thống đất nớc mà ông phải đấu tranh căng thẳng tình cảm lí tởng, khát khao hành động với ràng buộc tình anh em Ngay đà thành công, trung tâm quyền lực Thăng Long, Nguyễn Huệ không khỏi lo lắng: Chế độ vũ trị không thĨ kÐo dµi Qun hµnh sau nµy sÏ thc vỊ ai? Giao vận mệnh xứ sở xa lạ cho đau yếu bạc nhợc, hay cho sợ hÃi? Vả lại ông anh Quy Nhơn nghĩ đợc tin ông đà đem đại quân vợt Lũy Thầy[18, 989] Có thể nói đấu tranh căng thẳng nhất, cam go cha Nguyễn Huệ thấy cô đơn đến nh ông định đem quân công Hoàng đế thành Nguyễn Huệ đà thức trắng nhiều đêm Cái bi kịch chí lớn mà nặng tình dày vò, dằn vặt ông Những đoạn tác giả Nguyễn Huệ độc thoại đà giúp ngời đọc thấu hiểu nỗi lòng ông Hàng loạt câu hỏi cha tìm câu trả lời: Ta dừng lại chăng? Ta lòng đứng bên Lũy Thầy nhìn phía Bắc nh kẻ cuộc, để mặc Nguyễn Hữu Chỉnh, họ Lê, họ Trịnh, quận Thạc, quận Liễn lũ quan thị xâu xé đất nớc tan hoang? Nh nhiêu việc ta làm lâu chẳng hoá vô ích sao?() Điều đáng tiếc lúc anh phải mạnh dạn tiến tới, anh lại bảo dừng bên Lũy Thầy! Thế nào() Cái ý thống đà có hôn nhân rồi! Thế mà lại bảo dừng? Một tổ tiên, phong tục, tiếng nói, lịch sử lại có Lũy Thầy? Ta dừng lại chăng? Không dừng nghĩ nào? Sẽ làm gì?[18, 1076] Những ý nghĩ đà làm Nguyễn Huệ bao đêm mÊt ngđ Cã thĨ nãi ý chÝ thèng nhÊt ®Êt nớc thúc ông hành động tình cảm anh em lại níu kéo ông lại nhiêu Và, nh kết tất yếu ý chí thống mÃnh liệt đà biến thành hành động liệt: đánh lại anh Ông dám bất tuân lệnh vua anh vợt qua Lũy Thầy, nhng không đủ sức mạnh ý chí lạnh lùng để vợt qua luỹ vô hình tình máu mủ[13, 1134] Tác giả bình luận: Làm đợc, khối óc, ông có trái tim nhạy cảm[18, 1134] Những ngày ông định đánh lại anh ngày ông cô đơn Bởi ông nói chuyện 72 không dám nói thật nỗi lòng ông lúc định đánh anh làm đảo lộn tất cục diện lịch sử, làm náo động d luận Điều cho thấy Nguyễn Huệ dới nhìn Nguyễn Mộng Giác vừa anh hùng có hành động táo bạo vợt suy nghĩ vµ quan niƯm cđa mäi ngêi nhng cịng lµ mét ngời đầy ắp u t, trăn trở, giằng xé nội tâm, ngời Hành động đánh lại anh việc chẳng đặng đừng, làm khác cho thấy ông ngời vô tình, vô nghĩa mà ngợc lại ngời biết nghĩ tới tình anh em Đọc Sông Côn mùa lũ, ngời đọc dễ dàng nhận thấy Quang Trung - Nguyễn Huệ nhà quân sự, võ tớng thiên tài nhng ông nhà trị, nhà văn hoá lỗi lạc Hay nói ông ngời văn võ toàn tài mà thờng trăm năm lịch sử có ngời nh Ngay từ nhỏ ông đà có mắt quan sát tinh tế nhận xét ngời kiện xác Điều giúp Nguyễn Huệ có vốn hiểu biết sâu sắc vấn đề đời sống xà hội, vấn đề thiết xà hội lúc Khi lên Hoàng đế, ông có điều kiện để thực thi ý tởng đà đợc nung nấu từ thời trẻ Sau chiến thắng quân Thanh oanh liệt trở về, Quang Trung Nguyễn Huệ bắt tay vào việc xây dựng đất nớc Hoàng đế Quang Trung đà đa nhiều sách tiến để canh tân đất nớc (tuy nhiên đất nớc mà ông cai quản từ Quảng Nam trở ra) Việc ông chiếu khuyến nông Thời học, ông đà tranh luận rốt với thầy đói Sau năm chiến tranh liên miên, ruộng đồng bỏ hoang, sản xuất bị đình trệ nên ông đà bắt ngời phải trở với ruộng đồng Chiếu khuyến nông đời kịp thời vừa giải đói cho dân vừa lập lại ổn định xà hội kế sách lâu dài làm cho dân giàu, nớc mạnh Ngay từ lúc cha lên ngôi, Nguyễn Huệ đà quan tâm đến vấn đề thu hút nhân tài, kẻ sĩ Chính vậy, hàng võ quan ông đà tập hợp dới trớng tớng trẻ, có lòng trung thành, lòng cảm, có lí tởng chiến đấu nghĩa Về văn quan, với sách trọng dụng hiền tài (sau lên sai Ngô Nhậm viết chiếu câu hiền) nhiều kẻ sĩ tiếng Nam Bắc đà tìm đến với ông nh Trần Văn Kỉ, Ngô Thì NhËm, Phan Huy Ých …H¬n hÕt, Ngun H thÊy đợc vai trò truyền thống, giá trị tợng trng ảnh hởng vị túc nho giới trí thức thời nên tìm cách thu 73 phục cho đợc Nguyễn Đăng Trờng, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Tuy nhiên, ngời học chữ nho nhng ông lại phê phán mÃnh liệt lớp nho sÜ gµn dë, ngu trung, líp trÝ thøc mï quáng, thủ cựu, cố chấp với mớ h văn ẩm mốc Sự phân biệt rạch ròi loại nhà nho đà giúp ông nhận thấy Nguyễn Thiếp biểu tợng cho trun thèng nho häc lóc bÊy giê cã ¶nh hởng lớn đến sĩ phu Bắc Hà nên kiên trì mời Nguyễn Thiếp cộng tác với nhà Tây Sơn Cảm kích trớc lòng trọng dụng hiền tài Nguyễn Huệ cuối Nguyễn Thiếp đà làm quan với nhà Tây Sơn NhÃn quan trị sắc bén giúp ông sử dụng ngời, việc nên công việc triều gặp nhiều thuận lợi Đề cao tinh thần dân tộc, có ý thức phát huy sắc văn hoá dân tộc trang phục (kể hoàng bào cho ông mặc ông tự vẽ mẫu, thiết kế, không phụ thuộc vào khuôn mẫu Trung Hoa) đến việc đề cao chữ Nôm, Nguyễn Huệ cho lập Sùng viện để dịch sách chữ Hán chữ Nôm cho ngời học có ý định dùng chữ Nôm làm ngôn ngữ hành chính thức vơng triều Hình tợng Nguyễn Huệ đợc tái nhiều văn chơng với phơng diện khác nhng phần lớn tập trung vào tài năng, phẩm chÊt anh hïng Víi S«ng C«n mïa lị, Ngun Méng Giác xây dựng Nguyễn Huệ có tính toàn diện tổng hợp Tổng hợp mối quan hệ Nguyễn Huệ nhân vật khác truyện, Nguyễn Huệ thống ý chí hành động, phân thân, độc thoại nội tâm để nhận thức lịch sử nhận thức sống Chính tổng hợp này, Nguyễn Mộng Giác tái hình tợng Nguyễn Huệ vừa quán, vừa có phát triển, biến đổi tính cách phù hợp với nhận thức nhân vật Tính toàn diện đợc Nguyễn Mộng Giác xây dựng hình tợng Nguyễn Huệ với đầy đủ phơng diện từ tài lĩnh vực ®Õn c¸c mèi quan hƯ cã tÝnh chÊt ®êi thêng Nhất mối quan hệ đời thờng toát lên Nguyễn Huệ tinh tế, nhạy cảm, gần gũi với ngời nhng giữ đợc lòng tôn vinh, ngỡng mộ ngời dành cho ông Cũng qua mối quan hệ đời thờng, Nguyễn Huệ thực nhân vật tiểu thuyết với cá tính mạnh mẽ, nội tâm sâu sắc, yếu tố tâm lí phản ánh đời sống tâm hồn phong phú Những yếu tố khắc hoạ hình tợng Nguyễn Huệ vừa gần gũi quen thuộc lại vừa mẻ độc đáo 74 §¸nh gi¸ vỊ Ngun H cđa Ngun Méng Gi¸c, cã nhà nghiên cứu cho rằng: Bằng chi tiết, trông chẳng có đặc biệt (cử chỉ, thái độ, lời phát ngôn sinh hoạt thờng ngày), Sông Côn mùa lũ cho ta thấy Nguyễn Huệ độc đáo cá tính thông minh sắc sảo chiến trêng vµ chÝnh trêng råi” [39] Vµ kÕt luËn: Nhân vật Nguyễn Huệ đợc tác giả đa lên cao hẳn Nguyễn Huệ lịch sử[55] Đó Ngời thông minh sắc sảo, có kiến riêng, ngời đoán giàu óc thực tiễn hành động Là ngời có ý chí m·nh liƯt nhng Ngun H cịng lµ ngêi thủ chung tình nghĩa tình cảm thầy trò, tình yêu tình bạn[16, 194] Chúng cho thành công Nguyễn Mộng Giác xây dựng nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ tái đợc cốt cách, thần thái, tài ngời anh hùng cách bình dị, gần gũi với đời thờng Do vậy, ngời đọc dễ dàng nhận thấy Nguyễn Huệ tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ sinh động, cá tính có chiều sâu tâm lí Nguyễn Huệ đợc biết lịch sử 75 Chơng §ãng gãp cđa Ngun Méng Gi¸c vỊ nghƯ tht thĨ kiện nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng tuyến nhân vật lịch sử chơng 1, đà trình bày chia tiểu thuyết lịch sử thành hai nhóm: nhóm tái xác kiện lịch sử, nhân vật lịch sử nhóm đậm chất h cấu nghệ thuật Tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ đứng hai nhóm Một lí khiến Nguyễn Mộng Giác trụ lại đợc hai nhóm ông đà chia giới nhân vật tiểu thuyết thành hai tuyến: tuyến nhân vật lịch sử tuyến nhân vật h cấu Đối với tuyến nhân vật lịch sử, Nguyễn Mộng Giác xây dựng theo xu hớng tái xác kiện lịch sử mối quan hệ với nhân vật lịch sử Có nghĩa là, nhà văn trung thành với sử liệu, tái nhân vật lịch sử mà ngời Việt đà biết họ Nguyễn Mộng Giác giữ lại hình ảnh quen thuộc nhân vật lịch sử tâm thức ngời Việt Chẳng hạn, Nguyễn Nhạc ngời có tài quyền biến, có chí khí cao, nhẫn nại lớn Hình ảnh Nguyễn Nhạc tự chui vào cũi để đánh lừa Nguyễn Khắc Tuyên lu truyền dân gian đợc ông đa vào nhng đòn phép trị để làm tăng thêm uy tín cho Còn Nguyễn Huệ đợc tái lại với đầy đủ chiến công ngời anh hùng dân tộc Hoặc Nguyễn Hữu Chỉnh đợc biết đến hạng ngời tiêu biểu cho chủ nghĩa hội với tham vọng lớn, Ngô Thì Nhậm với tài văn chơng, Trần văn Kỉ tiêu biểu trí thức, mu sĩ có công giúp 76 Quang Trung sựTuy nhiên, Nguyễn Mộng Giác ngời kể chuyện danh nhân mà nhà văn viết tiểu thuyết nên nhân vật lịch sử đợc ông h cấu sáng tạo nhiều Sáng tạo lớn Nguyễn Mộng Giác xây dựng nhân vật lịch sử gia tăng yếu tố đời thờng đấu tranh giằng xé nội tâm Vì vậy, với nhân vật lịch sử nhà văn điểm vào vài chi tiết nhỏ đủ làm cho họ có cá tính, có giọng điệu có nét riêng độc đáo Với nhân vật Nguyễn Huệ nhà văn thêm vào vài nét với khuôn mặt nhiều mụn, mảng tóc quăn phủ xuống trán rộng, phong thái thoải mái tự tin đợc thầy gọi lên trả Đặc biệt, thông qua nhiều đoạn độc thoại, Nguyễn Huệ lên ngời có chiều sâu nội tâm Qua bớc ngoặt lịch sử, qua mối quan hệ phức tạp đời sống hàng ngày Nguyễn Huệ có đấu tranh, giằng xé nội tâm nhiều đau đớn Đàng sau lớp chiÕn bµo cđa mét vâ tíng, Ngun H lµ mét ngời cô độc Nhiều tâm Nguyễn Huệ giải bày Bởi Nguyễn Huệ ®Ønh cao qun lùc, nhiỊu sù thùc ngêi ta kh«ng giám nói ông, ngợc lại, ông không dám béc lé hÕt ngêi thùc cđa m×nh víi mäi ngời Vì vậy, mối quan hệ tình cảm ngời với ngời bị ngăn cách trị nên trở nên xà giao chí giả dối Nguyễn Mộng Giác đặt nhân vật Nguyễn Huệ vào khác vai khác Qua vai Nguyễn Huệ đảm nhiệm ngời đọc thấu hiểu chất ngời Nguyễn Huệ Những đoạn độc thoại nội tâm đà làm cho nhân vật lịch sử anh hùng xuất chúng mà ngời tinh tế, giàu nội tâm sâu sắc đời thờng Có nhà nghiên cứu cho rằng: Nguyễn Huệ có tình cảm vui buồn, nói hành xử theo tâm lí bình thờng chúng ta[16, 194] Với Nguyễn Nhạc ta gặp đoạn đối thoại sắc sảo làm lộ rõ tính cách nhân vật Đối thoại với Nguyễn Huệ thể tình anh em ân cần, nói với ngời giọng dân dà ngời anh hùng áo vải đất Tây Sơn Thợng pha lẫn giọng biện lại thu thuế Vân Đồn[16, 194] Nguyễn Nhạc tính cách đời thờng bộc lộ nói chuyện với anh em nhà ngời thân tín Đời thờng củ Nguyễn Nhạc có tính chất dân dà mang chất buôn, làm việc phải đặt chữ lợi cho lên hết Tính cách quán đến mức Nguyễn Nhạc không từ bỏ thủ đoạn để đạt đợc mục đích có lợi cho từ việc gả gái cho 77 Đông cung Nguyễn Phúc Dơng mà ông thừa biết đám cới có hạnh phúc đến việc phá ngang mối tình đẹp đẽ sâu nặng An Huệ Tính chất đời thờng Nguyễn Nhạc ®ỵc thĨ hiƯn tÝnh u ®i bÊt lùc Ngun Huệ đem quân vây Hoàng Đế thành Hoặc tỏ chán nản, bi quan, bực bội thất bại Khắc hoạ gian hùng hội Nguyễn Hữu Chỉnh, tác giả Sông Côn mùa lũ Chỉnh trân tráo điều thiện thành c«ng”, cïng víi nhËn xÐt cđa Ngun H vỊ Ngun Hữu Chỉnh với thầy : Con nghe lí thuyết rông dài, nhìn đôi mắt láo liên, tự nhiên rờn rợn [13, 533] Có thể nói chất Chỉnh bị bóc trần chi tiết nhỏ đôi mắt láo liên Nhng Nguyễn Hữu Chỉnh Sông Côn mùa lũ ngời hào hoa, phong nhà ông đàn hát, xớng hoạ, ngời mạnh mẽ, táo bạo, quyền biến cầm quân, gặp khó khăn Các nhân vật lịch sử đợc Nguyễn Mộng Giác bù đắp thêm khoảnh khắc lịch sử bị bỏ trống, khắc hoạ rõ thêm tính cách đặc biệt, sâu vào giới nội tâm[16, 194] Lấy kiện, nhân vật lịch sử làm chất liệu sáng tạo nhng nhân vật lịch sử Sông Côn mùa lũ đà đầu thai thành nhân vật tiểu thuyết Tất nhiên gen trội lịch sử nhng mặt nhân vật lại hoàn toàn thuộc văn học Điều dễ nhận thấy Nguyễn Huệ nh Nguyễn Nhạc biến đổi mặt tính cách Nguyễn Huệ vừa có mặt ổn định bất biến, vừa có mặt biến đổi Bất biến thể rõ tính cách thông minh, táo bạo, liều lĩnh, đoán Đó tính cách ngời hiệp Tính cách mang lại thành công lớn cho Nguyễn Huệ suốt 20 năm tham gia trận mạc Điều đà làm nên Nguyễn Huệ anh hùng Mặt biến đổi với thời gian, cách nhìn ngời, đời nhìn vào thân Thời nho sinh theo học giáo Hiến, Nguyễn Huệ ngời biết nghi ngờ Nghi ngờ đa nghi Chính nghi ngờ vào chân lí có sẵn nhà nho đà tạo đợc động lực cho Nguyễn Huệ khám phá, giải mà nhận thức sống Do vậy, cµng ngµy sù hiĨu biÕt cđa Ngun H cµng thÊu đáo, ngày Nguyễn Huệ trởng thành trởng thµnh nhanh LÊy mét chi tiÕt nhá minh chøng cho điều Lúc Long nhơng tớng quân, chàng Lía Nguyễn Huệ mẫu hình lí tởng Ông đà cho LÃng dựng tuồng để diễn cho ba quân xem, đà tranh luận gay gắt với Nguyễn Nhạc để bảo vệ cho 78 chàng Lía lí tởng Khi lên hoàng đế, chiến thắng oanh liệt quân Thanh Thăng Long, LÃng đề nghị diễn tuồng chàng Lía Nguyễn Huệ đà gạt đi, tỏ giận Tại vây? Đơn giản đà lên hoàng đế Nguyễn Huệ đà nhận không chung chiến tuyến với chàng Lía đợc Chàng Lía đà trở thành đối lập, ca ngợi chàng Lía cổ vũ cho loạn hoàn toàn bất lợi cho ngai vµng cđa nhµ vua Tõ sù bång bét, l·ng mạn tình yêu, với thời gian, Nguyễn Huệ cũng chín chắn thực tế tỏ ngời nhân nghĩa thuỷ chung với ngời yêu cũ Đối với Nguyễn Nhạc vậy, tính cách Nhạc thay đổi với hoàn cảnh môi trờng sống Tuy nhiên, biến cố lịch sử diễn nhanh, sống thay đổi đến chóng mặt nên tài Nguyễn Nhạc không theo kịp với biến cố lịch sử thành Nguyễn Nhạc nhiều giải công việc cách liều lĩnh, chí nh đánh bạc với đời Và không theo kịp lịch sử nên cuối đời bạc nhợc, an phận mà bi kịch đến với Nhạc nh điều tất yếu Phẩm chất văn học nhân vật lịch sử thể rõ đấu tranh giằng xé nội tâm, nhân vật Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ hấp dẫn ngời đọc trớc hết chất ngời ông Nguyễn Huệ đợc xây dựng trớc hết chủ yếu khía cạnh ngời, nghĩa có đầy đủ phẩm chất ngời: từ cao thợng đến thấp hèn, từ u điểm đến nhợc điểm, từ ý chí sắt đá đến tình cảm yếu mềm, từ buồn vui đến ghen tuông thêng t×nh… BiĨu hiƯn râ nhÊt cđa phÈm chÊt ngời đời thờng Nguyễn Huệ đấu tranh nội tâm thông qua nhiều đoạn độc thoại Từ tự đấu tranh với thân để có tự tin trớc mặt ngời yêu đến độc thoại để hiểu tình yêu Cuộc đấu tranh nội tâm căng thẳng nhất, nhiều giằng xé giải mâu thuẫn khát vọng thống đất nớc với việc phải chống lại anh Chí lớn mà nặng tình, khiến Nguyễn Huệ nhiều đêm thức trắng lựa chọn vô khó khăn Những đoạn độc thoại nh vậy, chất, tính cách Nguyễn Huệ đợc khắc hoạ rõ nét Những nhân vật lịch sử dới bàn tay sáng tạo Nguyễn Mộng Giác đà đợc phục sinh, đà đợc truyền lợng sống thực đà sống lòng bạn đọc 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tuyến nhân vËt h cÊu 79 Cã thÓ nãi chÊt tiÓu thuyÕt bao trùm xuyên xuốt tác phẩm Sông Côn mùa lũ sáng tạo ra, h cấu nên loạt nhân vật có tính chất đời thờng, tiểu biểu An, Lợi, LÃng, Kiên, Chinh Họ đợc xây dựng với tính cách khác biệt, vừa có nét riêng độc đáo vừa có tính chất khái quát cao Chính từ nhân vật Nguyễn Mộng Giác đà nói đợc nhiều số phận ngời dân thấp cổ bé họng trớc lốc lịch sử, gửi gắm nhiều triết lí đời tụ họp đầy đủ gơng mặt đời thờng với thăng trầm số phận cỗ xe lịch sử qua Nghĩa Nguyễn Mộng Giác giữ đợc ánh hào quang rực rỡ tâm thức bạn đọc viÕt vỊ ngêi anh hïng Ngun H nhng «ng sáng tạo thành công nhân vật đời thờng, đầy sức ám gợi Trong số nhân vật h cấu Sông Côn mùa lũ, An nhân vật thành công nên có khả neo đậu dài lâu trí nhớ ngời đọc Trong tuyến nhân vật đời thờng, An nhân vật mà nhà văn đà dày công xây dựng Nhân vật đà xuất từ chơng suốt hành trình lịch sử chơng cuối tiểu thuyết Nhân vật đóng vai trò quan träng viƯc t¹o dùng u tè hÊp dÉn cốt truyện chuyển tải t tởng, tình cảm, cảm hứng sáng tạo nhà văn Vì vậy, đọc tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, nhiều ngời đánh giá cao thành công nhà văn sáng tạo nhân vật Tôi đọc đợc tiểu thuyết nhân vật nữ quyến rũ, thơng mến, Việt Nam nh An An ngời phụ nữ Việt Nam thời biến động, nhẫn nại yêu thơng, hết số phận phong phú đẹp đẽ biÕt bao néi t©m”[35, 95] Ngêi ta nhËn thÊy nhân vật An dờng nh kế thừa phát triển mô típ thành truyền thống văn học dân tộc: đời ba chìm bảy chín lênh đênh ngời đàn bà xà hội phong kiến[16, 195] Nguyễn Mộng Giác tâm sự: An tổng hợp kỳ diệu tất thái độ, đại biểu cho vai trò ngời phụ nữ thời loạn: lÃng mạn mà thực tiễn, sức chịu đựng bền bỉ, sáng suốt tháo vát trớc hoạn nạn[19, 1462] Ngời đọc yêu mến An tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ trớc hết cô ngời gái đầy sức sống, sức sống nội nhân vật sức sống văn chơng Sáng tạo độc đáo Nguyễn Mộng Giác chỗ An ngời yêu Nguyễn Huệ Ngời yêu ngời anh hùng trớc tiên phải đẹp, trai tài gái sắc cặp tình nhân lí tởng xa Có 80 lẽ mà Nguyễn Mộng Giác xây dựng cô An đẹp cách toàn diện, từ đẹp đầy sức quyến rủ, lôi toát ngoại hình vể đẹp tâm hồn bên Dới mắt Huệ, dấu ấn sâu đậm vào cảm quan cậu, khiến cậu gần nh sững sờ, dáng điệu uyển chuyển, nhịp nhàng, linh động An Từ cách đa ngón tay út lên vén nhẹ mảng tóc loà xoà, cách đa lỡi liếm nhẹ lên môi trên, cách rót tách nớc trà, cách gật đầu nhận lời bảo, tất cả, tất vừa độ cần thiết Cử biểu lộ thân mật dịu dàng, đồng thời giữ riêng cho An bí mật tôn nghiêm Huệ cha gặp hoà điệu nh hai đòi hỏi gần nh mâu thuẫn cởi mở thân tình gói ghém kiêu hÃnh, nơi ngời gái Cậu ngạc nhiên thấy ngời gái có dáng điệu trang nhà thân mật giữ nguyên nét trẻ thơ khuôn mặt Nớc da ửng sáng khuôn má bầu bỉnh Cái môi mọng Chỉ trừ đôi mắt buồn trớc tuổi Huệ nghĩ có lẽ nhờ đôi mắt mà khuôn mặt cử An hoà hợp với nhau, tiết sức hấp dẫn Cậu đau khổ công nhận đẹp xa lạ có hố cách biệt trang nghiêm hành động cậu vụng về, thừa thÃi trớc vẻ đẹp toàn bích ấy[17, 101] Không Nguyễn Huệ cảm nhận đợc vẻ đẹp ngời yêu mà nhìn thấy An công nhận cô đẹp Trong lễ cới An với Lợi, từ Nguyễn Hữu Chỉnh quan khách dự cới nhận thấy cô đẹp Thậm chí, đà hai con, lại trải qua hệ luỵ, dằn vặt đau đớn đời mà cô trang điểm sơ qua khiến đứa phải sững sờ lên cô đẹp Thế nhng điều gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc lại vẻ đẹp tâm hồn An Ngay từ trang tiểu thuyết An đà xuất cô bé mẫn cảm, cảm nhận thấu hiểu, sẻ chia với nỗi bất hạnh bất ngờ ập đến với gia đình Suốt hành trình chạy nạn vào phơng Nam, An không đứa ngoan, hiếu thảo mà nhiều nh ngời bạn sẻ chia lo toan, vất vả với ngời mẹ ốm đau, bệnh tật Đến An Thái, An trở thành ngời phụ nữ gia đình ông giáo lo toan công việc nội trợ gia đình Lúc gia đình khó khăn An làm nghề hàng xáo để kiếm thêm tiền vào việc chi tiêu cho gia đình Sau đà có gia đình riêng, gặp bao hoạn nạn sống cô vợt qua Vào thời điểm khó khăn phong trào Tây 81 Sơn nh riêng gia đình An, cô có định đắn táo bạo, bình tĩnh tháo vát để giải khó khăn lĩnh vực nµy, cã thĨ nãi An lµ ngêi rÊt thùc tÕ Trong lĩnh vực tình yêu, vai trò ngời yêu ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, An lại cô gái lÃng mạn, mộng mơ, thờng hay sống với kỷ niệm êm đẹp, với rung động đầu đời thời thiếu nữ Với Nguyễn Huệ, An đà yêu cách say đắm, thiêng liêng sống đến tận cảm xúc Là cô gái sinh gia đình trí thức, với chất thông minh, lại đợc hởng giáo dục đầy tính nhân văn lễ nghĩa Nho giáo nên An toàn diện Từ giỏi chữ nghĩa văn chơng, mà theo nh lời Nguyễn Nhạc khuyên em trai lấy vợ không nên lấy ngời giỏi võ nh cô Xuân( nữ tớng Bùi Thị Xuân), giỏi chữ nh cô An An không giỏi chữ nghĩa mà thích thơ, thơ Đỗ phủ (Nhà thơ dân đen viết hay thời tao loạn) Nghĩa cô đà tìm thấy thời đại mình, tâm trạng thơ Đỗ Phủ, tập thơ Đỗ Phủ Nguyễn Huệ ngời yêu tặng mà cô yêu thích chăng? Đối với An ớc mơ hạnh phúc thật bình dị: nhà ấm cúng, đôi vợ chồng thơng yêu nhau, vờn cải hoa vàng có bớm bay, khói toả lên bếp ngày hai bữa, trẻ oe oe nôi, tiếng cời đùa trớc ngõ, điều đơn giản đẹp đẽ quyến rũ biết bao![17, 409] Ước mơ đời thờng mà da diết có lẽ không riêng cô mà tiếng lòng, nỗi niềm thầm kín nhiều phụ nữ Việt Nam sống thời tao loạn Cơn lốc lịch sử đà An vào biến cố lớn lao An trở thành nhân vật lịch sử, chứng nhân lịch sử đồng thời nạn nhân lịch sử Để đạt đợc mục đích sức mạnh quân mình, Nguyễn Nhạc không từ bỏ thủ đoạn trị Biết Nguyễn Huệ yêu An, Nhạc tìm cách chia loan rẽ thuý cách tổ chức đám cới cho An với Lợi (Lợi yêu An nhng An cảm tình với Lợi) Lễ cới An với Lợi lễ nhận sắc phong nhà Trịnh phong cho Nguyễn Nhạc Tráng tiết tớng quân, Tây Sơn trởng hiệu Tiếp tục quân trị mình, Nguyễn Nhạc ép Huệ lấy em ông Tuyên, ông Nhật để ràng buộc họ vào với công việc gia đình Tuy lấy ngời không yêu nhng trở thành vợ Lợi, An ngời vợ đảm hết lòng chồng Từ ngời mơ mộng, lÃng mạn, lấy chồng, An trở thành ngời thực tế Cô gánh vác việc gia đình đôi 82 vai nhỏ bé cách xuất sắc Bằng nghị lực phi thờng, An đà vợt qua đợc tai hoạ khủng khiếp giáng xuống gia đình Chồng bị bắt giam năm trời, An chạy vạy vừa nuôi nhỏ, vừa lo kêu oan cho chồng vừa lo kiếm tiền nuôi gia đình Khi anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đánh nhau, An hai bị kẹt Quy Nhơn, cô liền tìm cách đa gia đình Phú Xuân Trong tay đồng tiền nhng cô dùng đồ nữ trang, quần áo cầm cố, đổi chác để đến đợc Phú Xuân đoàn tụ chồng Rồi chồng thất thế, phản bội lại nhà Tây Sơn bị án chém, cú sốc lớn An, tởng chừng nh cô ngà gục, mà không, cô gợng dậy đợc, đa vào Bến Ván (Khu vực tranh chấp gữa hai anh em Nhạc, Huệ) làm ăn Số phận bi kịch An đại diện cho nh÷ng sè phËn cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam lốc lịch sử Từ câu chuyện có tính chất vi mô đời An, nhà văn muốn phản ánh vĩ mô lịch sử Mỗi biến cố lịch sử xẩy lại ảnh hởng, chi phối mạnh mẽ đến đời sống quần chúng nhân dân, phụ nữ Chiến tranh, loạn lạc, tranh chấp phe phái trị đà đẩy số phận An vào bi kịch đời Nhng sức sống mÃnh liệt An đà giúp cô lần gục ngà lại lần gợng dậy mạnh mẽ Điều đáng quý, đáng khâm phục An trải qua thăng trầm sống, chứng kiến tình cảm nóng lạnh ngời đời nhng An vÉn cã mét niỊm tin m·nh liƯt vµo cc sống Bị rẽ thuý chia loan, không lấy đợc ngời yêu nhng An giữ đợc tình cảm, kỷ niệm đẹp đẽ ngời yêu Cô tự hào với chiến công mà Nguyễn Huệ đạt đợc, cô tin tởng việc mà Nguyễn Huệ làm Dù sống có khó khăn, dù hoàn cảnh gia đình phải chịu nhiều ngang trái, nhng nghe tin nhà vua mất, An từ Bến Ván tìm cách Phú Xuân dự đám táng Quang Trung cách vô danh Hành động thể lòng thuỷ chung, tình cảm thẳm sâu mà An dành cho ngời yêu Sáng tạo nhân vật An, mối tình An Huệ, Nguyễn Mộng Giác đà mang lại đóng góp cho tiểu thuyết lịch sử Trớc hết, nhà văn đà đem đến cho Sông Côn mùa lũ cảm hứng mới: cảm hứng nhân đạo Nhân vật An nạn nhân lịch sử, số phận cô không tự định đoạt đợc mà nh hàng mua bán đổi chác trị Một ngời tài sắc vẹn toàn nhng sinh thời loạn nên phải hứng chịu 83 bất hạnh đời Cảm hứng làm cho tác phẩm có chiều sâu, tăng chất đời t tiểu thuyết Sáng tạo mối tình An - Huệ, tiểu thuyết mình, Nguyễn Mộng Giác kéo ngời đọc vào cốt truỵên hấp dẫn, tránh đợc việc phải trình bày kiện lịch sử khô khan, mà không nhà văn Việt Nam mắc phải Theo lời tác giả: Mối tình làm cho câu chuyện đợc thống nhất, lại qua tạo nên quan hệ khác, làm sờn cho truyện[19, 1462] Cũng qua nhân vật An mối tình An với Huệ, nhà văn có điều kiện thể mặt đời thờng Nguyễn Huệ Đó Nguyễn Huệ bình dân, thân quen, Nguyễn Huệ đầy tình nghĩa, thuỷ chung với ngời yêu Xuất phát từ tình yêu, lòng khâm phục bà mẹ, bà vợ Việt Nam thời loạn, Nguyễn Mộng Giác đà xây dựng thành công nhân vật An tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ nhiều phơng diện Ông vừa kế thừa đợc quan niệm Nho giáo viết ngời phụ nữ hồng nhan bạc mệnh văn học, vừa kế thừa, khẳng định truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam: giàu đức hi sinh, sáng suốt, tháo vát, bền bỉ trớc hoạn nạn, yêu chồng thơng Chính ngời đọc yêu mến An họ tìm thấy nhân vật gần gũi, thân quen với An ngời tài sắc vẹn toàn nhng phải chịu chung kiếp ba chìm bảy chín lênh đênh ngời phụ nữ xà hội phong kiến thời tao loạn để đành gác lại mộng ớc dang dở bất thành, đành ép trái tim thổn thức yêu đơng thành giọt nớc mắt nóng bỏng khóc cho tình đời Bên cạnh nhân vật An, nhân vật LÃng nhân vật có nhiều cá tính, cá tính mÃnh mẽ lòng trung thực Suốt đời LÃng phấn đấu cho lí tởng giữ vững lòng trung thực nhng cuối bị đào thải lòng trung thực Tác giả đà xây dựng LÃng ngời chép sử, viên th kí trung thành tớng quân Nguyễn Huệ Khi Nguyễn Huệ lên ngôi, với vai trò hoàng đế phải giải vấn đề phức tạp nhạy cảm phải dùng đến đòn phép trị, chí phải ngụy biện, phải thủ đoạn lòng trung thực không cần đến nên LÃng bị đào thải nh điều tất yếu Cái đẹp LÃng bị đời đối xử bất công nhng anh không oán trách đời mà tin yêu vào đời Thậm chí, đến lúc, anh sống đàng hoàng đời thực đợc (bị xếp vào hạng du thủ du thực buộc phải quê hơng quán nhng anh quê hơng cho để về) anh tiếp tục sống với đẹp ... Sơn nhân vật lịch sử qua tiểu thuyết Sông côn mùa lũ Chơng Đóng góp Nguyễn Mộng Giác phơng diện nghệ thuật thể kiện nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ Chơng Sông côn mùa lũ dòng chảy văn học... lịch sử có đánh giá khác đợc nhà văn lí giải nh nào? Từ vấn đề đà trình bày vào nghiên cứu đề tài Đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Lịch sử nghiên... dòng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại Trong số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại đợc điểm mặt tên Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác đợc đánh giá tiểu thuyết công phu nghiêng tiểu thuyết lịch sử Nguyễn

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w