Vị trí Sông Côn mùa lũ trong khuynh hớng văn xuôi lịch sử của văn học Việt Nam đơng đạ

Một phần của tài liệu Đóng góp của nguyễn mộng giác trong việc thể hiện đề tài lichị sử qua tiểu thuyết sông côn mùa lũ (Trang 30 - 35)

Nam đơng đại

1.2.1. Nguyễn Mộng Giác – Vài nét tiểu sử

Nguyễn Mộng Giác sinh năm1940 tại Bình Định, tốt nghiệp Đại học S phạm Huế. Trớc năm 1975 ông là giáo s dạy văn nổi tiếng ở Sài Gòn và đã là tác giả của nhiều tập truyện dàị Ông hiện đang định c tại Mỹ. Có thời gian dài là chủ bút Tạp chí Văn học tại Hoa Kỳ. Những tác phẩm đã xuất bản: Nỗi băn khoăn của Kim Dung (tiểu luận, Nxb Văn mới, Sài Gòn, 1972); Bão rớt (truyện ngắn, Nxb Trí Đăng, Sài Gòn, 1973); Tiếng chim vờn cũ (Nxb Trí Đăng, 1973); Qua cầu gió bay (truyện dài, Nxb Văn mới, Sài Gòn, 1974); Đờng một chiều (truyện dài, Nxb Nam Giao, Sài Gòn, 1974); Ngựa nản chân bon (truyện ngắn, Nxb Ngời Việt, 1983); Xuôi dòng (truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, 1987); Mùa biển động (trờng thiên tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ, 1984 - 1989); Sông Côn mùa lũ (trờng thiên tiểu thuyết, Nxb An Tiêm, 1991)…Ngoài ra còn có một số bài tiểu luận phê bình khác.

Thành công của nhà văn Nguyễn Mộng Giác chủ yếu trên lĩnh vực truyện ngắn, truyện dài và tiểu thuyết. Tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ ra đời khiến tên tuổi của ông đã đợc biết đến rộng rãi trên văn đàn Việt Nam.

1.2.2. Vị trí Sông Côn mùa lũ trong khuynh hớng văn xuôi lịch sử của văn họcViệt Nam đơng đại Việt Nam đơng đại

Là một nhà văn hải ngoại, hiện đang định c ở Mỹ nhng Nguyễn Mộng Giác vẫn nặng lòng với quê hơng, nhất là quê hơng Bình Định, nơi sinh ra ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và cũng là quê hơng của nhà văn. Nặng lòng với quê hơng là phải làm một cái gì đó cụ thể cho quê hơng mình. Với suy nghĩ ấy, Nguyễn Mộng Giác đã miệt mài s- u tầm, tìm hiểu tài liệu lịch sử và ngày đêm tranh thủ “cày trên cánh đồng chữ” để cho ra đời bộ tiểu thuyết viết về nhà Tây Sơn dày dặn trên 2000 trang. Nguyễn Mộng Giác cho biết: “Hồi tôi viết cuốn sách ấy đời sống còn cơ cực lắm. Sáng, 6 giờ dậy đạp xe đi làm công trong tổ hợp mì sợi Dân Sinh ở Phú Lâm mang theo một “ăng gô” gạo kèm ít “chao” bắc sẵn trên lò mì, 12 giờ nghỉ tra ăn xong là cắm cúi ngồi viết đến đầu giờ làm chiềụ Trên đờng về Thị Nghè, chở mì đi bán. Tối về đến nhà, 9 giờ ngồi vào bàn viết cho đến 12 giờ khuyạ Suốt mấy năm nh thế, bắt đầu viết từ năm 1978 đến năm 1981 thì xong”[45]. Nghĩa là đứa con tinh thần ấy thai nghén và ra đời trên quê hơng Việt Nam nhng lại đợc cấp “giấy khai sinh” trên đất Mỹ (cuốn sách lần đầu tiên ra mắt bạn đọc do Nxb An Tiêm, Mỹ, 1991 ấn hành). Năm 2003, đứa con tinh thần ấy đợc trở lại quê hơng nơi sinh ra nó (do Nxb Văn học phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Quốc học ấn hành). Đúng là mỗi cuốn sách đều có phận riêng của nó. Khi trở lại quê hơng , Sông Côn mùa đã đợc bạn đọc đón chào nồng nhiệt. Ngời đọc đã tìm thấy ở đó những trang lịch sử khá chân thực về triều đại nhà Tây Sơn, thấy đợc bức tranh về phong tục, văn hoá đa dạng từ Nam ra Bắc của Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nghiền ngẫm những triết lí cuộc đời mà nhà văn gửi gắm, những vui buồn, hồi hộp, lo lắng, thổn thức cùng trái tim các nhân vật thấm đẫm chất “đời thờng” trong cuốn sách. Đến với tác phẩm này, ngời đọc ghi nhận những đóng góp mới mẻ của nhà văn về thể loại tiểu thuyết lịch sử. Nếu nh ở trên chúng tôi đã trình bày việc các nhà nghiên cứu tạm chia tiểu thuyết lịch sử thế kỷ XX thành hai nhóm. Một số nhà văn lấy việc tái hiện chính xác sự kiện lịch sử, không khí lịch sử là chính và một số nhà văn khác lại coi lịch sử là chất liệu, là phơng tiện để viết tiểu thuyết. Họ tập trung vào việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết hoặc thông qua vấn đề lịch sử đặt ra những vấn đề cho hôm nay, mai sau thì Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác lại nằm ở giữa hai nhóm nàỵ Có nghĩa là Nguyễn Mộng Giác vừa chú ý đến tái hiện chân thực lịch sử, không khí lịch sử lại vừa dày công xây dựng những

nhân vật tiểu thuyết đích thực, tức là hoàn thành nhiệm vụ thực sự của tiểu thuyết “là trình bày đời sống cá nhân con ngời, số phận của nó, tính cách của nó”. Để làm đợc điều này, Nguyễn Mộng Giác đã chọn cho mình một lối viết riêng bằng cách xây dựng “những số phận đời thờng và số phận lịch sử”(chữ dùng của Mai Quốc Liên). Nhà văn đã chia thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của mình thành hai tuyến; tuyến nhân vật h cấu, tuyến nhân vật lịch sử. ở tuyến vật lịch sử, nhà văn tái hiện những sự kiện lịch sử, không khí lịch sử chỉ “thêm da thêm thịt” cho nhân vật bằng những h cấu về quan hệ đời thờng. Chủ trơng viết tiểu thuyết của Nguyễn Mộng Giác là tìm đợc cùng kênh với bạn đọc, cốt sao cho bạn đọc thoả mãn nhu cầu “muốn biết chuyện” của mình mà hiểu đợc điều nhà văn “kể” trong tác phẩm. Thảo luận với nhà văn Nam Dao về tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Mộng Giác viết: “Trở lại thể loại tiểu thuyết lịch sử, đề tài chúng ta thảo luận hôm naỵ Khi viết Sông Côn mùa lũ, tôi vẫn nghĩ mình đang viết một cuốn tiểu thuyết - lịch sử , nghĩa là đang chịu những quy luật thành văn hay bất thành văn của hai thể loại “tiểu thuyết” và “lịch sử”. Tiểu thuyết nói cho cùng (trừ những thí nghiệm khai phá muốn làm khác đi mà thất bại nhiều hơn thành công) là một thể loại văn chơng nhằm thoả mãn nhu cầu muốn ngóng chuyện thiên hạ của ngời đờị Ngời viết tiểu thuyết là ngời kể. Ngời đọc tiểu thuyết là ngời muốn nghe kể. Ngời kể chuyện, giống nh ông thầy đứng trên bục giảng giảng bài cho sinh viên ngồi phía dới, phải kể thế nào để cho ngời nghe hiểu đợc câu chuyện của mình, nghĩa là cả hai bên phải nói cùng một ngôn ngữ, dùng cùng một tần số cho tín hiệu phát và thu, có chung một trục quy chiếu của lí luận và phơng cách diễn đạt. Mà theo tôi, căn bản của tiểu thuyết là chuyện thế sự, là chuyện con ngời và cuộc đời”[15]. Với quan điểm ấy, Nguyễn Mộng Giác đã đa vào Sông Côn mùa lũ không chỉ là lịch sử của về câu chuyện của những ông hoàng bà chúa và biên niên các trận đánh mà còn là cuộc sống muôn màu muôn vẻ của con ng- ời và thiên nhiên. Vì vậy, bên cạnh dòng chính sử là tất cả những gì của cuộc sống đời thờng diễn ra trong bối cảnh lịch sử ấỵ Từ thầy đạo ban phát niềm tin cho tín đồ đến thầy tu với thú chơi phong lan dày công tìm hiểu và phân loại các loại lan nào là hiển lan, u lan, mặc lan, từ cô Nguyệt gái goá đang độ hồi xuân sống phóng đãng với khách

làng chơi đến cô Thọ Hơng với cháy bỏng khát vọng hạnh phúc của lứa đôi tuổi trẻ nhng bị cuốn vào vòng xoáy chính trị, bị xô đẩy một cách phủ phàng oan tráị Đôi khi lịch sử dân tộc dờng nh đợc thu nhỏ lại vào một gia đình nh gia đình giáo Hiến. Mỗi con ngời mỗi tính cách, có nhà nho tâm huyết, nhng bảo thủ thành lỗi thời (giáo Hiến), có ngời bị động lôi cuốn vào cuộc chiến (Kiên), có kẻ say sa vào bạo lực đến sa đà thành kể quy hàng phản bội (Chinh), có ngời yếu đuối nhng trung thực rồi bị đào thải bởi lòng trung thực (Lãng), có ngời suốt đời sống trong nơp nớp lo âu của thời tao loạn (An)...

Tuyến nhân vật lịch sử, với ba anh em nhà Tây Sơn và các nhân vật lịch sử khác. Sông Côn mùa lũ đề cao vai trò của Nguyễn Nhạc, nhất là vào những ngày đầu khởi dấy, ca ngợi Nguyễn Huệ với tài thao lợc hơn ngời, nghĩa tình trong các mối quan hệ thầy trò, huynh đệ, tình yêu và thông minh quyết đoán trong mọi bớc ngoặt lớn lao của lịch sử. Các nhân vật lịch sử khác nh các vị tớng phò tá nhà Tây Sơn, các văn quan từ Bắc Hà cho đến Nam Hà đều đợc tái hiện gia công xây dựng có cá tính riêng, sinh động và ấn t- ợng.

Sông Côn mùa lũ còn cung cấp cho ta nhiều tài liệu phong phú về văn hoá, về xã hội, địa lí, kinh tế học của các vùng đất phía Nam cuối thế kỷ XVIIỊ Ta đợc sống với cảnh sắc con ngời thiên nhiên ở Tây Sơn Thợng, đợc hiểu biết về các kênh rạch, các loại cây, các địa danh lạ lẫm vùng sông nớc phơng Nam thời trớc, đợc nghe kể về những tên phiêu lu quốc tế, những nhà truyền đạo, những con buôn của cả Tàu lẫn Tây lúc bấy giờ. Đọc Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác, ngời ta đều nhận thấy sự hoà trộn của ba nguồn cảm hứng lớn: cảm hứng phê phán, cảm hứng nhân đạo và cảm hứng sử thị Một mặt nhà văn khẳng định ngợi ca những nhà nho thức thời có đầu óc thực tế nên đã tiến kịp đợc với dòng chảy của lịch sử nh Ngô Thời Nhậm, Trần Văn Kỷ nhng cũng phê phán lớp nhà nho bảo thủ trì trệ, gàn dở ngu trung cố chấp nh Nguyễn Đăng Trờng, Lý Trần Quán, Trần Công Xán...và phần nào đối với Trơng Văn Hiến. Cảm hứng nhân đạo với những trang viết về thân phận ngời phụ nữ thời tao loạn. Đáng lẽ đợc hởng cuộc đời hạnh phúc nhng trong cảnh chiến tranh họ trở thành những con bài chính trị, trở thành nạn nhân của cuộc binh đaọ Cảm hứng nhân đạo cũng thể hiện trên những trang viết về nạn đói, về sự thảm hại của tầng lớp trí thức Việt Nam thời bấy giờ. Với cái nhìn

khách quan về lịch sử, Nguyễn Mộng Giác cũng dành những trang viết về những chiến công lẫy lừng làm chấn động trong Nam ngoài Bắc của Nguyễn Huệ ở Phú Yên, Gia Định, Phú Xuân, Thăng Long. Tuy nhiên, do nghiêng về tái hiện lại những số phận, những tính cách của con ngời đời thờng trong cơn lốc lịch sử nên khi viết về những trận đánh lẫy lừng ấy, nhà văn có phần nào lợc qua những ghi chép vắn tắt của nhân vật Lãng, một chứng nhân lịch sử trong truyện. Vì vậy, cảm hứng sử thi có phần mờ nhạt hơn.

Trên phơng diện nghệ thuật, Sông Côn mùa lũ có những cách tân đáng kể. Nhà văn nổ lực bám vào những đặc trng tiểu thuyết hiện đại khi tái hiện sự kiện lịch sử. Đến với

Sông Côn mùa lũ, ngời đọc bị lôi cuốn bởi những độc thoại thể hiện sự giằng xé nội tâm của nhân vật chính; những mẫu đối thoại đã cá tính hoá nhân vật sắc nét; khai thác hợp lí yếu tố không gian thời gian nghệ thuật tạo sự cộng hởng với nội dung trong việc thể hiện t tởng chủ đề của tác phẩm; linh hoạt trong điểm nhìn trần thuật tạo đợc tính “khách quan” cho tác phẩm và dân chủ đối với ngời tiếp nhận…Điều đáng nói là những cách tân nghệ thuật ấy đợc thể hiện vào thời kỳ mà tiểu thuyết Việt Nam đang đi trên một lối mòn truyền thống nên nhiều tác phẩm bị xơ cứng đi, khô cằn, thiếu sức sống. Vì vậy, với Sông Côn mùa lũ, sự sáng tạo trong hình thức tiểu thuyết lịch sử, mà trớc hết là bám vào đặc trng tiểu thuyết đã đem lại thành công cho nhà văn. Không chỉ có thế, Sông Côn mùa lũ còn đa Nguyễn Mộng Giác vào vị trí là một trong những “viên gạch” đầu tiên đặt nền móng cho dòng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đạị

Trong số những tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại đợc “điểm mặt chỉ tên” thì

Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác đợc đánh giá “là cuốn tiểu thuyết công phu” là “nghiêng về tiểu thuyết hơn là lịch sử”. Nguyễn Mộng Giác đã sáng tạo cho mình một cách viết vừa phát huy cao độ khả năng h cấu thoải mái, phóng khoáng, vừa trung thành tối đa với lịch sử. Với cách viết này, ông đã giải quyết đợc căn bản điều mà bất kì ngời viết tiểu thuyết lịch sử nào cũng quan tâm đó là tiểu thuyết lịch sử có đợc h cấu không, mức độ h cấu thế nào là đủ để ngời đọc chấp nhận? Phải tôn trọng tính chân thực lịch sử nh thế nàỏ Làm thế nào để không mâu thuẫn giữa hai thể loại tiểu thuyết và lịch sử. Giải quyết tốt những vấn đề trên tác giả còn tìm thấy sự thống nhất cao độ giữa nội dung

t tởng của tác phẩm và hình thức nghệ thuật thể hiện nó. Vì vậy, Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác là tác phẩm có nhiều đóng góp cho cho thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đạị Nó có một vị trí đặc biệt trong dòng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đ- ơng đạị Đặc biệt ở chỗ, Sông Côn mùa lũ là gạch nối, là bớc trung gian của tiểu thuyết lịch sử truyền thống với tiểu thuyết lịch sử hiện đại (xem lịch sử là phơng tiện, nặng về h cấu, sử dụng phổ biến bút pháp huyền ảo, huyền thoại lịch sử). Sự lựa chọn phơng pháp thể hiện nh vậy không phải là phép cộng đơn giản của yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại mà sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố truyền thống với hiện đại, lịch sử và tiểu thuyết trong chỉnh thể tác phẩm cũng nh trong hình tợng nhân vật. Điều này đã đem lại thành công cho tác giả. Vì vậy, chúng tôi chọn tác phẩm này làm đối tợng nghiên cứu về những đóng góp mới mẻ của nhà văn cho thể loại tiểu thuyết lịch sử một thể loại có thể nói cha có nhiều thành tựu của văn xuôi Việt Nam. ở các chơng sau chúng tôi sẽ tập trung khảo sát chi tiết hơn những đóng góp của nhà văn trên các phơng diện nội dung và nghệ thuật ở cuốn tiểu thuyết nàỵ

Chơng 2

Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong cách nhìn sự kiện và nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ

Một phần của tài liệu Đóng góp của nguyễn mộng giác trong việc thể hiện đề tài lichị sử qua tiểu thuyết sông côn mùa lũ (Trang 30 - 35)