qua cái nhìn của một số nhà văn
Mặc dù đợc nhiều sử sách ghi chép, song nhà Tây Sơn vẫn còn những “khoảng trống” lớn mà các nhà văn cần “lấp đầy”. Những vấn đề nh Tây Sơn là chính thống hay nguỵ triềủ Vai trò của Nguyễn Nhạc đối với nhà Tây Sơn ra saỏ Nguyên nhân nào dẫn tới cảnh “nồi da xáo thịt” giữa Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc? Bài học lịch sử về trận đại thắng quân Thanh? Con ngời đời t của Nguyễn Huệ có gì đặc biệt? Cái chết của Nguyễn Huệ là một tổn thất cho lịch sử? Tại sao sau cái chết của Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn sụp đổ nhanh chóng? ... Những vấn đề ấy không chỉ rất cần một sự đánh giá khách quan công bằng của các nhà sử học mà còn là đối tợng tìm hiểu khám phá của các nhà văn. Chính vì vậy, cho đến bây giờ, nhà Tây Sơn vẫn còn nhiều điều bí ẩn đối với các nhà văn. Mỗi tác giả, tuỳ vào cảm hứng và mục đích sáng tác của mình tái hiện lại những sự kiện, những giai đoạn khác nhau của phong trào Tây Sơn.
Cuốn tiểu thuyết lịch sử đầu tiên viết về triều đại Tây Sơn phải kể đến là Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm tác giả Ngô gia văn pháị Điều đặc biệt ở tác phẩm này là “phản ánh trực tiếp hiện thực đơng thờị Ngời cầm bút không chỉ là chứng nhân lịch sử, mà vừa là tác giả, vừa là nhân vật ngay trong tác phẩm của mình. Điều này sẽ tạo nên nét độc đáo riêng và chi phối một cách toàn diện, sâu sắc từ nội dung đến hình thức, từ việc lựa chọn tình tiết, nhân vật...đến phơng thức phản ánh, cách khai thác hoá nghệ thuật và ngôn ngữ ngời kể chuyện”[37, 105]. Cái khó của ngời viết về lịch sử đang diễn ra là các sự kiện cha đi đến hồi kết, những đánh giá đúng, sai cái bản chất và cái nhất thời cha đủ độ lùi thời gian để thẩm định, nhất là những nhân vật đề cập đến trong tác
phẩm còn sống nên cũng khó định luận. Thế nhng, bằng một nhãn quan tinh nhạy và dự cảm đúng đắn, Ngô gia văn phái đã dám nhìn thẳng vào sự thực, giữ đúng vai trò là ngời th kí trung thành của thời đạị Vì vậy với tên gọi Hoàng Lê nhất thống chí có nghĩa là ghi chép về sự thống nhất thiên hạ của nhà Lê hàm ý ca ngợi triều đại nhà Lê nhng trong nhiều trang của tác phẩm ta bắt gặp gơng mặt thảm hại của quan quân vua Lê, chúa Trịnh với một giọng văn biếm hài biểu hiện sự đào thải của lịch sử không gì cứu vãn nổị Ngợc lại, khi viết về phong trào Tây Sơn, các tác giả không những tái hiện các nhân vật và sự kiện một cách chân thật sinh động mà còn miêu tả bằng cả một tấm lòng ngỡng mộ yêu thơng. Các tác giả Ngô gia văn phái đã tái hiện đợc khá toàn diện, nhìn đúng bản chất và quá trình phát triển của phong trào Tây Sơn. Thời kì khởi đầu Tây Sơn còn non yếu, phải lẩn lút nơi núi rừng. Dần dần phong trào lớn mạnh đánh chiếm thành Quy Nhơn. Hoàng Lê nhất thống chí không viết về những lần giao tranh với chúa Nguyễn ở phơng Nam và trận đánh với quân Xiêm La ở Rạch Gầm – Xoài Mút của Nguyễn Huệ mà chủ yếu phản ánh khá chi tiết những trận đánh với chúa Trịnh ở đàng Ngoàị Đội quân của Nguyễn Huệ nh những cơn bão táp mà quan quân nhà Trịnh không thể nào c- ỡng nổị Với thành Phú Xuân, Văn Bình chỉ đánh một trận đã làm cho “mấy vạn tớng sĩ đóng ở thành Phú Xuân đều không còn sống sót lấy một mạng”[43, 93]. Rồi ở Động Hải “tớng giữ đồn là Vị Phái hầu cùng viên hiệp trấn là Ninh Tốn mới trông thấy bóng Tây Sơn đã chạy trốn”[43, 93]. Những thắng lợi nh “trúc chẻ tro bay” đã khiến Nguyễn Huệ một mạch thẳng tiến ra Thăng Long. Đi đến đâu quân nhà Trịnh sợ hãi mà bỏ trốn, triều đình nhà Lê phải dốc toàn bộ lực lợng từ văn đến quan võ rồi đích thân chúa Trịnh Khải cầm quân cỡi voi ra trận nhng rốt cục cha đánh đã thuạ “Chúa vội cởi bỏ quần áo trận, đội khăn chữ đinh, tụt xuống ngồi núp trong căn hòm da ở mé sau bành voi rồi cho voi quay đầu về phủ...chúa liền quay voi men theo bờ hồ Minh Đờng, nhằm phía cửa ô Yên Hoa mà chạy”[43, 101-102]. Vào thành, Nguyễn Huệ tỏ rõ thiện chí phò Lê đem một đội quân đến bảo vệ cung Vạn Thọ. Ngày hôm sau vào yết kiến vua Lê. “Sau khi đã lạy năm lạy và rập đầu vái ba vái, Bình dâng lên tờ tấu nói về công diệt họ Trịnh, cùng các sổ sách quân, dân để Hoàng thợng sai quan coi giữ”[43, 118]. Rồi vua Thái Đức “tuần du ra bắc để xem xét phong tục”, cuộc hội kiến giữa hai vua Lê Chiêu Thống muốn dâng
một vài quận ấp cho vua Thái Đức làm lễ khao quân nhng Nguyễn Nhạc từ chối và khẳng khái nói rằng: “Nếu là đất họ Trịnh một tấc tôi cũng không để; còn đất của nhà Lê một tấc tôi cũng không lấy”[43, 128]. Sau cuộc hội kiến ấy, anh em Nguyễn Nhạc muốn rút quân về và trao toàn bộ nớc Nam lại cho vua quan nhà Lê. Trong lễ đăng quang, mặc dù anh em Nguyễn Nhạc đã rút về từ đêm hôm trớc, nhng chiếu chỉ đổi niên hiệu của Chiêu Thống chỗ nào cũng một rằng nhờ ơn đức vua quý quốc, hai rằng nhờ Thợng công của quý quốc. Điều này cho thấy một mặt thể hiện tính chất đê hèn nịnh bợ, dựa dẫm của Chiêu Thống, một mặt bộc lộ sức mạnh và quyền uy của nhà Tây Sơn. Song ngòi bút Ngô gia văn phái thực sự phát huy cao độ tính hiện thực của mình khi các ông thể hiện đợc một cách chân thực nhất không khí sục sôi của lịch sử và sự ngỡng mộ về tài năng và sức mạnh của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong hồi 14. Nguyễn Huệ đ- ợc ngợi ca có tài mu lợc, nhất là trên lĩnh vực quân sự, là vị tớng bách chiến bách thắng. Ông "có tài cầm quân, vào Nam ra Bắc nh quỷ thần, không ai có thể lờng biết". Khi ra Bắc đánh quân Thanh Nguyễn Huệ đã thể hiện tài thao lợc ấy từ việc chiêu dụ quân sĩ gợi cho quân sĩ có ý thức về chủ quyền đất nớc "trong vũ trụ, đất nào sao ấy (…) chia nhau mà cai trị", Tự hào về truyền thống chống giặc của dân tộc ta "đời Hán có Trng Nữ Vơng, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ (…), ai cũng muốn đuổi chúng đi", đến việc bài binh bố trận, thân chinh tham gia trận mạc để rồi vào kinh thành Thăng Long ăn mừng chiến thắng trong
"chiếc áo bào sạm đen vì khói súng". Tuy nhiên, Hoàng Lê nhất thống chí đợc đánh giá là là tác phẩm đã tiến sát ranh giới của chủ nghĩa hiện thực nên hình tợng Quang Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm đợc hiện ra không chỉ có những phẩm chất anh hùng nh đã trình bày ở trên mà còn nhiều nét tính cách đời thờng, của con ngời bình thờng. Ngời đọc vẫn nhận thấy một Nguyễn Huệ “quê mùa” khi lần đầu ra Thăng Long vào cung Vạn Thọ ra mắt Vua Cảnh Hng với vẻ rụt rè, vua mời ngồi mà không dám ngồi vua phải dụ hai ba lần Huệ mới dám ngồi ghé vào góc chiếu ở cuối sập một chân bỏ thõng xuống đất. Nhng khi đã quen thì Nguyễn Huệ “đờng hoàng ngồi uống nớc chè”. Tính cách “đời thờng” của Nguyễn Huệ còn thể hiện qua những chi tiết đợc xem nh là nhợc điểm của ông. Đó là một Nguyễn Huệ “nhơn nhơn tự đắc”, một Nguyễn Huệ “kiêu căng”, một
Nguyễn Huệ bình dân khi thấy “kẻ chinh phu xa nhà, tình khuê phòng thật là cần thiết” và “ta chỉ mới quen gái Nam Hà, cha biết con gái Bắc Hà, nay cũng nên thử một chuyến xem có tốt không?”[43,120]. Đây quả là những chi tiết có “sức nặng” đa Hoàng Lê nhất thống chí lên vị trí hàng đầu trong làng văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam, đa nhân vật Nguyễn Huệ vào tác phẩm một cách “khách quan” để ngời đọc đợc soi ngắm nhiều chiềụ Khi nhìn nhân vật Nguyễn Huệ dới nhiều góc độ nh vậy, ngời đọc sẽ nhận ra một Nguyễn Huệ sinh động, toàn diện, nó “xa lạ” với tợng trng, ớc lệ của nhân vật văn ch- ơng, nó gần gũi với nhân vật của cuộc đờị Có đợc điều này, chính nhờ các tác giả Ngô gia văn phái là những ngời cùng thời với nhân vật, chứng kiến đợc không khí sục sôi của thời đại và hơn hết là dũng cảm vợt qua thân phận cá nhân để đến thẳng với nhân vật Nguyễn Huệ bằng một lòng yêu nớc chân thành. Đây là thành công lớn của Ngô gia văn phái mà các nhà văn thế hệ sau viết về thời đại Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ thờng không có đợc.
Với Tây sơn bi hùng truyện, Lê Đình Danh đã khai thác sử liệu toàn bộ thời đại Tây Sơn nhng nghiêng về phần bi kịch của nhà Tây Sơn. Bằng giọng điệu bi hùng, theo khuynh hớng sử thi hoá, với bút pháp “cổ điển” gần giống với tiểu thuyết chơng hồi kiểu nh Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung (mặc dù Tây Sơn bi hùng truyện đợc xuất bản lần đầu năm 2006), Tây Sơn bi hùng truyện đã xây dựng một Nguyễn Huệ “hoàn hảo” đến mức hiếm có, nhất là trên lĩnh vực quân sự. Chính vì đặt nhân vật Nguyễn Huệ dới cái nhìn sử thi nên nhân vật hiện lên với đầy đủ đức tài toàn vẹn. Cách miêu tả chân dung Nguyễn Huệ rất giống với miêu tả chân dung các bậc anh hùng trong văn học trung đại: “Huệ là một thiếu niên mà lng hùm vai gấu, mặt vuông tai lớn, mắt sắc nh g- ơm, ánh nhìn nh chớp”[10, 46]. Lúc Huệ sinh ra, đợc tác giả miêu tả nh một điềm lành, báo hiệu xuất hiện vĩ nhân: “Lúc lâm bồn sinh con, hoa huệ trong vờn bỗng nở thơm ngát nên thân phụ con mới đặt tên chữ là Huệ, tên tục là Thơm”[10, 46]. Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến cái tài thao lợc nơi chiến trận, tập trung ca ngợi Nguyễn Huệ với một vị tớng bách chiến bách thắng. Lê Đình Danh đã để cho kẻ thù nhận xét, đánh giá về Huệ một cách đầy thán phục: “Nguyễn Huệ mu mẹo vô cùng, dùng binh rất lạ. Nhớ năm xa hắn dùng chỉ có 5 ngàn quân mà đánh tan 3 vạn quân của Tôn Thất Hơng ở núi Bích
Kê, sông Lại Dơng, phủ Quy Nhơn. Năm sau hắn đem 5 vạn quân đánh tan 20 vạn quân Tống Phớc Hiệp ở Phú Yên”[10, 348]. Cái gọi là “dùng binh rất lạ” của Nguyễn Huệ là “lấy ít đich nhiều, lấy yếu chống mạnh”. Tài mu lợc của Nguyễn Huệ chính là ở chỗ biết thu phục lòng ngời, biết lợi dụng địa hình, mợn sức mạnh tự nhiên chống giặc. Tác giả Lê Đình Danh dành nhiều trang để nói về tài năng Nguyễn Huệ trong việc dùng binh. Nguyễn Huệ đợc xây dựng không chỉ là ngời am hiểu binh pháp mà còn tỏ ra “trên thông thiên văn dới tờng địa lí”, biết đón đúng thời điểm thuận lợi nhất để lợi dụng sức nớc, sức gió cùng tham gia chiến trận. Vì thế, cứ có Nguyễn Huệ cầm quân thì trận nào cũng chắc thắng. Trong ba yếu tố (thiên thời, địa lợi, nhân hoà) để tạo nên chiến thắng trong binh pháp xa, ông rất chú ý đến “nhân hoà”. Ông có khả năng nhận biết tài năng và lòng trung thành của bất cứ ai ngay từ những lần gặp gỡ đầu tiên. Những ngời cộng tác với ông đợc ông giao việc đúng ngời tạo nên sức mạnh tổng hợp, điều kiện tiên quyết của mọi chiến thắng. Về đức, Nguyễn Huệ đợc xem là ngời độ lợng, quãng đạị Về điểm này có khi tác giả để cho nhân vật khác trầm trồ khen ngợi, cũng có tác giả thực tiếp bình luận: “Long Nhơng tớng quân bị Hoàng thợng đố tài, kiềm chế mà không oán, bị anh đánh oan chỗ đông ngời mà không giận vẫn một lòng hiếu để thật đáng phục thay”[10, 367] . Hoặc là “Nguyễn Huệ thật là ngời tâm thì hoà, thần thì minh và tính thì dũng vậy”[11, 360]. Tác giả của Tây Sơn bi hùng truyện không chỉ ca ngợi ngời anh hùng Nguyễn Huệ mà còn hết lời ngợi ca các võ tớng nh Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Võ Văn Dũng, Võ Đình Tú, Nguyễn Văn Tuyết, Đặng Văn Long... Tác giả còn viết rất hay về lòng trung thành hết mực của sứ giả Trần Danh Bính qua câu chuyện khổ nhục kế. Nếu nh thời kì Quang Trung còn sống hào hùng bao nhiêu thì từ lúc Quang Trung – Nguyễn Huệ băng hà, nhà Tây Sơn lại rơi vào những bi kịch không thể nào tránh khỏị Bi kịch xuất phát từ tranh dành quyền bính của các phe phái, từ sự trả thù cá nhân, đến việc vua Cảnh Thịnh nhu nhợc và kém tài năng... để đến nỗi từ một đội quân hùng mạnh bách chiến bách thắng trở nên suy yếu và thất bại nhanh chóng. Rồi việc Nguyễn ánh thắng thế khôi phục lại nhà Nguyễn và trả thù thảm khốc vua quan tớng sỹ nhà Tây Sơn cũng đợc tác giả Tây Sơn bi hùng truyện khai thác một cách triệt để bằng
một cảm hứng bi aị ở tác phẩm này cái bi, cái hùng của nhà Tây Sơn cùng xuất hiện trong tác phẩm nhng nhìn chung yếu tố hào hùng quán xuyến xuyên suốt tác phẩm và để lại ấn tợng sâu đậm cho ngời đọc. Vì vậy, ngời đọc nhận thấy một Quang Trung – Nguyễn Huệ tài ba qua tình tiết lôi cuốn hấp dẫn, cốt truyện với nhiều biến cố, những hành động anh hùng quả cảm. Tuy nhiên, tác phẩm này cha đề cập đến yếu tố tâm lí, đời t nên hình tợng Nguyễn Huệ cha thật sự sâu sắc, sinh động.
Đến với Mu sĩ của Quang Trung: Trần văn Kỷ của nhà văn Hoài Anh ngời đọc cũng sẽ đợc đắm mình trong không khí sôi động của thời đại Tây Sơn. Tuy nhiên, cùng chung cảm hứng ngợi ca ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nhng nhà văn Hoài Anh, một nhà văn gần nh trọn đời viết tiểu thuyết lich sử, đã cho ra mắt bộ su tập tiểu thuyết lịch đồ sộ của mình gồm 16 cuốn viết từ Mê Linh tụ nghĩa, đến Chim gọi nắng đã bao quát toàn bộ lịch sử dân tộc hơn 2000 năm lịch sử chống ngoại xâm từ nhà Hán đến đế quốc Pháp. Không tái hiện lại toàn bộ lịch sử các triều đại, Hoài Anh chỉ tập trung vào những nhân vật làm nên lịch sử. Viết về triều đại Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ, Hoài Anh chọn cho mình một lối viết riêng: viết về thuộc hạ của ngời anh hùng. Qua thuộc hạ, nhân cách cao thợng và phẩm chất anh hùng của Nguyễn Huệ đợc toả sáng. Khi trả lời trên báo Ngời Lao động, Hoài Anh bày tỏ quan điểm viết tiểu thuyết lịch sử của mình: “Tiểu thuyết lịch sử có thể h cấu nhng vẫn phải dựa trên t liệu khai thác từ thực tế, còn truyện ký danh nhân thì không có quyền h cấu nhng có thể đa ra những giả thuyết khác nhaụ Nói chung tôi hầu nh không thay đổi những mốc lịch sử lớn và những nhân vật lịch sử quan trọng. Nếu có h cấu cũng là các nhân vật phụ, nhng không hoàn toàn bịa đặt mà vẫn dựa theo gia phả, truyền thuyết, giai thoại dân gian... có sáng tạo thêm”[3]. Rất tôn trọng sự kiện lịch sử, và cảm hứng ngợi ca danh nhân nên khi xây dựng nhân vật Nguyễn Huệ, Hoài Anh đã làm nổi bậtnhân cách của ngời anh hùng áo vải nh một đấng minh quân, biết chiêu hiền đãi sĩ, trọng dụng kẻ có tàị Nguyễn Huệ đối thoại với Trần Văn Kỷ trong lần gặp đầu tiên: “Nghe tin báo Trần Chánh Kỷ đã tới, Nguyễn Huệ vội thân hành ra đón. Trần Chánh Kỷ nhìn thấy một ngời thân hình cao lớn, tóc quăn, da