Đối với các nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử thờng gặp phải một “chớng ngại vật” mà họ cần phải vợt qua đó là phải làm sống dậy lịch sử mà mọi ngời đã biết một cách sinh động, hấp dẫn. Nhng nếu h cấu nhiều, và h cấu không sáng tạo sẽ mất đi tính chân thực lịch sử, khó giữ lại đợc đặc trng của tiểu thuyết lịch sử. Còn trung thành với những sử liệu đã có, mọi ngời đã biết sẽ dẫn tới sự nhàm chán cho ngời đọc. Để vợt qua trở ngại này, các nhà tiểu thuyết lịch sử rất dụng công trong việc xây dựng cốt truyện, và sử dụng “liều lợng” h cấu hợp lí vừa phảị Trong tác phẩm Sông Côn mùa lũ, nhà văn
Nguyễn Mộng Giác chọn cho mình một lối đi riêng: Vừa h cấu vừa trung thành với sự kiện lịch sử. Để làm đợc điều này, Nguyễn Mộng Giác tạo ra nhiều cốt truyện với nhiều cấp độ khác nhau lồng vào nhau đan xen xoắn xuýt vào nhau làm cho câu chuyện mà nhà văn kể vừa đa dạng vừa nhất quán. Cấp độ thứ nhất và cũng là cốt truyện chính trong
Sông Côn mùa lũ là xoay quanh câu chuyện anh em nhà Tây Sơn và những nhân vật lịch sử liên quan đến triều đại Tây Sơn. Với cốt truyện này, các sự việc chi tiết là những sự kiện lịch sử vốn có trong sử liệu là chủ yếụ Để hấp dẫn ngời đọc, Nguyễn Mộng Giác chú ý cắt nghĩa triều đại Tây Sơn chính thống hay nguỵ triềủ “Câu hỏi đó đã từng làm bao nhiêu nhà nho cựu thần Lê Trịnh Nguyễn thời Tây Sơn bồn chồn t lự, và sẽ còn là câu hỏi lớn cho những “thức giả” ở mọi thời đại”[19, 1462]. Bên cạnh việc khai thác các sự kiện lịch sử tác giả còn khai thác khía cạnh đời thờng của ông hoàng bà chúạ ở khía cạnh này, tác giả quan niệm: “Không ai là thánh cả. Họ vừa cao thợng vừa hèn hạ, khi dũng mãnh khi yếu đuối”[19, 1463]. Điều này đã đem lại thành công cho tác giả khi làm mới lịch sử. Cấp độ thứ hai, thấp hơn một chút trong sáng tạo cốt truyện chính là việc tạo ra mối tình (tởng tợng) giữa Nguyễn Huệ và con gái ông giáo Hiến. Cốt truyện này “làm cho câu chuyện đợc thống nhất, lại qua đó tạo thêm những quan hệ khác, làm sờn cho bộ truyện”[19, 1462]. Nhờ cốt truyện này, nhà văn có điều kiện trình bày “phơng diện đời thờng” của ngời anh hùng Nguyễn Huệ, một phơng diện mà trớc Nguyễn Mộng Giác viết Sông Côn mùa lũ còn là một khoảng trống. Cấp độ thấp hơn nữa, cấp độ thứ ba của cốt truyện là cuộc đời số phận của những thờng dân trong cơn lốc lịch sử. Họ là những con ngời nh vợ chồng Hai Nhiều, c dân Tây Sơn Thợng, dân trong hoàng thành Quy Nhơn, dân phố thị Sài Gòn, kiều bào ngời Hoạ..Trớc những biến động lớn của lịch sử có bao kẻ cời ngời khóc, kẻ đắc chí, ngời sa cơ nhng bao trùm lên đời sống của họ là tâm trạng thấp thỏm lo âu của một thời tao loạn. Nguyễn Mộng Giác trớc khi đặt bút viết Sông Côn mùa lũ luôn ý thức một điều rằng mình đang viết tiểu thuyết. Theo nhà văn: “Căn bản của tiểu thuyết là chuyện thế sự, chuyện con ngời và cuộc đời”[15]. ở cấp độ cốt truyện này, tuy thấp nhng lại có sức chứa lớn về t tởng và cảm xúc. Sức chứa ấy ở
chỗ, nhà văn đã nhìn thấu số phận cuộc đời những thờng dân để gửi gắm cái thông điệp tình thơng tới mọi ngờị
Trên cái nền các sự kiện lịch sử, nhà văn đã sáng tạo ra nhiều cốt truyện lấy các biến cố lịch sử để xâu chuỗi các cốt truyện lại với nhau tạo sự nhất quán và hấp dẫn cho tác phẩm. Đồng thời những nhân vật lịch sử đợc đặt trong thời tao loạn, trong cơn lốc của lịch sử vừa tạo đợc tình huống gay cấn, những đột biến bất ngờ (có thể chấp nhận đ- ợc) vừa bộc lộ bản chất ngời một cách đậm nét nhất.