Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trong tiểu thuyết là khâu quan trọng để thể hiện chủ đề t tởng của nhà văn. Đối với tiểu thuyết lịch sử việc tổ chức điểm nhìn hợp lí là cần thiết vì khi tổ chức điểm nhìn hợp lí sẽ tránh đợc sự khô khan và tạo đợc cấu trúc đa tầng, sự đa thanh tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm. Mai Hải Oanh lí giải: “Thứ nhất, đây là thể loại đòi hỏi phải đảm bảo sự chính xác của sử liệu, và chính yêu cầu về sự chính xác ấy thờng hạn chế sức sáng tạo của nhà văn nếu nhà văn đó không làm chủ đợc cách tổ chức trần thuật của mình; thứ hai, trong lịch sử tiểu thuyết lịch sử, hiện tợng trần thuật từ ngôi thứ ba vô nhân xng là chủ yếụ Với cái nhìn nh thế, quan điểm về lịch sử của các tác giả thờng trùng khít với quan điểm chung của cộng đồng” [42, 113]. Nguyễn Mộng Giác cũng cho rằng: “Khi viết Sông Côn mùa lũ, tôi vẫn nghĩ mình đang viết một cuốn tiểu thuyết - lịch sử”. ông nhấn mạnh thêm: “Tôi chú trọng phần tiểu thuyết hơn phần lịch sử” [15]. Do vậy, nhà văn rất chú trọng đến tổ chức điểm nhìn trong nghệ thuật trần thuật. Trong tác phẩm Sông Côn mùa lũ, điểm nhìn đợc tổ chức hết sức linh hoạt, nổi bật là sự luân chuyển điểm nhìn ngời trần thuật và nhân vật. Nguyễn Mộng Giác sử dụng nghệ thuật trần thuật từ ngôi thứ ba vô nhân xng, nghĩa là câu chuyện đợc kể dới điểm nhìn của ngời trần thuật. Mà ngời trần thuật cũng chính là tác giả. Do vậy câu chuyện dù là lịch sử khách quan phải tuân thủ “tính chân thực lịch sử” thì cũng bị yếu tố chủ quan của nhà văn chi phốị Nguyễn Mộng Giác đã thừa nhận: “Dù tác giả có nguỵ trang khéo léo thế nào, nhân vật tiểu thuyết vẫn luôn luôn là bản sao của ngời viết”[15]. Nguyễn Huệ trong lịch sử đã đợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan của Nguyễn Mộng Giác nên ngời đọc nhận thấy Nguyễn Huệ “hiền” quá, và “quen thân bình dân”. Cách viết ấy làm
cho Sông Côn mùa lũ mang nặng tính tiểu thuyết mà nhẹ tính sử thị Bên cạnh điểm nhìn của tác giả - ngời trần thuật là cái nhìn của nhân vật về các sự kiện lịch sử. Nguyễn Mộng Giác đã luân chuyển điểm nhìn từ ngời trần thuật sang nhân vật một cách hiệu quả khi trần thuật về các trận đánh của Nguyễn Huệ chống giặc ngoại xâm Xiêm La và Mãn Thanh. Tác giả trần thuật các trận đánh rất nổi tiếng của Quang Trung - Nguyễn Huệ thông qua những trang ghi chép nhật kí chiến trờng của nhân vật Lãng. Với cách này, tác giả đã chuyển điểm nhìn của ngời trần thuật sang điểm nhìn nhân vật. Nguyễn Khắc Phê nhận xét: “Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút và chiến công đại phá quân Thanh mà chỉ diễn tả ngắn ngủi qua mấy trang ghi chép của nhân vật lãng thì làm sao thể hiện đợc thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ tơng xứng với những sự kiện lẫy lừng đó?”[44, 88]. Chúng tôi cho rằng đó là dụng ý của tác giả nhằm tái hiện một Nguyễn Huệ anh hùng có tính khách quan hơn mà tránh đợc cái nhìn sử thi mà các nhà văn trớc ông thờng sử dụng. Cùng với nghệ thuật luân chuyển điểm nhìn là cách tổ chức nhiều điểm nhìn. Nghĩa là cùng một lúc, một sự kiện tồn tại nhiều điểm nhìn để ngời đọc tự khám phá ra bản chất của vấn đề. Trong tác phẩm Sông Côn mùa lũ có nhiều đoạn nhà văn sử dụng nhiều điểm nhìn nh vậỵ Chẳng hạn, đoạn viết về anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đánh nhaụ Trớc sự kiện “nồi da xáo thịt” ấy, tác giả đã đa ra nhiều sự đánh giá khác nhaụ Nguyễn Mộng Giác viết: “Lỗi về aỉ Các sử quan nhà Nguyễn, lạ lùng thay, đã đổ hết trách nhiệm lên đầu Nguyễn Nhạc. Nào là Nhạc đắc chí nên sinh ra buông tuồng hiếu sát, giết hại viên cộng sự ban đầu của mình là Nguyễn Thung, lại nhẫn tâm làm điều ép uổng dâm loạn với cả em dâu là vợ Nguyễn Huệ. Mọi ngời đều ghê tởm”[18, 1130]. Sự kiện ấy qua điểm nhìn khác là những ngời chép sử Bắc Hà lại đỗ lỗi cho Nguyễn Huệ “bao nhiêu quân tớng, khí giới, các vật báu lấy đợc của Bắc Hà đem về, thợng công đều chứa vào một chỗ, vua Tây cho ngời ra vời, thợng công cũng không chịu vào chầụ Rồi khi phong quan ban chức, thợng công đều tự quyết định, không hỏi gì đến vua Tâỵ Vua Tây cho ngời đem ấn ra phong thợng công là Bắc Bình vơng, và hỏi các thứ của báu bắt đợc ở phủ chúa Trịnh. Thợng công cũng không chịu trả lạị Vua Tây giận lắm, vì thế anh em mới gây ra cuộc binh đao” [13, 1131]. Đến cái nhìn của ngời kể chuyện sau khi chỉ ra bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ rồi cho rằng “nếu không có vụ nồi da
xáo thịt, thì cái cơ thống nhất cũng không thể thành tựu đợc” và “phải xem biến cố “nồi da xáo thịt” là chuyện “chẳng đặng đừng” để tiến tới viễn tợng thống nhất. Không nên đổ lỗi cho Nguyễn Nhạc “dâm, bạo” nh sử quan nhà Nguyễn. Tất cả trách nhiệm của biến cố này thuộc về Nguyễn Huệ: một mình Nguyễn Huệ”[18, 1132]. Lấy sự kiện anh em Nguyễn Huệ đánh nhau làm đối tợng, tác giả đã sử dụng nhiều điểm nhìn chồng lên nhau, nhìn nhiều góc độ khác nhau để ngời đọc có những khám phá mới về đối tợng. Có khi, để ngời đọc khám phá một hình tợng nghệ thuật nào đó từ nhiều góc độ khác nhau, Nguyễn Mộng Giác lại dùng nhiều điểm nhìn. Nhân vật Nguyễn Huệ đợc tác giả khắc hoạ nhiều điểm nhìn nh vậỵ Ngoài điểm nhìn của ngời kể chuyện, nhà văn còn dùng các điểm nhìn của nhân vật trong truyện về Nguyễn Huệ. Dới cái nhìn của Nguyễn Nhạc: “Chú vẫn quen thói rắn mắt, liều lĩnh (...), anh nuôi chú từ nhỏ còn lạ gì tính chú”[17, 293-294]. Qua các đoạn đối thoại khác ngời đọc nhận thấy dới cái nhìn của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ là ngời có khát vọng lớn, ý chí lớn. Với cái nhìn của An, Nguyễn Huệ hiện lên là ngời tinh tế, thông minh nhận xét con ngời sự việc hết sức chính xác. “An nghĩ điểm đáng ghét của Huệ là sự thông minh chuẩn xác đó”[17, 126]. Còn ông giáo thừa nhận: “Tôi dạy anh Huệ bao năm, tôi biết. anh ấy không phải là kẻ dễ dàng chịu thua cuộc.Trí thông minh và ý chí anh ấy thật khác thờng”[17, 438]. Trần Văn Kỷ lại có cái nhìn về Nguyễn Huệ tổng hợp hơn cả. “Qua mấy tháng gần gũi với Nguyễn Huệ, ông nhận thấy viên tớng 35 tuổi này vừa có sự thâm trầm chín chắn của ngời từng trải, lại vừa có cái gan dạ liều lĩnh của một thanh niên, có cái bộc trực của dân lao động, lại có sự tế nhị của kẻ ăn học”[18, 1126]. Điều dễ nhận thấy là qua nhiều cái nhìn của các nhân vật về Nguyễn Huệ, ngời đọc nhận thấy sự đánh giá thống nhất về một Nguyễn Huệ thông minh, có ý chí và tinh tế, nhạy cảm trong cuộc sống. Nhân vật Hồ Quý Ly (trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn xuân Khánh) cũng có nhiều điểm nhìn khác nhau, nhng mỗi điểm nhìn lại nhìn thấy tính cách Hồ Quý Ly rất khác nhaụ Khi là “một con rồng nằm ngủ”[21, 90], khi là một “Tần Thuỷ Hoàng của Việt Nam”[32, 183], “một kẻ đa sát” một quan thái s “vừa có chí lớn lại vừa đại trí”[32, 762]. Qua cái nhìn khác nhau này ngời đọc nhận thấy một Hồ Quý Ly có một tính cách đa dạng. Qua cái nhìn về Quang Trung, ngời đọc nhận thấy một Quang Trung - Nguyễn
Huệ thống nhất, nhất quán trong tính cách. Đó là sự kết tinh của những phẩm chất tốt đẹp và cao quý của ngời Việt Nam. Trong Sông Côn mùa lũ có nhiều đoạn tác giả sử dụng hiện tợng nhiều điểm nhìn nh vậy, nhất là những vấn đề, những sự kiện cha có sự đánh giá thống nhất nh Tây Sơn là chính thống hay nguỵ triềủ Quan điểm của nhà nho lúc bấy giờ về chữ “trung” thế nào cho thoả đáng, thái độ của ngời dân trớc những biến động lịch sử... Dùng thủ pháp nhiều điểm nhìn tạo đợc sự dân chủ hoá cho ngời đọc, “bắt” độc giả đọc một cách tích cực và tiếp nhận tác phẩm có hứng thú. Điểm nhìn nghệ thuật không phải là điều mới lạ đối với mọi ngời, nhng ở Sông Côn mùa lũ là sự sáng tạo trong việc tổ chức nghệ thuật của nhà văn khi viết về đề tài lịch sử. Luân chuyển điểm nhìn đã tạo cho Sông Côn mùa lũ có một phong cách riêng, độc đáo không giống với bất cứ tác phẩm nào từ trớc tới nay viết về nhà Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ.