Nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ trong Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác

Một phần của tài liệu Đóng góp của nguyễn mộng giác trong việc thể hiện đề tài lichị sử qua tiểu thuyết sông côn mùa lũ (Trang 61 - 75)

Nguyễn Mộng Giác

Viết về triều đại Tây Sơn gần nh tất cả các nhà văn đều chọn Nguyễn Huệ làm nhân vật trung tâm cho tác phẩm của mình. Tuy nhiên nh đã trình bày ở phần trên, mỗi nhà văn tuỳ vào mục đích sáng tác, yếu tố chủ quan của nhà văn, thông điệp cần gửi gắm...mà có thể khai thác toàn bộ phong trào Tây Sơn và trọn vẹn hoặc một phần, một giai đoạn nào đó trong cuộc đời Nguyễn Huệ. Các nhà văn cũng có thể khai thác những chiến công hiển hách, những phẩm chất anh hùng của Nguyễn Huệ hoặc khai thác những mối quan hệ đời t, đời thờng của ngời anh hùng. Nói tóm lại, từ một ”khách thể” Nguyễn Huệ các nhà văn có thể chọn cho mình những đối tợng khác nhau trong toàn bộ cuộc đời của ông. Trong số các nhà văn Việt Nam từ trớc tới nay viết về phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ thì Nguyễn Mộng Giác với tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ đã tái hiện đợc một Nguyễn Huệ anh hùng đến mức xuất sắc nhng đậm chất đời thờng, “một con ngời bình thờng mà vĩ đại”[16, 194].

Cũng nh một số nhà văn khác, khi tái hiện Nguyễn Huệ, Nguyễn Mộng Giác không chỉ miêu tả những hành động anh hùng của Nguyễn Huệ mà còn chú trọng lí giải, cắt nghĩa nguyên nhân nào tạo nên một Nguyễn Huệ anh hùng. Nguyên nhân chủ quan cho thấy Nguyễn Huệ là ngời có cá tính, thông minh sắc sảo và nhạy bén về chính trị và nguyên nhân khách quan là Nguyễn Huệ học đợc t tởng, lí tởng từ thầy học của mình: thầy giáo Hiến và từ những kiến thức thực tiễn của ngời anh trai Nguyễn Nhạc.

Mối quan hệ của Nguyễn Huệ và thầy giáo Hiến là một mối quan hệ đặc biệt: vừa là thầy trò, vừa là bạn vong niên vừa ân nhân với kẻ chịu ơn. Chính mối quan hệ đặc biệt này đã làm cho Nguyễn Huệ không giống với các học trò khác trong lớp học do giáo Hiến dạỵ Khi đem Lữ và Huệ gửi thầy giáo Hiến dạy dỗ, Nguyễn Nhạc giới thiệu: “Thằng Lữ tuổi Mùi, thằng Huệ tuổi Dậụ Trớc đây, tôi có cho đi học, cả hai đã viết chữ ngay ngắn. Thằng Huệ sáng trí hơn, lâu lâu có làm đợc cái đơn, giúp tôi sổ sách thu thuế. Nhng mấy thầy đồ chúng tôi chỉ võ vẽ đợc năm ba chữ nên sức học hai đứa cha đi đến đâu” [13, 92]. Trong đám học trò của giáo Hiến thì Nguyễn Huệ là ngời thông minh ham học hơn cả. Những lần kiểm tra bài, Huệ đều đợc phê hạng ụ Phong thái trả bài của

Huệ cũng rất tự tin và đỉnh đạc. Có lẽ vì thế mà sau một vài lần thăm dò lực học của học trò, giáo Hiến đã giao cho Huệ học Sử kí. Những học trò học Sử kí là một vinh dự cho ngời học vì muốn học đợc Sử kí phải thông thạo thi phú. Huệ học mọi nơi, mọi lúc, học trong lều tranh, trên gò miễu, bên gốc mít, học khi đi làm đồng. Lúc đầu còn học trong lớp có năm ba học trò nhng về sau do điều kiện ngày càng khó khăn và một số học trò cũng đặt mục tiêu chỉ cần học viết đợc cái đơn là đợc nên dần dần đám học trò này bỏ hết, gần nh chỉ còn mình Nguyễn Huệ là tiếp tục học. Do vậy, một thầy một trò, trò hỏi thầy đáp thầy thích gì thầy dạỵ Cách học hết sức phóng khoáng, vừa làm vừa học, vừa chơi vừa học thầy dạy trò mà nh cha dạy con. Nguyễn Huệ là ngời ham học hỏi, cái gì cũng muốn biết tờng tận và rốt ráo, đặc biệt Huệ rất thích học lịch sử, học chính trị. Bài học đầu tiên mà giáo Hiến dạy cho Nguyễn Huệ là bài “Tựa truyện Du Hiệp” trong Sử của T Mã Thiên bàn về ngời làm việc nghĩạ Nguyễn Huệ rất quan tâm đến đoạn kết: “Ăn trộm lỡi câu thì chết chém. Ăn trộm nớc ngời thì phong hầụ Cửa nhà hầu, nhân nghĩa thiếu gì đâu”. Trớc khi trở thành một ngời hiệp, Nguyễn Huệ muốn hiểu thế nào là một ngời hiệp nên một lần khác, trở lại với đề tài này Nguyễn Huệ hỏi thầy: “Nh thế nào mới là một ngời hiệp?”, ông giáo trả lời “Phải khoẻ để làm ngời không biết sợ. Phải không quá cẩn thận để dám làm. Phải rộng rãi để giúp ngời mà không so đo hơn thiệt, nếu cần phải quên mình mà giúp ngời” – “Quên cả sống chết xông vào cứu một thằng ăn cớp ngay ban ngày, giữa chợ, có phải là hiệp không , tha thầỷ”(...) – Không – “Nhảy xuống sông cứu một ngời sắp chết đuối, dù không biết bơi đã gọi là hiệp ch- ả”(...) – “Cha thể gọi là hiệp, thêm một cái chết nữa phí đi!” – “Vậy là con biết phải làm gì rồị Gặp một tên thu thuế hống hách và tham lam đang bị bị bọn cớp đờng hành hung, ta không nên can thiệp vào làm gì. Để bọn cớp thanh toán với nhaụ Thấy một anh học trò thức khuya, dậy sớm, học thuộc làu thi phú để thi đậu ra làm kí phủ, duyệt lại, mình phải cứu anh ta không thì anh ta chết đuối mất”[17, 111]. Đối thoại này vừa dồn thầy giáo phải bộc lộ t tởng, quan điểm của mình, vừa thể hiện đợc cách hiểu, cách suy nghĩ của học trò. Trong Sông Côn mùa lũ rất nhiều đoạn đối thoại kiểu nàỵ

Dờng nh muốn hiểu thấu đáo hơn tâm nguyện của ngời dân, nhất là ngời dân lao động tầng lớp dới, những ngời luôn bị cái đói đe doạ, Nguyễn Huệ kéo giáo Hiến vào

cuộc tranh luận về cái đóị Quan niệm của ngời quân tử nh thầy là “Đói cho sạch rách cho thơm, hay là: Quân tử thực vô cầu bão”. Trò phản bác: “Nh vậy con nghĩ thầy cha thực đói”. Tại saỏ Trò phân tích rõ: “Con đã nghĩ: những lời thầy dạy con rút ra từ sách thánh hiền, đều do những kẻ no đặt ra cả. Nhờ no đủ nên thảnh thơi nghĩ ngợc nghĩ xuôi thế nào cũng đợc. Hoặc muốn no lâu, no bền, thì nghĩ thế nào cho đẹp lòng bọn v- ơng hầụ Con nhớ mãi câu ông Tử Trờng: “Cửa nhà hầu nhân nghĩa thiếu gì đâu” thầy đã dạy con năm trớc”. Ông thầy chịu thua, chua chát nói: “Anh nói phảị Bọn kẻ sĩ chúng tôi chỉ đợc mỗi việc chầu chực ở cửa nhà vơng hầu”[17, 165]. Một trong những yếu tố làm cho Nguyễn Huệ “trởng thành” nhanh là ông vừa học thầy nhng lại vừa phủ định thầỵ Huệ không vội tin vào những điều thầy dạỵ Trớc bất kì vấn đề gì mà thầy nêu ra Nguyễn Huệ đều suy nghĩ rất nghiêm túc, lật đi lật lại vấn đề hoặc tìm cách để đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn. Trớc khi bàn luận về cái đói Huệ đã phải kì công theo dõi hai ngời hành khất ở chợ bộc lộ bản năng của con ngời trớc cái đóị Vì vậy, khi tranh luận với thầy, Nguyễn Huệ cho rằng ngời ta thực đói thì chỉ nghĩ đến miếng ăn đã khiến ông thầy chua chát chụi thuạ Tác phẩm Gió lửa của Nam Dao cũng đề cập đến việc Nguyễn Huệ tìm ra đúng bản năng con ngời khi đóị Nói đúng ra là ông muốn tìm hiểu quần chúng nhân dân khi đói ngời ta nghĩ gì nên đã tự giam mình vào phòng nhờ Ngọc Hân khoá lại mấy ngày liền không đợc ăn uống để Nguyễn Huệ “ngộ” ra thế nào là đói và khi đói ngời ta nghĩ gì? Đây cũng là một t tởng tiến bộ của Nguyễn Huệ vì muốn làm lãnh tụ một nghĩa quân, một phong trào mà phần lớn ngời tham gia phong trào ấy đều là những ngời nghèo đói thì có hiểu đợc cái đói mới hiểu đợc tâm t nguyện vọng của họ, mới biết họ cần gì. Nghĩa là có hiểu về ngời nông dân thì mới tập hợp lôi cuốn họ về với mình và mới đem lại hạnh phúc cho họ đợc.

Vào thời điểm Tây Sơn chuẩn bị khởi nghĩa, Nguyễn Huệ đặt câu hỏi với thầy “chúng ta muốn gì khi khởi nghĩả” Làm một tên cớp núi kiểu Lơng sơn bạc hay làm một đám cớp biển lớn? Ông suy nghĩ một cách rất đúng đắn rằng trớc khi làm một việc gì dù lớn dù nhỏ cũng phải hiểu ta muốn gì cái đã, tức là phải hiểu đợc mục đích của việc mình làm. Ông cho biết: “Theo ý con thì khi nào cha hiểu ta muốn gì, ta cứ lúng ta lúng túng, lúc lầm cái này, lúc lại làm ngợc lại” [17, 221]. Rồi anh phân tích cụ thể hơn:

“Giả sử mình đánh bạt quân triều, đuổi hết đợc lũ chức sắc đi, lúc đó mình làm gì nữả Lại dùng giáo mác đó dí vào lng vào cổ dân đen để bắt nộp thuế à? Lại dùng voi ngựa đó để cho xênh xang sang trọng à? Bấy giờ thiên hạ sẽ nghĩ: ờ, tởng có gì lạ, hoá ra chỉ thay ngời đóng tuồng thôị Cũng bấy nhiêu mặt mũi, râu ria, áo mũ ấy thôi” [17, 221- 222]. Ông đa ra so sánh hết sức cụ thể làm một cuộc khởi nghĩa và giữ gìn giềng mối của đạo Nho sau khi khởi nghĩa cũng giống nh làm một cái nhà. Ông cho rằng: “Ngời dân dốt nát không đọc đợc kinh truyện, lại là kinh truyện khó hiểu từ bên Tàu đem sang, nên suốt bao đời nay nem nép lo sợ. Đến một lúc nào đó, tình thế đẩy họ vào bớc đờng cùng, họ không sợ hãi nữặ..) Ngời còn có một mái nhà để về, thì còn băn khoăn suy tính xem nên dọi mái hay thay kèọ Nhng đối với hạng cố cùng xiêu dạt nay đầu đờng, mai xó chợ, bữa no lo bữa đói, chết còn sớng hơn sống, thì những điều từ nãy đến giờ con với thầy nói với nhau phỏng có ích gì! Hỏi họ, họ sẽ đồng thanh đòi phá hết và làm lại hết”[17, 224]. Cũng đề tài này, trong một lần khác, khi ông giáo cho rằng nếu ta đạp đổ hết có khác nào ta dúi lửa đốt quách cái nhà cũ để xây hẳn cái nhà mớị Nguyễn Huệ phản bác ngay: “Chỉ có những ai đủ tiền dựng nhà mới băn khoăn không biết nên đốt quách cái cũ xây cái mới hoặc nên xem xét dùng lại mấy cây cột, cây kèo, rui mè, cửa ngõ. Còn đối với kẻ vô gia c, bị đẩy đi lang bạt đầu đờng xó chợ nh đa số anh em nghĩa quân, thì đốt hay không đốt không cần bận tâm. Họ sẽ tìm một một chỗ đất trống và xây hẳn một cái nhà mới”[17, 374]. Những vấn đề mà Nguyễn Huệ tranh luận với thầy học của mình mang tầm hiểu biết của một triết gia, một nho gia luôn thao thức trớc những vấn đề nhân sinh, vấn đề nền tảng của truyền thống, những vấn đề cấp bách của xã hội, cấp bách của một quốc gia, một dân tộc. Cha ra khỏi lều tranh, ông đã am tờng thế cuộc. Không chỉ có thế, bằng những trải nghiệm từ cuộc sống và chiến trận, Nguyễn Huệ đánh giá, nhìn nhận con ngời một cách rất chính xác. Ông nhìn ai nh thấy đợc bản chất tâm can của họ. Vì vậy một ý đồ đen tối, một suy nghĩ xấu xa của bất cứ ai đều không giấu đợc dới cái nhìn của Nguyễn Huệ. Với cái nhãn quan tinh nhạy ấy, Nguyễn Huệ tỏ ra am tờng đủ các loại ngờị Sau một số chiến thắng ngoạn mục ban đầu, Tây Sơn gặp phải những thất bại liên tiếp, nhân tâm xao xuyến, dao động, Nguyễn Nhạc hết sức lo lắng duy chỉ có Nguyễn Huệ là vẫn giữ đợc niềm tin vì ông hiểu đợc thời thế, hiểu đ-

ợc con ngờị Trớc việc Lý Tài, Tập Đình bỏ đi, anh em Lễ, Nghĩa đầu hàng nhà Nguyễn, mặt trận Cẩm Sa bị vỡ làm mọi ngời hết sức bi quan, Nguyễn Huệ cho đó là một sự thanh lọc, đào thải tất yếụ Những ai bị đào thải, Nguyễn Huệ cho rằng đó là bọn vong mạng, bọn cố chấp và bọn cơ hộị Ông tranh luận với thầy của mình: “Sau bọn vong mạng, có lẽ đến lợt bọn cố chấp, rồi đến bọn cơ hộị Bọn cố chấp bị đào thải vì không theo kịp các biến động quá nhanh xẩy ra trớc mắt. Điều đó dễ hiểụ Khó nhất, chậm nhất, gay go nguy hiểm nhất là cuộc đào thải bọn cơ hôị Chúng nó là con tắc kè thay màu mau chóng, khó lòng biết đâu là ngời thiện chí, đâu là tên cơ hội”[17, 447]. Những nhận định ấy của Nguyễn Huệ làm ông giáo “Không ngờ Huệ đã lớn nhanh nh vậỵ Một cảm giác kiêng nể sợ hãi xâm chiếm tâm hồn ông”[17, 447]. Lần khác, ông tâm sự với thầy của mình: “Con nhớ con có lần đã tha với thầy là trớc sau gì bọn cơ hội tứ phơng cũng đánh hơi thấy mùi mật ngọt mà bu đến nh một đàn ruồị Chúng còn đông hơn, nguy hiểm hơn bọn đầu trộm đuôi cớp, bọn du thủ du thực lâu nay nhan nhản quanh chúng tạ Nguy hiểm hơn vì chúng thông minh hơn bọn trộm cớp, đợc việc hơn bọn vong mạng dốt nát, ngoan ngoãn giỏi nịnh hơn bọn cố chấp hẹp hòị Khó phân biệt đợc ngời thiện chí và kẻ xu thời cầu cạnh”[17, 533]. Lúc này Nguyễn Huệ cha phải là một hoàng đế nhng vấn đề mà ông quan tâm là việc của ngời lãnh đạo đất nớc: vấn đề sử dụng con ngờị Đó là cái nhìn có tầm chiến lợc của một chính trị gia uyên bác chứ không phải suy nghĩ của một kẻ nông dân tay chân còn lấm mùi bùn. Suy cho cùng mọi thắng thua, thành bại, con ngời vẫn là yếu tố quyết định. Nguyễn Huệ tài năng hơn ngời ở chỗ nhìn nhận và sử dụng đúng con ngờị

Có thể nói, trong mối quan hệ với thầy giáo Hiến, Nguyễn Huệ đã đợc trang bị t t- ởng anh hùng thì trong quan hệ với anh trai mình – Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đã có những hành động anh hùng. Nguyễn Huệ là em út trong gia đình lại đợc ngời anh khá giả bao bọc nuôi ăn học tử tế. Có thể nói, tình cảm gia đình, từ vốn sống thực tiễn, tính cách khôn ngoan, lanh lợi quyết đoán và t tởng đứng về phía dân nghèo chống lại chúa Nguyễn của Nguyễn Nhạc đã ảnh hởng đến những hành động táo bạo của Nguyễn Huệ sau nàỵ Tuy nhiên, tham vọng của Nguyễn Nhạc chỉ là “anh hùng nhất khoảnh”, “xng đế một phơng” với biên giới không vợt quá Lũy Thầy thì Nguyễn Huệ có tham vọng lớn

hơn: đánh đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn để thống nhất đất nớc. Sự khác nhau này dẫn tới mâu thuẫn giữa hai anh em nẩy sinh. Sau khi nghe Nguyễn Huệ nhận xét về việc xây thành Đồ Bàn, Nguyễn Nhạc đã đọc đợc t tởng và tham vọng lớn của ng- ời em. Nhất là sau chiến thắng trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Nguyễn Nhạc bắt đầu lo lắng và tìm cách hạn chế giảm bớt ảnh hởng của Nguyễn Huệ đối với nghĩa quân. Nguyễn Nhạc đã cho dỡ bỏ hết các cổng chào mà nhân dân dựng lên để chào mừng đội quân chiến thắng trở về. Thế nhng, một tài năng nh Nguyễn Huệ (tài năng của Nguyễn Huệ đã đợc thừa nhận sau chiến thắng đội quân hùng mạnh Tống Phúc Hợp, “chỉ trong vòng không đầy mời ngày, đã chiếm lại toàn phủ Phú Yên. Chiến công lẫy lừng đó lần đầu tiên làm chấn động trong Nam ngoài Bắc, xác nhận tài năng của một viên tớng Tây Sơn trẻ tuổi vừa mới hai mơi bạ Những viên tớng Tây Sơn từng vào sinh ra tử ở mặt trận phía bắc nh Tập Đình, Lí Tài, Nguyễn Thung, Phong, Hãn chỉ còn là những bóng mờ. Ngôi sao Nguyễn Huệ bắt đầu chói sáng suốt chiều dài lịch sử từ năm ất Mùi cho đến lúc Huệ lìa đời” [17, 501] thì nghĩa quân Tây Sơn lại rất cần hơn ai hết. Nguyễn Nhạc hiểu rằng nhà Tây Sơn không thể thiếu Nguyễn Huệ. Do vậy, dù lo sợ một ngày nào đó con hổ Nguyễn Huệ sẽ thoát khỏi cũi nhng Nhạc vẫn sử dụng Nguyễn Huệ là một vị t- ớng tiên phong. ở những mặt trận khó khăn nhất muốn chiến thắng chỉ có Nguyễn Huệ cầm quân. Vì vậy, mặt Nam tạm ổn, Nguyễn Nhạc lo đối phó với nhà Trịnh ở mặt Bắc

Một phần của tài liệu Đóng góp của nguyễn mộng giác trong việc thể hiện đề tài lichị sử qua tiểu thuyết sông côn mùa lũ (Trang 61 - 75)