h cấu, sáng tạo của Nguyễn Mộng Giác khi viết về đề tài lịch sử.
2.3. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ qua cái nhìn củaNguyễn Mộng Giác trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ
2.3.1. Phong trào Tây Sơn trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ của NguyễnMộng Giác Mộng Giác
Có thể nói, thời đại Tây Sơn là thời đại khá đặc biệt trong lịch sử. Đặc biệt ở chỗ từ một phong trào nông dân khởi nghĩa, phong trào Tây Sơn đã lớn mạnh để thực hiện một cách xuất sắc nhiệm vụ dân tộc, dân chủ lúc bấy giờ. Cuối cùng đã thành lập đợc triều đại mới: triều đại Tây Sơn. Không chỉ có thế, triều đại kế tiếp nhà Tây Sơn lại chính là kẻ thù không đội trời chung với nhà Tây Sơn. Sau khi lên ngôi, Nguyễn ánh trả thù vua quan nhà Tây Sơn rất thảm khốc. Các sử quan nhà Nguyễn thì cố tình xoá nhoà công trạng của nhà Tây Sơn, do vậy đến nay, những hiểu biết về nhà Tây Sơn qua chính sử thì ít, dã sử thì nhiềụ Chính vì thế, mỗi nhà văn đều tìm thấy cho mình một đối tợng riêng trong cái khách thể chung của nhà Tây Sơn để tìm hiểu khám phá. Nếu Ngô gia văn phái viết về anh em nhà Tây Sơn một cách chân thực khách quan thì Lê Đình Danh ngỡng mộ những chiến công lẫy lừng và tài năng lỗi lạc của Nguyễn Huệ; nếu Nguyễn Huy Thiệp tạo ra một Nguyễn Huệ “bình dân” gần gũi với chúng ta thì Hoài Anh lại ngợi ca về thuộc hạ ngời anh hùng để làm sáng lên một Nguyễn Huệ biết trọng dụng nhân tàị.. Cũng viết về phong trào Tây Sơn nhng nhà văn Nguyễn Mộng Giác lại đặc biệt chú ý đến thời kì khởi nghiệp của nhà Tây Sơn và vai trò của Nguyễn Nhạc ở thời kì ấỵ
Khi đọc Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Khắc Phê cho rằng phần viết về Tây Sơn khởi nghiệp hơi dài trong khi viết về những chiến công chống ngoại xâm của Quang Trung
– Nguyễn Huệ còn sơ lợc. Theo chúng tôi đây không phải là một nhợc điểm của cuốn tiểu thuyết mà là dụng ý của tác giả. T tởng quán xuyến toàn bộ cuốn tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ là “chuyện thế sự, chuyện con ngời và chuyện cuộc đời”[15]. Vì vậy, nhiều tác giả có thể bỏ qua hoặc lớt qua thời kì đầu của nhà Tây Sơn thì ngợc lại Nguyễn Mộng Giác lại xoáy vào đó để làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Nhạc ở giai đoạn đầu, để cắt nghĩa tại sao có phong trào Tây Sơn và sự hình thành tính cách rất nhiều nhân vật là yếu nhân lịch sử do nhà văn sáng tạo rạ
Về nhân vật Nguyễn Nhạc, Nguyễn Mộng Giác có cái nhìn khách quan hơn. Ông đánh giá đúng công trạng của nhân vật lịch sử nàỵ Nguyễn Mộng Giác cho rằng: “Ngời ta vẫn thờng xem Nguyễn Nhạc nh một ngời gian hùng nhiều hơn anh hùng. Lịch sử quá bất công với Nguyễn Nhạc(...) Ông có tội gì với dân tộc? Không có Nguyễn Nhạc, thì không có phong trào Tây Sơn. Ông hoàn toàn xuất sắc vai trò ngời lãnh đạo một cuộc khởi loạn: ông dùng bọn trộm cớp vô lại mà không để chúng cuốn theo để trở thành một tên cớp lớn, ông dùng những trí thức nho sỹ nặng óc sách vở mà không bị họ loè bằng chữ nghĩa, ông đi dây tài tình giữa các thế lực để giữ quyền bính, Trịnh phía Bắc, Nguyễn phía Nam”[19, 1461]. Điều dễ nhận thấy công lao của Nguyễn Nhạc đối với phong trào Tây Sơn đó là tinh thần phản kháng chống lại thế lực các tập đoàn phong kiến Trịnh- Nguyễn. Có một số dã sử cho rằng Nguyễn Nhạc làm một chân biện lại thu thuế ở Vân Đồn lỡ lấy tiền thuế đánh bạc bị thua không có tiền nộp cho quan trên nên phải vào núi dấy quân khởi nghĩạ Nghĩa là nguyên nhân ban đầu của phong trào Tây Sơn hoàn toàn mang tính chất cá nhân. Nhà văn Nguyễn Mộng Giác cắt nghĩa sở dĩ có phong trào Tây Sơn chính là xuất phát từ thái độ chống cờng quyền, bất công và khát vọng mang lại hạnh phúc cho dân nghèo của Nguyễn Nhạc. Trong Sông Côn mùa lũ
nhiều lần Nguyễn Nhạc đã bày tỏ chính kiến của mình: “ Chúng tôi cùng nhau khởi nghĩa để dẹp mọi bất công, đem lại no ấm cho dân nghèo”[17, 241]. Tâm của Nguyễn Nhạc, theo nhà văn, là đáng trân trọng. Suốt năm chơng ở phần Tây Sơn Thợng và một số chơng ở phần Hồi hơng tác giả viết về quá trình khởi nghiệp của anh em nhà Tây Sơn mà ở thời kì này linh hồn và trụ cột của phong trào chính là Nguyễn Nhạc. Nguyễn Nhạc là trung tâm tập hợp các lực lợng từ bọn “đầu trộm đuôi cớp”, “du thủ du thực” đến bọn
vong mạng quốc tế nh Lí Tài, Tập Đình rồi bọn con buôn nh Huyền Khê, Nguyễn Thung và rất đông bọn cùng đinh “tứ cố vô thân”...thành một lực lợng có cùng một mục tiêu là chống lại quan quân triều đình. Cái tài của Nguyễn Nhạc là quản đợc một đội quân ô hợp ấy cùng đoàn kết và phục vụ dới trớng của mình. Rồi nữa, Nguyễn Nhạc với đầu óc thực tế từng nói với Nguyễn Huệ “tao ghét mấy thằng hủ nho”. Nhng khi đã đánh đợc thành Quy Nhơn, Nguyễn Nhạc rất cần bọn nhà nho có học làm quân s cho mình. Ông khéo léo sử dụng bọn nhà nho cho mục đích của mình mà không bị họ loè bằng chữ nghĩạ Lần đầu ra Bắc Hà, gặp các quan, Nguyễn Nhạc đã nói một cách chân thành: “Tôi nghe ở nớc Nam ông nghè là quý nhất. Các ông có phải là ông nghè chăng? Tôi sắp nói với Tự hoàng xin cho mấy ông đem về để dạy dỗ mấy ngời trong nớc. Các ông có chịu đi theo tôi không?”[18, 1020]. Nh vậy, mặc dù xuất thân từ dân núi, lại tự nhận là mán, mọi nhng Nguyễn Nhạc không những không bài xích nhà nho mà còn thành tâm trọng dụng họ. Sử sách của chúng ta nói đến phong trào Tây Sơn là nói đến công lao của Nguyễn Huệ điều đó đúng nhng e rằng còn thiếu công bằng đối với Nguyễn Nhạc. Trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Mộng Giác đã khẳng định nếu không có Nguyễn Nhạc thì không có phong trào Tây Sơn. Đó là một cái nhìn mới mẻ, công bằng của Nguyễn Mộng Giác về Nguyễn Nhạc và phong trào Tây Sơn mà các nhà văn trớc ông cha có đợc. Cũng vì quan điểm này mà Nguyễn Mộng Giác đã dành nhiều tâm huyết để viết về thời kì đầu khởi nghiệp của nhà Tây Sơn. Nguyễn Nhạc là thủ lĩnh của phong trào ông phải đối mặt với không biết bao nhiêu khó khăn, đối mặt với rất nhiều lực lợng thù địch vậy mà Nhạc đã lần lợt vợt qua khó khăn, đánh bại nhiều kẻ thù, xây dựng đợc phong trào ngày càng hùng mạnh. Sử quan phong kiến và các nhà văn sau này đánh giá Nguyễn Nhạc nh một gian hùng, nhng Nguyễn Mộng Giác qua Sông Côn mùa lũ xem Nguyễn Nhạc là ngời anh hùng. Nhà văn đề cao công trạng và tài năng của Nguyễn Nhạc, khẳng định Nguyễn Nhạc là ngời tạo ra tiền đề vật chất quan trọng nhất để Nguyễn Huệ có điều kiện thi thố tài năng và trở thành ngời anh hùng lỗi lạc. Tuy nhiên, Nguyễn Mộng Giác cũng không ca ngợi Nguyễn Nhạc một chiềụ Ông nhận thấy ở Nguyễn Nhạc có đầu óc thực tế đến thực dụng. Mọi việc làm của Nhạc luôn phải đạt đợc chữ lợi cho mình cho dù đó là lợi nhỏ. Cái thực dụng của Nguyễn Nhạc nhiều khi
biến thành những thủ đoạn chính trị đến tàn nhẫn. Nhạc sẵn sàng đem hạnh phúc của con gái mình làm một nớc cờ chính trị (gã Thọ Hơng cho Đông cung), “chia loan rẽ thuý” mối tình Nguyễn Huệ với An, con gái giáo Hiến bằng cách tổ chức lễ cới cho An lấy Lợi, ép Huệ lấy em gái ông Tuyên, ông Nhật để ràng buộc các ông ấy tận tuỵ phục vụ cho anh em nhà Nguyễn Nhạc. Nguyễn Mộng Giác cũng chỉ ra Nguyễn Nhạc đi dây tài tình giữa các thế lực Trịnh –Nguyễn để giữ quyền bính cho mình, nhng cái “tài phù phép chính trị” ấy nhiều khi đẩy Nguyễn Nhạc trở thành cơ hộị Có lẽ điều này mà Nhạc rất tâm đầu ý hợp với Nguyễn Hữu Chỉnh, một kiểu ngời điển hình cho chủ nghĩa cơ hộị Đây chính là một trong những yếu tố làm cho ngời ta xem Nguyễn Nhạc là một kẻ gian hùng. Điểm yếu lớn nhất của Nguyễn Nhạc là t tởng sớm an phận, không có tham vọng lớn, nhất là khát vọng thống nhất đất nớc. Cái nhìn của Nguyễn Nhạc không quá Luỹ Thầy nên sau chuyến công du Bắc Hà trở về, Nguyễn Nhạc đã chia đất nớc mà ông có đ- ợc thành vùng cho ba anh em cai quản. Bằng lòng với danh phận trung ơng hoàng đế, kiểm soát vùng Quy Nhơn, Nhạc sớm đi vào hởng lạc vinh hoa phú quý. Với t tởng này, càng về sau Nguyễn Nhạc càng trở thành vật cản lịch sử, không theo kịp lịch sử, bị lịch sử vợt quạ
Viết về nhà Tây Sơn, Nguyễn Mộng Giác dành nhiều tâm huyết khi tái hiện nhân vật Nguyễn Lữ. Nguyễn Lữ trong chính sử có phần mờ nhạt nhng trong Sông Côn mùa lũ đợc nhà văn xây dựng là một con ngời có tính cách riêng, khá độc đáọ Cảm nhận của ngời đọc về Nguyễn Lữ trong Sông Côn mùa lũ là một con ngời bình thờng. Tính tình tiết kiệm đến keo kiệt bủn xỉn nh đàn bà. Nguyễn Lữ là ngời nhiều tuổi nhất trong lớp học của giáo Hiến nên đợc cử làm trởng tràng nhng học hành chậm chạp, đợc cái chăm chỉ, cần mẫn. Lữ yêu lao động chân tay hơn học chữ, thích làm một ông chủ trang trại với khu vờn đẹp hơn làm một bậc đế vơng. Thời đi học, Lữ thích nhất là những buổi chiều đi làm đồng với thầy vừa phóng khoáng vừa tự dọ Mơ ớc của lữ là có đợc khu vờn đẹp nh khu “vờn của chú Thung”. Bản chất nông dân của Lữ đậm nét nhất trong ba anh em nhà Tây Sơn. Bản chất ấy bộc lộ rõ ở sự cần cù tiết kiệm, tiết kiệm nhiều khi đến keo kiệt. Vì vậy, tham gia phong trào Tây Sơn, Lữ luôn đợc Nguyễn Nhạc bố trí việc phụ trách quân lơng. Với bản chất hiền lành và chậm chạp, mù mờ về chính trị, Lữ
không theo kịp những biến động lớn của lịch sử nên cuối đời Lữ lâm vào bế tắc và tìm lối thoát bằng con đờng tôn giáọ Lữ trở thành thầy Đạo, sống với những tâm linh huyền bí, thờ ơ với cuộc sống chính trị đang sôi động diễn ra quanh mình. Tuy nhiên vai trò của Nguyễn Lữ đối với phong trào Tây Sơn chính là cánh tay đắc lực của Nguyễn Nhạc, nhất là trong việc phụ trách quân lơng. Nguyễn Nhạc xem Lữ một ngời tin cẩn đặc biệt để giao phó nhiệm vụ. Vốn tính đa nghi, Nhạc chỉ giao những việc quan trọng cho anh em cốt nhục trong nhà. Có thể nói Nguyễn Lữ trong Sông Côn mùa lũ là một con ngời bình dị, đời thờng, không có tham vọng lớn và không có khả năng làm chính trị.
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ trong Sông Côn mùa lũ thực sự là những nhân vật tiểu thuyết. Dựa vào sử liệu có sự “nhào nặn”, h cấu lại của mình, nhà văn đã tái hiện một Nguyễn Nhạc rất ngời, rất đời với sự đan xen giữa mặt tốt và mặt xấu, giữa tài và tật, giữa anh hùng với gian hùng, giữa tham vọng và an phận... Nguyễn Mộng Giác cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn mới, một sự đánh giá công bằng hơn qua sự đánh giá nhìn nhận của ông về nhân vật Nguyễn Nhạc.
Nhận định về nhà Tây Sơn, các nhà sử học cũng nh một số nhà văn còn băn khoăn không biết xếp triều đại này là chính thống và nguỵ triềụ Bởi vì, các sử quan phong kiến quan niệm: nhà nào, một là đánh giặc mở nớc, sáng tạo ra cơ nghiệp, hai là đợc kế truyền phân minh thần dân đều phục, ba là dẹp loạn yên dân dựng nghiệp ở đất Trung Nguyên thì cho là chính thống. Nhà nào, một là làm tôi cớp ngôi vua, làm sự thoán đoạt không thành, hai là xng đế xng vơng ở nơi rừng núi, hay là ở đất biên địa, ba là những ngời ngoại chủng vào chiếm nớc làm vua, thì cho là nguỵ triềụ Nhà Tây Sơn vừa xng v- ơng, xng đế nơi rừng núi lại vừa đánh giặc giữ nớc dẹp loạn yên dân nên các sử quan khi phải đề cập đến nhà Tây Sơn thờng cho Nguyễn Nhạc là nguỵ triều và ít đợc nhắc đến còn Quang Trung – Nguyễn Huệ là chính thống và đợc ngợi cạ Nguyễn Mộng Giác trong Sông Côn mùa lũ không phân biệt rạch ròi ra nh vậy, mà ngợc lại theo ông, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ là sự vận động liên tục của phong trào Tây Sơn, là mối quan hệ hữu cơ và thống nhất. Cả hai đều đợc xem là chính thống. Mâu thuẫn giữa Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ (mà biểu hiện là đã từng xẩy ra cảnh “nồi da xáo thịt”) nhng đó là sự mâu thuẫn biện chứng, giải quyết mâu thuẫn ấy là thúc đẩy lịch sử phát
triển. Bởi vì, t tởng an phận của Nguyễn Nhạc vô tình đã chia cắt đất nớc thành khu vực cát cứ khác nhau thì tầm nhìn xa trông rộng của Nguyễn Huệ đã thôi thúc ông chống lại vua anh để thống nhất đất nớc.
Viết về phong trào Tây Sơn, Nguyễn Mộng Giác không chỉ dừng lại ở những yếu nhân lịch sử, tức là nhân vật lịch sử có địa vị cao mà ông còn sáng tạo ra một đội quân quần chúng đông đảọ Nguyễn Mộng Giác tạo ra mối quan hệ mật thiết, hữu cơ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ của họ. Trong đội quân quần chúng đông đảo ấy cũng có đầy đủ các hạng ngời: có nhà nho, nhà s, ngời buôn bán, gái goá sống cuộc đời phóng đãng, kẻ ăn mày, ngời tha hơng kiếm sống, có bọn cơ hội, có ngời tử tế...Tất cả, mỗi con ngời, mỗi gơng mặt đều phản ánh lịch sử thời Tây Sơn. Những lúc lịch sử Tây Sơn có những biến động lớn, quần chúng nhân dân nh lên cơn sốt: họ sống trong phấp phỏng, lo lắng đợi chờ, hi vọng. Những khoảnh khắc lịch sử ấy, Nguyễn Mộng Giác đã “bóc trần” đợc bản chất của ngời đời: những ngời lính, ngời dân sống hết mình vì đất nớc, còn tầng lớp trên thì sống cho họ. Tầng lớp trên họ ngại va chạm, sống dựa vào kẻ mạnh để đợc bao bọc, đợc “an toàn”. Điều đó đợc thể hiện trong những trang viết về những tin đồn chiến sự ở chiến trờng lan đến Quy Nhơn cũng làm cho cuộc sống ngời dân bị đảo lộn. Rồi giáo Hiến, Lợi khi còn đợc Nguyễn Nhạc trọng dụng nhà của họ lúc nào cũng nờm nợp khách vào ra, khi giáo Hiến thất thế, lợi bị bắt, nhà của họ vắng tanh vắng ngắt, trông ngóng đến mòn mắt cũng không thấy ai vàọ Thậm chí, nghĩa tử là nghĩa tận, vậy mà khi giáo Hiến chết đám ma của ông thật não nề. Ngời đến viếng “ngó trớc trông sau”, xem động tĩnh của ngời đứng đầu thế nào mới dám đến viếng. Chất “tiểu thuyết” trong Sông Côn mùa lũ thể hiện rõ trong tâm lí không chỉ của các nhân vật lịch sử có địa vị cao, mà còn trong đám đông dân chúng. Nguyễn Mộng Giác có cái nhìn chiêm nghiệm và khái quát nó lên thành triết lí cuộc đờị
Qua cái nhìn của Nguyễn Mộng Giác, phong trào Tây Sơn nói chung và Nguyễn Nhạc nói riêng đợc đánh giá khách quan hơn, công bằng hơn, toàn diện hơn. Tác giả đã bổ sung mới những điều mà các sử quan không nói đến, có cái nhìn mới, thoả đáng về những vấn đề còn có sự đánh giá khác nhau cha thống nhất.