Nghệ thuật xây dựng tuyến nhân vật h cấu

Một phần của tài liệu Đóng góp của nguyễn mộng giác trong việc thể hiện đề tài lichị sử qua tiểu thuyết sông côn mùa lũ (Trang 78 - 84)

Có thể nói chất tiểu thuyết bao trùm và xuyên xuốt tác phẩm Sông Côn mùa lũ

chính là sự sáng tạo ra, h cấu nên một loạt nhân vật có tính chất “đời thờng”, tiểu biểu An, Lợi, Lãng, Kiên, Chinh... Họ đợc xây dựng với những tính cách khác biệt, vừa có nét riêng độc đáo vừa có tính chất khái quát caọ Chính từ những nhân vật này Nguyễn Mộng Giác đã nói đợc nhiều về số phận của ngời dân “thấp cổ bé họng” trớc cơn lốc của lịch sử, gửi gắm nhiều triết lí cuộc đờị ở đó cũng tụ họp đầy đủ những gơng mặt đời th- ờng với những thăng trầm của số phận khi cỗ xe lịch sử đi quạ Nghĩa là Nguyễn Mộng Giác vẫn giữ đợc ánh hào quang rực rỡ trong tâm thức bạn đọc khi viết về ngời anh hùng Nguyễn Huệ nhng ông cũng sáng tạo thành công những nhân vật “đời thờng”, “thế sự” đầy sức ám gợị Trong số những nhân vật h cấu của Sông Côn mùa lũ, An là nhân vật thành công hơn cả nên có khả năng neo đậu dài lâu trong trí nhớ ngời đọc.

Trong tuyến nhân vật đời thờng, An là nhân vật chính mà nhà văn đã dày công xây dựng. Nhân vật này đã xuất hiện từ chơng đầu tiên và đi suốt “hành trình lịch sử” cho đến chơng cuối cùng của cuốn tiểu thuyết. Nhân vật này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng yếu tố hấp dẫn của cốt truyện và chuyển tải t tởng, tình cảm, cảm hứng sáng tạo của nhà văn. Vì vậy, đọc tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, nhiều ngời đánh giá cao sự thành công của nhà văn khi sáng tạo nhân vật nàỵ “Tôi ít đọc đợc trong tiểu thuyết mình một nhân vật nữ nào quyến rũ, thơng mến, Việt Nam nh An. An là ngời phụ nữ Việt Nam của mọi thời biến động, nhẫn nại yêu thơng, đi hết số phận mình và phong phú đẹp đẽ biết bao trong nội tâm”[35, 95]. Ngời ta nhận thấy “nhân vật An dờng nh kế thừa và phát triển cái mô típ thành truyền thống trong nền văn học dân tộc: cuộc đời “ba chìm bảy nổi chín lênh đênh” của ngời đàn bà trong xã hội phong kiến”[16, 195]. Nguyễn Mộng Giác tâm sự: “An là sự tổng hợp kỳ diệu của tất cả mọi thái độ, đại biểu cho vai trò của ngời phụ nữ thời loạn: lãng mạn mà thực tiễn, sức chịu đựng bền bỉ, sáng suốt và tháo vát trớc hoạn nạn”[19, 1462].

Ngời đọc yêu mến An trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ trớc hết cô là ngời con gái đầy sức sống, sức sống nội tại của nhân vật và sức sống trong văn chơng. Sáng tạo độc đáo của Nguyễn Mộng Giác ở chỗ An là ngời yêu của Nguyễn Huệ. Ngời yêu của ngời anh hùng trớc tiên là phải đẹp, trai tài gái sắc là những cặp tình nhân lí tởng xa naỵ Có

lẽ vì thế mà Nguyễn Mộng Giác xây dựng một cô An đẹp một cách toàn diện, từ cái đẹp đầy sức quyến rủ, lôi cuốn toát ra ở ngoại hình cho đến vể đẹp tâm hồn bên trong. Dới mắt Huệ, “dấu ấn sâu đậm vào cảm quan của cậu, khiến cậu gần nh sững sờ, là cái dáng điệu uyển chuyển, nhịp nhàng, linh động của An. Từ cách đa ngón tay út lên vén nhẹ một mảng tóc loà xoà, cho đến cách đa lỡi liếm nhẹ lên môi trên, cách rót một tách nớc trà, cách gật đầu nhận một lời chỉ bảo, tất cả, tất cả đều vừa độ cần thiết. Cử chỉ biểu lộ sự thân mật dịu dàng, đồng thời cũng giữ riêng cho An một sự bí mật tôn nghiêm. Huệ cha từng bao giờ gặp sự hoà điệu nh vậy giữa hai đòi hỏi gần nh mâu thuẫn là sự cởi mở thân tình và sự gói ghém kiêu hãnh, nơi một ngời con gáị Cậu cũng ngạc nhiên khi thấy ngời con gái có dáng điệu trang nhã thân mật ấy còn giữ nguyên nét trẻ thơ trên khuôn mặt. Nớc da ửng sáng trên khuôn má bầu bỉnh. Cái môi mọng. Chỉ trừ đôi mắt buồn trớc tuổị Huệ nghĩ có lẽ nhờ đôi mắt ấy mà khuôn mặt và cử chỉ của An hoà hợp với nhau, tiết ra một sức hấp dẫn lạ lùng. Cậu đau khổ công nhận giữa cái đẹp xa lạ ấy và mình có một hố cách biệt trang nghiêm....bất cứ một hành động nào của cậu cũng vụng về, thừa thãi trớc vẻ đẹp toàn bích ấy”[17, 101]. Không chỉ Nguyễn Huệ cảm nhận đợc cái vẻ đẹp của ngời yêu mà bất cứ ai nhìn thấy An đều công nhận là cô đẹp. Trong lễ cới An với Lợi, từ Nguyễn Hữu Chỉnh cho đến quan khách dự cới ai cũng nhận thấy cô rất đẹp. Thậm chí, khi đã hai con, lại trải qua bao nhiêu hệ luỵ, bao nhiêu dằn vặt đau đớn của cuộc đời mà cô chỉ trang điểm sơ qua khiến đứa ở cũng phải sững sờ thốt lên “cô đẹp quá”.

Thế nhng điều gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc lại chính là vẻ đẹp tâm hồn của An. Ngay từ những trang đầu tiên của tiểu thuyết An đã xuất hiện là một cô bé rất mẫn cảm, cảm nhận và thấu hiểu, sẻ chia với nỗi bất hạnh bất ngờ ập đến với gia đình. Suốt cuộc hành trình chạy nạn vào phơng Nam, An không chỉ là đứa con ngoan, hiếu thảo mà nhiều khi còn nh ngời bạn sẻ chia những lo toan, vất vả với ngời mẹ ốm đau, bệnh tật. Đến An Thái, An trở thành ngời phụ nữ duy nhất trong gia đình ông giáo lo toan công việc nội trợ gia đình. Lúc gia đình khó khăn An còn làm nghề hàng xáo để kiếm thêm tiền vào việc chi tiêu cho gia đình. Sau này khi đã có gia đình riêng, gặp bao hoạn nạn trong cuộc sống cô đều vợt quạ Vào những thời điểm khó khăn nhất của phong trào Tây

Sơn cũng nh của riêng gia đình An, cô đều có những quyết định rất đúng đắn và táo bạo, bình tĩnh và tháo vát để giải quyết khó khăn. ở lĩnh vực này, có thể nói An là ngời rất thực tế. Trong lĩnh vực tình yêu, nhất là trong vai trò là ngời yêu của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, An lại là một cô gái lãng mạn, mộng mơ, thờng hay sống với những kỷ niệm êm đẹp, với những rung động đầu đời thời thiếu nữ. Với Nguyễn Huệ, An đã yêu một cách say đắm, thiêng liêng và sống đến tận cùng của cảm xúc. Là một cô gái sinh ra trong một gia đình trí thức, với bản chất thông minh, lại đợc hởng một nền giáo dục đầy tính nhân văn và lễ nghĩa của Nho giáo nên An khá toàn diện. Từ giỏi chữ nghĩa văn ch- ơng, mà theo nh lời Nguyễn Nhạc khi khuyên em trai mình lấy vợ thì không nên lấy những ngời quá giỏi võ nh cô Xuân( nữ tớng Bùi Thị Xuân), giỏi chữ nh cô An. An không chỉ giỏi chữ nghĩa mà còn rất thích thơ, nhất là thơ Đỗ phủ (Nhà thơ của dân đen và viết rất hay về thời tao loạn). Nghĩa là cô đã tìm thấy thời đại mình, tâm trạng mình trong thơ Đỗ Phủ, cũng có thể tập thơ Đỗ Phủ do Nguyễn Huệ – ngời yêu của mình tặng mà cô yêu thích chăng? Đối với An ớc mơ về hạnh phúc cũng thật bình dị: “một ngôi nhà ấm cúng, một đôi vợ chồng thơng yêu nhau, vờn cải hoa vàng có bớm bay, khói toả lên ở bếp đúng ngày hai bữa, trẻ con oe oe trong nôi, tiếng cời đùa trớc ngõ, những điều đơn giản ấỵ..đẹp đẽ và quyến rũ biết bao!”[17, 409]. Ước mơ rất “đời th- ờng” mà da diết ấy có lẽ không chỉ riêng cô mà là tiếng lòng, nỗi niềm thầm kín của rất nhiều phụ nữ Việt Nam sống trong thời tao loạn. Cơn lốc của lịch sử đã cuốn An vào những biến cố lớn laọ An trở thành nhân vật lịch sử, chứng nhân lịch sử đồng thời cũng là nạn nhân của lịch sử. Để đạt đợc mục đích và sức mạnh quân sự của mình, Nguyễn Nhạc không từ bỏ một thủ đoạn chính trị nàọ Biết Nguyễn Huệ yêu An, Nhạc tìm cách “chia loan rẽ thuý” bằng cách tổ chức đám cới cho An với Lợi (Lợi yêu An nhng An không có cảm tình với Lợi). Lễ cới của An với Lợi cũng là lễ nhận sắc phong của nhà Trịnh phong cho Nguyễn Nhạc “Tráng tiết tớng quân, Tây Sơn trởng hiệu”. Tiếp tục quân bài chính trị của mình, Nguyễn Nhạc ép Huệ lấy em ông Tuyên, ông Nhật để ràng buộc họ vào với công việc của gia đình mình. Tuy lấy ngời mình không yêu nhng khi trở thành vợ của Lợi, An là ngời vợ đảm đang hết lòng vì chồng con. Từ một ngời mơ mộng, lãng mạn, khi lấy chồng, An trở thành ngời thực tế. Cô gánh vác việc gia đình trên đôi

vai nhỏ bé của mình một cách xuất sắc. Bằng nghị lực phi thờng, An đã vợt qua đợc những tai hoạ khủng khiếp giáng xuống gia đình. Chồng bị bắt giam mấy năm trời, một mình An chạy vạy vừa nuôi con nhỏ, vừa lo kêu oan cho chồng vừa lo kiếm tiền nuôi cả gia đình. Khi anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đánh nhau, An cùng hai con bị kẹt trong Quy Nhơn, cô liền tìm cách đa gia đình ra Phú Xuân. Trong tay không có đồng tiền nào nhng cô dùng đồ nữ trang, quần áo cầm cố, đổi chác để đến đợc Phú Xuân đoàn tụ cùng chồng. Rồi chồng thất thế, phản bội lại nhà Tây Sơn bị án chém, cú sốc quá lớn đối với An, tởng chừng nh cô sẽ ngã gục, vậy mà không, cô vẫn gợng dậy đợc, đa các con vào Bến Ván (Khu vực tranh chấp gữa hai anh em Nhạc, Huệ) làm ăn. Số phận bi kịch ấy của An có thể là đại diện cho những số phận của ngời phụ nữ Việt Nam trong cơn lốc của lịch sử. Từ câu chuyện có tính chất “vi mô” của cuộc đời An, nhà văn muốn phản ánh những cái “vĩ mô” của lịch sử. Mỗi biến cố lịch sử xẩy ra lại ảnh hởng, chi phối mạnh mẽ đến đời sống quần chúng nhân dân, nhất là những phụ nữ.

Chiến tranh, loạn lạc, tranh chấp giữa các phe phái chính trị đã đẩy số phận An vào những bi kịch của đời mình. Nhng sức sống mãnh liệt của An đã giúp cô mỗi lần gục ngã lại một lần gợng dậy mạnh mẽ hơn. Điều đáng quý, đáng khâm phục ở An trải qua bao nhiêu thăng trầm của cuộc sống, chứng kiến bao nhiêu tình cảm nóng lạnh của ngời đời nhng An vẫn có một niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống. Bị “rẽ thuý chia loan”, không lấy đợc ngời mình yêu nhng An vẫn giữ đợc những tình cảm, những kỷ niệm đẹp đẽ nhất về ngời yêụ Cô tự hào với những chiến công mà Nguyễn Huệ đạt đợc, cô tin tởng ở những việc mà Nguyễn Huệ làm. Dù cuộc sống có khó khăn, dù hoàn cảnh gia đình phải chịu nhiều ngang trái, nhng nghe tin nhà vua mất, An vẫn từ Bến Ván tìm cách ra Phú Xuân dự đám táng Quang Trung một cách vô danh. Hành động ấy thể hiện một tấm lòng thuỷ chung, một tình cảm thẳm sâu mà An dành cho ngời yêụ

Sáng tạo ra nhân vật An, và mối tình An – Huệ, Nguyễn Mộng Giác đã mang lại những đóng góp cho tiểu thuyết lịch sử. Trớc hết, nhà văn đã đem đến cho Sông Côn mùa lũ một cảm hứng mới: cảm hứng nhân đạọ Nhân vật An là nạn nhân của lịch sử, số phận cô không tự mình định đoạt đợc mà nh một món hàng mua bán đổi chác về chính trị. Một ngời “tài sắc vẹn toàn” nhng sinh ra trong thời loạn nên phải hứng chịu những

bất hạnh của cuộc đờị Cảm hứng này làm cho tác phẩm có chiều sâu, và tăng chất đời t của tiểu thuyết. Sáng tạo ra mối tình An - Huệ, trong tiểu thuyết của mình, Nguyễn Mộng Giác kéo ngời đọc vào một cốt truỵên hấp dẫn, tránh đợc việc phải trình bày những sự kiện lịch sử khô khan, mà không ít nhà văn Việt Nam mắc phảị Theo lời tác giả: “Mối tình đó làm cho câu chuyện đợc thống nhất, lại qua đó tạo nên những quan hệ khác, làm sờn cho bộ truyện”[19, 1462]. Cũng qua nhân vật An và mối tình của An với Huệ, nhà văn có điều kiện thể hiện mặt đời thờng của Nguyễn Huệ. Đó là một Nguyễn Huệ “bình dân, thân quen”, một Nguyễn Huệ đầy tình nghĩa, thuỷ chung với ngời yêụ

Xuất phát từ tình yêu, lòng khâm phục các bà mẹ, bà vợ Việt Nam trong thời loạn, Nguyễn Mộng Giác đã xây dựng thành công nhân vật An trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ trên nhiều phơng diện. Ông vừa kế thừa đợc quan niệm Nho giáo khi viết về ngời phụ nữ “hồng nhan bạc mệnh” trong văn học, vừa kế thừa, khẳng định truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam: giàu đức hi sinh, sáng suốt, tháo vát, bền bỉ trớc hoạn nạn, yêu chồng thơng con hết mực... Chính vì vậy ngời đọc yêu mến An bởi họ luôn tìm thấy ở nhân vật này cái gần gũi, thân quen với chính mình. An là ngời tài sắc vẹn toàn nhng vẫn phải chịu chung cái kiếp “ba chìm bảy nổi chín lênh đênh” của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến thời tao loạn để đành gác lại mộng ớc dang dở bất thành, đành ép trái tim thổn thức yêu đơng thành những giọt nớc mắt nóng bỏng khóc cho cuộc tình và cuộc đờị Bên cạnh nhân vật An, nhân vật Lãng cũng là nhân vật có nhiều cá tính, cá tính mãnh mẽ nhất đó là lòng trung thực. Suốt cả cuộc đời Lãng chỉ phấn đấu cho lí tởng giữ vững lòng trung thực của mình nhng cuối cùng bị đào thải vì lòng trung thực. Tác giả đã xây dựng Lãng là ngời chép sử, là viên th kí trung thành của tớng quân Nguyễn Huệ. Khi Nguyễn Huệ lên ngôi, với vai trò một hoàng đế phải giải quyết những vấn đề phức tạp nhạy cảm phải dùng đến “đòn phép chính trị”, thậm chí phải ngụy biện, phải thủ đoạn thì lòng trung thực không còn cần đến nữa nên Lãng bị đào thải nh một điều tất yếụ Cái đẹp của Lãng là bị cuộc đời đối xử bất công nhng anh không oán trách cuộc đời mà vẫn tin yêu vào cuộc đờị Thậm chí, đến lúc, anh không thể sống đàng hoàng giữa cuộc đời thực đợc nữa (bị xếp vào hạng du thủ du thực buộc phải về quê hơng bản quán nhng anh không có nổi một quê hơng cho mình để về) thì anh tiếp tục sống với cái đẹp

mong manh, viễn vông của những loài lan nh hiển lan, u lan, mặc lan. Cuối cùng anh biến khỏi cuộc đời bằng một cuộc lãng du đi tìm cái đẹp. Bi kịch của nhân vật Lãng đại diện cho lớp ngời nghệ sỹ sống vào thời loạn lạc, chiến tranh. Đối lập với Lãng chính là Chinh. Chinh say mê bạo lực và chết vì bạo lực. Trong chiến tranh loạn lạc, các thành viên trong một gia đình cũng có sự phân hoá sâu sắc. Kẻ ở bên này, ngời phía bên kiạ Gia đình ông giáo chỉ có mấy thành viên mà tiêu biểu cho một xã hội thu nhỏ. Chinh và Lãng đối lập nhau về tính cách, quan điểm chính trị. Nh một sự tất yếu, họ đã trở thành kẻ thù của nhaụ Kiên trong cảnh loạn lạc tìm cho mình một lối thoát riêng: đi vào lối sống tôn giáo thần bí dới vỏ bọc một thầy đạọ Lợi là loại ngời tiêu biểu cho chủ nghĩa cơ hội, lợi dụng các cơ hội lịch sử để tìm lợi riêng, nhất là cái lợi về kinh tế. Bản chất Lợi là bản chất con buôn, không có lí tởng, chỉ biết trục lợi cho riêng mình. Lợi đã phải trả giá đắt vì những tham vọng của mình. Những nhân vật h cấu đậm chất “đời thờng, thế sự” ấy mỗi ngời mỗi vẻ, lí tởng tính cách và quan điểm khác nhau song tất cả đều có một điểm chung là phải gánh lấy số phận hẩm hiu, bi kịch của cuộc đời khi cơn lốc lịch sử quét quạ Nguyễn Mộng Giác cho rằng thế sự là da thịt của lịch sử, lịch sử không chỉ là biên niên thời đại, là sự hng vong của các triều đại, là sự đợc mất của các ông vua bà

Một phần của tài liệu Đóng góp của nguyễn mộng giác trong việc thể hiện đề tài lichị sử qua tiểu thuyết sông côn mùa lũ (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w