Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIII, giai cấp thống trị phong kiến đi vào khủng hoảng và suy soái nghiêm trọng đã đẩy đời sống của đại bộ phận nhân dân vào sự cùng cực của đói khổ. Đã thế, thuế má nặng nề, trng binh gắt gao làm cho ngời dân càng khốn đốn hơn. Vì vậy, phong trào nông dân khởi nghĩa diễn ra khắp nơi trong cả nớc. Phong trào Tây Sơn ban đầu cũng đợc xem là phong trào nông dân khởi nghĩa sau đó trở thành phong trào dân tộc. Về tiểu tiết các sách có những chi tiết cha thống nhất, nhng nhìn chung ghi chép về phong trào Tây Sơn các nhà viết sử đều có điểm chung gặp gỡ nhau: tổ tiên Nguyễn Nhạc quê ở Nghệ An, ngời họ Hồ. Tơng truyền, quân chúa Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài, gia đình họ Hồ bị bắt đem về ấp Tây Sơn. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ và một ngời con gái út đều là con của Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng. Lớn lên ba anh em đều theo học thầy giáo Hiến một nho sĩ Thuận Hoá chạy nạn vào Quy Nhơn vì sợ bị quyền thần Trơng Phúc Loan hãm hạị ở thời kì đầu của phong trào Tây Sơn, vai trò Nguyễn Nhạc đặc biệt nổi bật. Ông khéo léo tổ chức, gây dựng phong trào, mu trí khi đánh chiếm thành Quy Nhơn. Lúc gặp khó khăn hai đầu thọ địch, Nguyễn Nhạc đã chủ động hoà hoãn với nhà Trịnh để rảnh tay đánh chúa Nguyễn ở phơng Nam. Các sử sách nói nhiều đến thành phần xuất thân của anh em nhà Tây Sơn là là “áo vải cờ đào”, Nguyễn Nhạc cũng thờng nhận mình là dân núi, dân mán mọị Tuy nhiên, nguyên nhân ban đầu của cuộc khởi nghĩa đợc các sách sử ghi lại rất khác nhaụ Có tài liệu cho rằng: “Ông thân sinh Nguyễn Nhạc vốn làm nghề nông nhng cũng có buôn bán kinh doanh nên thuộc vào hạng giàu có trong vùng, vì thế cả ba anh em đều đợc học cả văn lẫn võ. Lớn lên Nguyễn Nhạc có thời đi buôn trầu, kiêm nghề gá bạc nên trở nên giàu có. Nhạc xin làm một chân biện lại(nhân viên thu thuế) ở Vân Đồn nên cũng gọi là Biện Nhạc. Nhạc là ngời hào phóng giao thiệp rộng nên có nhiều bạn bè. Vụ thuế năm Tân Mão(1771) thu đợc bao nhiêu Nhạc đánh bạc thua hết, sợ bị tù nên cùng hai em vào trong núi thuộc ấp Tây Sơn để sống. Nhạc tụ tập chân tay bộ hạ, bạn bè hơn 100 ngời, lúc đầu đi đánh các ấp lân cận . Nhạc có nhiều mu mẹo, khiến quan quân chúa Nguyễn không thể nào đánh dẹp nổị Dân nghèo, nhất là nông dân bị quyền thần Trơng Phúc Loan bóc lột sức nặng nề nên oán giận mà theo Nguyễn Nhạc rất đông. Phong trào Tây Sơn ngày càng phát triển. Thấy lực lợng khởi nghĩa đã đủ
mạnh, Nguyễn Nhạc cùng hai em gơng cao ngọn cờ “Phù Nguyễn diệt Trơng” nên quân Tây Sơn đi đến đâu cũng đợc dân chúng, nhất là nông dân, ủng hộ”[57, 234 - 235]. Sách
Nhà Tây Sơn nói về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là một quá trình chuẩn bị công phu và kỹ lỡng với vai trò nòng cốt ở buổi ban đầu là Nguyễn Nhạc. Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị rất công phu từ việc tìm ra long mạch đặt hài cốt tổ phụ để đợc phát đế vơng đến việc lĩnh hội ý kiến tham mu của thầy học Trơng Văn Hiến trong việc tạo “chân mệnh đế vơng”, lĩnh nhận “Ngọc Hoàng sắc mạng Nguyễn Nhạc vi Quốc Vơng”, tìm ấn, kiếm và chuẩn bị về vật chất nh “cho khẩn hoang nhiều diện tích rộng lớn từ An Khê, Thợng Giang, Đồng Hu, Đồng Vụ, Đồng Quang....Những đồng bào mộ đi khai khẩn, phần đông trở thành nghĩa quân” [49, 23]. Nhìn chung, các sử sách cho rằng nguyên nhân khởi nghĩa của phong trào Tây Sơn dù thế nào đi nữa nhng đó vẫn là gơng cao ngọn cờ dân chủ, đứng về phía nhân dân lao động nghèo nên nhân dân lao động theo về với phong trào rất đông. Sức mạnh lớn nhất của phong trào Tây Sơn mà các sử sách ghi nhận là tinh thần đoàn kết nhất là buổi đầu khởi dấỵ Nguyễn Nhạc - ngời đứng đầu phong trào khởi nghĩa Tây Sơn - là ngời khôn khéo mu lợc có khả năng lôi cuốn, tập hợp đợc tất cả các hạng ngời trong xã hội lúc bấy giờ về với mình (dĩ nhiên là trừ quan quân nhà Trịnh- Nguyễn) từ những nông dân bị bọn quyền thần Trơng Phúc Loan bóc lột đến điêu linh khốn khổ phải tìm đến phong trào Tây Sơn để tìm đờng sống đến những võ tớng có khí phách dám đứng dậy thực hiện lí tởng đạp bằng mọi bất công ngang trái nh Võ Văn Dũng, Võ Đình Tú, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệụ..Thơng nhân giàu có nh Nguyễn Thung, Huyền Khuê đến bọn vong mạng quốc tế nh Tập Đình, Lý Tài và bọn lục lâm trộm cớp nh Nhng Huy, Tứ Linh cũng theo về với Nhạc. Nguyễn Nhạc, lãnh tụ phong trào Tây Sơn, đợc các sử sách chép nổi tiếng là ngời mu mẹọ Về việc lấy thành Quy Nhơn, Nguyễn Nhạc dùng mẹo cho ngời đóng cũi, dùng lính thiện nghệ đóng giả thờng dân khiêng vào thành nộp cho Nguyễn Khắc Tuyên để lĩnh thởng. “Cũi vừa qua khỏi cổng thành, cánh cửa cha kịp đóng Tây Sơn Vơng liền mở cũi chạy ra, rút kiếm dấu sẵn trong ngời, chém chết viên đội trởng giữ cửa, tám nghĩa quân khiêng cũi, lớp côn lớp quyền, đánh tan toán giữ cửa, mở rộng cửa thành và đốt pháo lệnh (...) Nghe pháo lệnh, quân bên ngoài mai phục sẵn ùa vào thành một cách thần tốc vừa chạy vừa reo hò. Tuần
Tuyên khiếp đảm dắt gia đình lẻn ra cửa sau chạy trốn”[49, 39]. “Năm Quý Tỵ (1773) Xuất phát từ căn cứ Tây Sơn, Nguyễn Nhạc cho quân chiếm ấp Tân Thành làm căn cứ, rồi bằng mu kế táo bạo: Nguyễn Nhạc ngồi vào cũi sai quân mình giả hàng đêm nhạc vào thành Quy Nhơn nộp cho quan tuần Phủ Nguyễn Khắc Tuyên. Nguyễn Khắc Tuyên tởng thật cho cả đội đem Nhạc vào thành. Đến nửa đêm, Nguyễn Nhạc tháo cũi, cùng quân đã vào trớc phá cửa thành, quân của Nguyễn Huệ chực sẵn ùa vào đánh chiếm thành Quy Nhơn một cách dễ dàng, làm căn cứ khởi đầu cho triều đại Tây Sơn”[57, 234]. Sau khi hạ đợc thành Quy Nhơn, quân Tây Sơn có điều kiện cũng cố, tổ chức quy củ, ngời theo về với Nguyễn Nhạc ngày càng đông. Nguyễn Nhạc phiên chế lại quân đội rồi tiến đánh Quảng Nam. Chỉ trong một thời gian ngắn, quân Tây Sơn đã chiếm đợc vùng đất rộng lớn từ Ninh Thuận đến Quảng Nam. Liên tiếp những năm sau đó, Nguyễn Nhạc phải lo đối phó với nhà Trịnh. Thấy tình thế hai đầu thọ địch (mặt Bắc thì chúa Trịnh, mặt Nam thì chúa Nguyễn) rất nguy hiểm, Nguyễn Nhạc quy hàng nhà Trịnh và xin đi đánh chúa Nguyễn ở phía Nam. Năm Bính Thân (1776), Nguyễn Nhạc xng Tây Sơn Vơng và sai Nguyễn Lữ đi đánh Gia Định, chiếm thành Sài Côn, chúa Nguyễn phải kéo quân về Biên Hoà. Năm Mậu Tuất (1778) Nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Thái Đức, gọi thành Đồ Bàn là Hoàng đế thành, phong cho Nguyễn Lữ làm Tiết chế, Nguyễn Huệ làm Long Nhơng tớng quân. Chỉ trong vòng tám năm, nhờ cơ mu và dũng khí, nắm đợc lòng dân nên Nguyễn Nhạc đã làm nên sự nghiệp lớn mở ra một triều đại mớị
Nhng sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Nhạc tỏ ra thoả mãn với chính mình và đi vào con đờng hởng lạc. Cũng may cho phong trào Tây Sơn lúc này có Nguyễn Huệ thực sự là ngời anh hùng trẻ tuổi, vị tớng trẻ tài ba đã cầm quân đánh Nam dẹp Bắc gây thanh thế lớn cho nhà Tây Sơn. Nguyễn Huệ đi đến đâu kẻ thù chạy dài đến đó từ quan quân chúa Nguyễn, chúa Trịnh đến bọn xâm lợc Xiêm La và Thiên triều nhà Thanh. Sau khi lên ngôi hoàng đế đợc một thời gian, Nhạc chia đất nớc làm bạ Từ đèo Hải Vân trở ra thuộc Bắc Bình Vơng Nguyễn Huệ; đất Gia Định thuộc Đông Định Vơng Nguyễn Lữ còn Vua Tây Sơn đóng đô ở Quy Nhơn xng là Trung ơng Hoàng đế. Cũng chính vì t t- ởng cầu an, Nguyễn Nhạc chia đất nớc làm ba miền, dẫn đến cảnh “nồi da xáo thịt”. T t-
ởng cát cứ của Nguyễn Nhạc đã dẫn đến trình trạng chia đất nớc làm ba nên vai trò của Nguyễn Nhạc giảm xuống trong khi đó Nguyễn Huệ vợt lên khẳng định vai trò lớn lao của mình. Có đợc phong trào Tây Sơn và nhà Tây Sơn sau này, cũng có sự góp công Nguyễn Lữ (thờng đợc sử sách ghi là em Nguyễn Nhạc và anh Nguyễn Huệ). Tuy nhiên vai trò của Nguyễn Lữ trong lịch sử cha thực sự nổi bật. Lữ vốn tính hiền lành nhu mì có phần chậm chạp, nhất nhất nghe theo sự xếp đặt của ngời anh Nguyễn Nhạc. Sau chiến thắng quân Trịnh ở Thăng Long trở về, Nguyễn Nhạc chia đất nớc thành ba vùng và phong cho Nguyễn Lữ là Đông Định vơng cai quản đất Gia Định nhng do Nguyễn Lữ không phải là đối thủ của Nguyễn ánh nên vùng đất này cũng sớm rơi vào tay họ Nguyễn Gia Miêụ
Đánh giá về công lao nhà Tây Sơn nói chung, Nguyễn Nhạc nói riêng, sách Vua chúa Việt Nam qua các thời đại viết: “Vua Thái Đức từ khi lên ngôi cho đến khi mất ở ngôi đợc 15 năm. Sự nghiệp của vua tuy ngắn, nhng trong lúc biến loạn nh thế mà tự mình dựng cờ khởi nghĩa đánh tan các tập đoàn phong kiến thống trị lâu đời nh Trịnh, Nguyễn, Lê, làm cơ sở cho công cuộc thống nhất sau này thì quả là một vị anh hùng hiếm có”[57, 242]. Phong trào Tây Sơn gắn liền với vai trò to lớn của các yếu nhân lịch sử, trong đó vai trò Nguyễn Huệ khá nổi bật. Vì vậy, chúng tôi chia tách nhân vật Nguyễn Huệ ra thành một mục riêng để nghiên cứụ