Ngôn ngữ và giọng điệu có ý nghĩa rất quan trọng trong tác phẩm văn chơng. Một tác phẩm tạo ra đợc một ngôn ngữ, giọng điệu riêng không chỉ làm tăng giá trị cho tác phẩm mà còn tạo phong cách cho nhà văn. Nguyễn Mộng Giác ý thức đợc điều này khi viết Sông Côn mùa lũ, một trờng thiên tiểu thuyết với một số lợng nhân vật lớn. Để các nhân vật không bị nhoè mờ trong kí ức ngời đọc, nhà văn chú trọng cá tính hoá nhân vật, nhất là những nhân vật chính. Ngôn ngữ và giọng điệu là yếu tố không thể thiếu để cá tính hoá nhân vật. Nhà văn linh hoạt, đa dạng trong sử dụng ngôn ngữ, đan xen ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại, lời trực tiếp, lời nửa trực tiếp...
Trớc hết, cá tính nhân vật hiện lên qua ngôn ngữ nhân vật. Mỗi nhân vật có “lời ăn tiếng nói riêng”. Chẳng hạn ngôn ngữ của Nguyễn Nhạc là sự pha trộn ngôn ngữ của một ngời xuất thân từ dân núi với cái giọng của một viên biện lại Vân Đồn. Qua các đối thoại của Nguyễn Nhạc với các nhân vật khác, ta gặp một Nguyễn Nhạc thông minh, sắc sảo, có phần tự tin, có phần quyết đoán. Trớc một quyết định chiến lợc quan trọng, Nguyễn Nhạc thể hiện cái táo bạo, liều lĩnh, quyết định nhanh chóng. ông nói: “Thôi đừng lí luận rông dài nữạ Ta cứ làm thử ý thầy giáo xem saọ Ngọn cờ này không xong ta lại giơng cái khác. Khó quái gì! Quan hệ là ở chỗ ta thắng hay bạị Phải thế không
anh em?”[17, 261]. Hoặc có khi lại hiện lên một Nguyễn Nhạc ăn nói suồng xã, bổ bả của một ngời xuất thân từ dân núi khi hỏi thầy giáo Hiến về chúa Nguyễn Phúc Dơng: “Thầy nói thật nhé. Đừng giấu nhé. Cái tên giả gái đó nó có cu không?”[17, 188]. Hay những lúc tức giận, Nhạc cũng văng tục: “Lão Tiếp lại đầu hàng Tống Phúc Hợp. Quân phản bội! Đồ chó má! Chúng nó toàn là một lũ chuột nhắt lúc yên thì bu đến hũ gạo, lúc có biến thì giáo giác tán loạn, vội quỳ gối đầu hàng địch, không biết đến nhục nhã, liêm sỉ” [17, 466], hoặc là nói về anh em Lễ, Nghĩa “thằng em cũng chẳng may mắn gì hơn. Nó chết nhục nh một con chó ghẻ”[17, 473]. Thế nhng, Cũng có nhiều đối thoại, nhất là những đoạn đối thoại với Nguyễn Huệ, Nhạc tỏ ra một ngời sâu sắc, từng trải, ôn hoà, chủ yếu lấy giọng tâm tình khuyên răn nh những đoạn đối thoại với Nguyễn Huệ về tình yêu, về việc dở bỏ cổng chào khi đoàn quân Nguyễn Huệ chiến thắng Xiêm La trở về, không cho diễn vở tuồng chàng Líạ Cũng với ngôn ngữ đối thoại, nhà văn đã làm nổi bật đợc tính tự phụ, gian hùng và chủ nghĩa cơ hội của Nguyễn Hữu Chỉnh. Đối thoại khắc hoạ một Nguyễn Huệ vừa liều lĩnh vừa chín chắn, tinh tế trong đời sống, quyết đoán trong chiến trận.
Nguyễn Mộng Giác không chỉ thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại mà còn có đóng góp lớn trong ngôn ngữ độc thoạị Có thể nói tính cách Nguyễn Huệ và một số nhân vật khác hiện lên đầy đặn hơn nhờ những đoạn độc thoạị Ngôn ngữ độc thoại giúp ngời đọc hiểu rõ hơn bản chất cũng nh chiều sâu nội tâm của nhân vật. Nguyễn Huệ là một nhân vật đợc nhà văn sử dụng nhiều ngôn ngữ độc thoạị Trớc những biến cố lớn trong chính sự, trớc những cảm xúc, cung bậc của tình yêu, Nguyễn Huệ lại độc thoạị Nhờ những đoạn độc thoại ấy ngời đọc nhận thấy một Nguyễn Huệ kiệt xuất trên chiến trờng, trong chính trờng nhng tinh tế gần gũi, giản dị trong đời th- ờng. Những nhân vật h cấu nh An, Lãng cũng đợc nhà văn xây dựng thông qua nhiều độc thoại làm bộc lộ sắc nét cá tính từng nhân vật làm cho nhân vật không hề đơn giản một chiềụ Nhân vật An vừa thực tiễn vừa lãng mạn, qua độc thoại ngời đọc nhận thấy - ớc mơ bình dị trong cuộc sống mà nhân vật cũng không có đợc (đoạn An nói trớc mộ mẹ). Với Lãng qua độc thoại ngời đọc nhận thấy một tâm hồn nghệ sĩ lãng mạn yếu đuối cả đời đi tìm sự thật, tôn sùng sự thật nhng không có đất dung thân trong cảnh
chiến tranh loạn lạc. Bi kịch mà họ gánh chịu nh đã đợc dự báo trớc từ những đoạn độc thoại nội tâm. Nhờ độc thoại, nhân vật chính trong tác phẩm trở nên có chiều sâu nội tâm, t tởng chủ đề của tác phẩm đợc bộc lộ sâu sắc hơn. Thông qua ngôn ngữ đối thoại và độc thoại những yếu nhân lịch sử đợc khắc hoạ đậm nét hơn về tính cách. “Tính cách của Nguyễn Nhạc đợc khắc hoạ qua nhiều đoạn đối thoại sắc sảo trong khi tính cách của Nguyễn Huệ lại hiện lên rõ nét qua những độc thoại nội tâm có chiều sâu”[16, 194].
Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại, tác giả Sông Côn mùa lũ còn dụng lời trực tiếp và nửa tực tiếp. Trong Sông Côn mùa lũ tác giả dùng ngôn ngữ ngời kể chuyện là chủ yếu, tức là lời gián tiếp là chính. Lời gián tiếp - ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vật – làm sống dậy đời sống lịch sử xã hội Việt Nam thời Tây Sơn. Cũng có khi tác giả dùng lời nửa trực tiếp để thể hiện rõ quan điểm của mình. Có những đoạn độc thoại lại xen lời có tính chất bình luận của tác giả. Có khi tác giả còn tách hẳn khỏi vai ngời kể chuyện để để trực tiếp bình luận một sự kiện lịch sử nào đó. Chẳng hạn đoạn văn viết về Nguyễn Nhạc quyết định khởi nghĩa, đoạn viết về sự kiện “nồi da xáo thịt”...
Sự kết hợp nhiều loại ngôn ngữ và giọng điệu nh vậy vừa thể hiện đợc cái nhìn chủ quan của nhà văn trớc những sự kiện lịch sử nào đó vừa để lại khoảng trống cho ngời đọc phát hiện khám phá một cách khách quan.
Kết luận
1. Đề tài lịch sử là “mảnh đất” màu mỡ, nhiều tiềm năng để các nhà văn Việt Nam khai thác, khám phá. Càng ngày, càng có nhiều nhà văn viết tiểu thuyết về đề tài lịch sử và gặt hái đợc nhiều thành tựụ Qua thực tiễn sáng tác, nhiều vấn đề lí luận đã đặt ra cho ngời viết tiểu thuyết lịch sử nh: quan điểm lịch sử, quan niệm về tiểu thuyết lịch sử, mức độ h cấu, tính chân thực lịch sử trong tiểu thuyết, phơng pháp thể hiện... đợc các nhà văn giải quyết một cách thấu đáo, hợp lí.
2. Tác phẩm Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác tái hiện sinh động, hấp dẫn về một thời kì đầy biến động của lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIII, đặc biệt là phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ. Qua tác phẩm này, Nguyễn Mộng Giác có cái nhìn khách quan hơn về phong trào Tây Sơn và công lao của Nguyễn Nhạc. Tác giả đã tái hiện thành công nhân vật Nguyễn Huệ trên cả hai phơng diện anh hùng và đời thờng.
ở phơng diện anh hùng, nhà văn giữ đợc ánh hào quang rực rỡ toả ra từ một Nguyễn Huệ thiên tài quân sự, một hoàng đế Quang Trung lẫm liệt chống quân Thanh, anh minh sáng suốt trong chính sự. ánh hào quang còn toả ra từ lí tởng, khát vọng thống nhất đất nớc mãnh liệt, từ tinh thần dân tộc sâu sắc. Trên phơng diện đời thờng, ngời đọc bắt gặp một Nguyễn Huệ đầy tình nghĩa trong các mối quan hệ thầy trò, anh em, bè bạn, tinh tế, chung thuỷ, nhân ái trong tình yêụ Đó là một Nguyễn Huệ đợc nhà văn nâng cao hơn cả một Nguyễn Huệ mà ngời ta từng biết trong lịch sử.
3. Về phơng diện nghệ thuật, Sông Côn mùa lũ vẫn sử dụng bút pháp truyền thống để viết tiểu thuyết lịch sử nhng thành công có đợc ở chỗ nhà văn luôn ý thức mình đang viết một cuốn tiểu thuyết. Do vậy, Sông Côn mùa lũ có nhiều “phẩm chất” văn học hơn các tác phẩm viết về triều đại Tây Sơn trớc đó. Nổi bật nhất là tác giả chia nhân vật thành hai tuyến: tuyến lịch sử và tuyến đời thờng. Làm nh vậy, tác giả vẫn giữ đợc tính chân thực của lịch sử mà vẫn khắc hoạ đợc đậm nét tính cách nhân vật, nhất là thể hiện đợc chiều sâu trong thế giới nội tâm nhân vật. Việc lựa chọn không gian, thời gian và điểm nhìn trần thuật hợp lí làm tăng thêm chất tiểu thuyết giảm đi tính tính sử thi tạo sự
hấp dẫn, cuốn hút cho ngời đọc. Tuy nhiên, về ngôn ngữ, Nguyễn Mộng Giác còn sử dụng một số từ địa phơng và sự pha trộn ngôn ngữ ba miền cha nhuần nhuyễn nên ít nhiều giảm đi hiệu quả cảm nhận giá trị thẩm mĩ của tác phẩm.
Tài liệu tham khảo
2. Hoài Anh (2006), Mu sĩ của Quang Trung: Trần Văn Kỉ, Nxb Văn học. 3. Hoài Anh, Tiểu thuyết lịch sử phải dựa trên thực tế, http://www.nld.com.vn. 4. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nộị
5. Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết và lịch sử,http://www.vietnam.net.
6. Lại Nguyên Ân – Nguyễn Huệ Chi (2004), “Tiểu thuyết lịch sử”, Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giớị
7. Nguyễn Quang Ân – Giang Hà Vị, Quang Trung Nguyễn Huệ ng– ời anh hùng áo vải, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.
8. M. Bakhtin (1998), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn.
9. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 1995 những đổi mới cơ–
bản, Nxb Giáo dục.
10. Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 1, Nxb Văn hoá - Thông tin. 11. Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 2, Nxb Văn hoá -Thông tin. 12. Nam Dao (1998), Gió lửa, Nxb Thi văn, Québec Canadạ
13. Nam Dao (2007), Đất trời, Nxb Đà Nẵng.
14. Nam Dao, Về tiểu thuyết lịch sử, http://www.amvc.freẹfr.
15. Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử,
http//www.nhanvan.com/index.html.
16. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục. 17. Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 1, Nxb Văn học.
18. Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 2, Nxb Văn học.
19. Nguyễn Mộng Giác (2003), “Tôi đã viết Sông Côn mùa lũ nh thế nàỏ”, Sông Côn mùa lũ, tập 2, Nxb Văn học.
20. Nguyễn Mộng Giác, Nhìn lại trang viết cũ, vietbaỵcom/docs/haingoaị
21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.
22. Hoàng Quốc Hải (2006), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ. 23. Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long nổi giận, Nxb Phụ nữ.
24. Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ. 25. Hoàng Quốc Hải (2006), Vơng triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ. 26. Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ.
27. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn.
28. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngã đờng vào văn học, Nxb Giáo dục.
29. Nguyễn Trung Hiền (2008), “Xứ Nghệ triều Tây Sơn”, Văn hoá Nghệ An,
(134)
30. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục. 31. Chu Trọng Huyến (2005), Nguyễn Huệ với Phợng Hoàng Trung Đô, Nxb Nghệ An.
32. Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Li, Nxb Phụ nữ.
33. Nguyễn Xuân Khánh (2005), Mẫu Thợng Ngàn, Nxb Phụ nữ.
34. Nguyễn Xuân Khánh – Ngô Văn Phú, Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần h cấu,
http://www.vietbaọcom.
35. Mai Quốc Liên (2003), “Sông Côn mùa lũ – Con sông của những số phận đời thờng và số phận lịch sử”, Nhà văn, (4).
36. Quách Hải Lợng (1997), “Nguyễn Huệ”, Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nộị
37. Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục.
38. Hoài Nam (2008), “Bàn về tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (45)
39. Lê Thanh Nga (2006), “Những vấn đề hiện thực trong truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập XXXV, (4B).
40. Vơng Trí Nhàn (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn.
41. Yến Nhi, T tởng cấp tiến và thủ pháp h cấu trong kịch và tiểu thuyết lịch sử,
http://www.Talawas.org.
42. Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (10).
43. Ngô gia văn phái (2006), Hoàng Lê nhất thống chí, Nxb Văn học.
44. Nguyễn Khắc Phê (2000), “Sông Côn mùa lũ một bộ tiểu thuyết công phu”,
Sông Hơng, (134).
45. Nguyễn Khắc Phê, Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác,
http://www.vanchuongviet.org
46. Nguyễn Khắc Phê (2004), “Gặp lại nhà văn Nguyễn Mộng Giác”, Văn nghệ,
(48).
47. Trần Cao Sơn (2007), “Quang Trung - Nguyễn Huệ dới một cái nhìn toàn diện”, Nhà văn, (2).
48. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nộị
49. Quách Tấn – Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, Nxb Trẻ.
50. Hoàng Phủ Ngọc Tờng (2007), “Nguyễn Huệ với chiến lợc phát triển con ng- ời”, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tờng, tập 3,Nxb Đà Nẵng.
51. Nguyễn Huy Tởng (2007), An T, Nxb Thanh niên,
52. Nguyễn Huy Tởng (2007), Đêm hội Long Trì, Nxb Thanh niên, 53. Phạm Minh Thảo (2008), Bắc Bình Vơng, Nxb Văn hoá - Thông tin.
54. Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ từ những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử,
http://www.vietnam.net.
55. Nguyễn Huy Thiệp (2005), “Phẩm tiết”, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn.
56. Trần Hữu Thục, Nhân vật Nguyễn Huệ trong Sông Côn mùa lũ của Nguyễn“ ”
Mộng Giác, http://www.hopluụnet.
57. Trơng Đình Tín (2006), Vua chúa Việt Nam qua các triều đại, Nxb Đà Nẵng. 58. Lam Giang Nguyễn Quang Trứ (2004), Vua Quang Trung, Nxb Thanh niên. 59. Võ Gia Trị (2008), “Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Hải và Thủ đô sắp nghìn năm tuổi”, Nhà văn, (10).