Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
1 Trờng đạihọc vinh Khoa ngữ văn khoá luậntốtnghiệpDóNGGóPCủAMAVĂNKHáNGCHOTHểLOạIHồIKýQUATáCPHẩMNĂMTHáNGNHọCNHằNNĂMTHáNGNHớTHƯƠNG Chuyên ngành: lý luậnvănhọc Giáo viên hớng dẫn: TS. Lê VănDơng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Lớp: 48A - Ngữ văn Vinh - 2011 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. MaVănKháng là cây bút văn xuôi sung sức của nền vănhọc Việt Nam đương đại. Gần 50 năm cầm bút, MaVănKháng sở hữu một gia tài khá đồ sộ và có giá trị: hơn 10 cuốn tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, trong đó có những tácphẩm được trao giải từ quốc gia cho đến khu vực. Những nhà văn lớn luôn được trông đợi công bố hồi ký. Và thực sự cuốn hồiký mới xuất bản của nhà ông đã thu hút được đông đảo sự quan tâm của dư luận cũng như trong giới văn học. 1.2. MaVănKháng đã có tácphẩm được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông. Việc tìm hiểu về hồikýcủaMaVănKháng sẽ tạo được một cái nhìn toàn diện về cuộc đời cũng như hành trình đến với văn chương của một nhà văn tài danh. Qua đó, có sự hiểu biết sâu sắc hơn về những tácphẩm được đưa vào trong chương trình dạy họccủa ông. 1.3. Nămthángnhọcnhằnnămthángnhớthương là một cuốn hồiký có giá trị, cả giá trị hiện thực và giá trị văn học. Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy vì đây là cuốn sách mới xuất bản nên chưa có được sự quan tâm nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc. Có chăng mới chỉ dừng lại ở những trích đoạn trên tạp chí văn học, những bài viết giới thiệu khái quát… Vì vậy vấn đề nghiên cứu về hồikýMaVănKháng cần được tiếp tục. 2. Lịch sử vấn đề MaVănKháng là nhà văn thành công trên cả hai lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết với rất nhiều tácphẩm có giá trị, một số đã được chuyển thể thành phim truyện. Vì vậy ông luôn luôn thu hút được sự quan tâm của dư luận. Và cuốn hồiký mới công bố gần đây, Nămthángnhọcnhằnnămthángnhớthương đã thực sự gây được sự chú ý củađông đảo bạn đọc và giới văn học. Trên các tạp chí, trang web đã xuất hiện nhiều bài 2 viết giới thiệu và các bài nghiên cứu về hồikýcủa ông. Trong đó đáng kể nhất là bài viết của PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện, đã được đăng trên báo Văn nghệ. Theo Nguyễn Ngọc Thiện thì Nămthángnhọcnhằnnămthángnhớthương là một cuốn hồiký - tự truyện chứ không phải là hồiký như đã được ghi trên bìa sách xác định thểloạicủa nó. Bởi vì, như ông nhận định thì “cuốn sách không chỉ giới hạn trong sự kể lại một cách trung thực, mắt thấy tai nghe và nhớ lại theo cách viết và yêu cầu củahồi ký, mà hơn thế nó còn miêu tả, dựng lại một cách tạo hình, sống động với ngôn từ, bút pháp, phong cách của một cây bút văn xuôi tài hoa, lão thực. Qua từng trang sách hiện lên bức tranh về đời sống xã hội trải dài trong non một thếkỷ với chân dung phong phú các loại người xuất hiện trong mối quan hệ với tác giả hoặc trong sự quan sát chăm chú của ông theo góc nhìn của nhà viết văn…” Hồ Anh Thái trong bài viết Con đường - hồi ức đã nhận xét về hồikýcủaMaVăn Kháng: “Khá đầy đủ trong ấy một cuộc đời nhiều sự kiện, nhiều nếm trải. Từ số phận một cá thể, soi chiếu qua lịch sử, người đọc có thể hình dung ra một thời đại. Những trang hồiký về Tây Bắc thật gợi, khiến người đọc dễ liên tưởng và nhớ lại những trang văn tiểu thuyết biên niên của ông. Đặc biệt khi ôn lại những kỷ niệm với học trò vùng biên, với đòngnghiệp ngành giáo dục và đồngnghiệp viết văn, với bạn bè. Ông hối hả liệt kê ra những cái tên tác giả, nhiều và hơi tham như sợ bỏ sót, như sợ bị trách bỏ quên người này người khác”. Trong bài viết Cùng hồi tưởng về Nămthángnhọc nhằn, nămthángnhớ thương, tác giả Bùi Bình Thi đưa ra nhận định: “Đây là cuốn hồiký chất ngất đới sống và nhuyễn chất trữ tình(…) Đọc Nămthángnhọcnhằnnămthángnhớ thương, tôi lại không thể nào không liên tưởng đến cuộc đời của các nhà văn cự phách tầm hoàn cầu như Giăc Lơnđơn, Platođiop, Lep Tonxtoi, hay Đôtxtoiepky v.v.” 3 Còn tác giả Đinh Hương Bình trong bài Đọc hồikýMaVănKháng thấy bóng vănnhân thì có ý kiến cho rằng: “Ma VănKháng không chọn hình thức thể hiện kiểu cách cầu kỳ, ông viết như vừa tâm sự, vừa kể chuyện. Ông viết là để giãi bày chứ không phải để câu khách như một vài cuốn hồiký khác. Ông viết mà như là chỉ sắp xếp một cách có trật tự những cuốn sổ ghi chép ông đã lưu lại trong nhiều năm qua. Nhưng người đọc vẫn cần mẫn đi theo từng trang sách của ông. Và có lẽ điều thú vị của cuốn sách là cảm giác khám phá khi tìm thấy được bóng dáng củavănnhân đằng sau trang sách”. Nhìn chung các bài viết đều đánh giá cao giá trị tư liệu nhiều mặt củahồikýNămthángnhọcnhằnnămthángnhớ thương, cả về phương diện nội dung và phương diện nghệ thuật, tức là chất hiện thực và chất văn chương củatác phẩm. Tuy vậy, xét một cách tổng thể, các bài viết trên mới chỉ dừng lại ở mức độ “điểm danh”, “tra cứu”, chưa thực sự xem nó là đối tượng nghiên cứu mà chỉ là đối tượng để vận dụng, liên hệ, vì thế lượng thông tin khoa học về đề tài ở mảng này vẫn chưa cao, chưa có hệ thống và chưa được nghiên cứu sâu sắc. Kế thừa kinh nghiệm và kết quảcủa những người đi trước, chúng tôi thực hiện đề tài này với mong muốn làm rõ hơn những đặc điểm, giá trị cũng như là những đónggópcủatácphẩmNămthángnhọcnhằnnămthángnhớthươngchothểloạihồiký Việt Nam hiện đại. 3. Đối tượng nghiên cứu HồikýNămthángnhọcnhằnnămthángnhớthươngcủaMaVănKháng 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Luậnvăn tìm hiểu: 4.1. HồikýNămthángnhọcnhằnnămthángnhớthương trong sự phát triển củathể tài hồiký Việt Nam hiện đại. 4.2. Một số vấn đề về hiện thực và vănhọcqua cái nhìn củaMaVăn Kháng. 4 4.3. Giọng điệu hồikýMaVăn Kháng. 5. Phạm vi tư liệu khảo sát - HồikýNămthángnhọc nhằn, nămthángnhớthương - Ngoài ra luậnvăn còn khảo sát thêm một số tiểu thuyết, truyện ngắn nổi bật củaMaVăn Kháng. 6. Phương pháp nghiên cứu Luậnvăn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu 6. Cấu trúc luậnvăn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luậnvăn được triển khai trong 3 chương: Chương 1. HồikýcủaMaVănKháng trong sự phát triển củathể tài hồiký Việt Nam hiện đại Chương 2. Một số vấn đề về hiện thực và vănhọcqua cái nhìn củaMaVănKháng trong hồikýNămthángnhọc nhằn, nămthángnhớthương Chương 3. Giọng điệu hồikýNămthángnhọcnhằnnămthángnhớthương 5 Chương 1 HỒIKÝMAVĂNKHÁNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦATHỂ TÀI HỒIKÝ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1. Khái niệm hồiký Theo Từ điển thuật ngữ văn học, hồiký là một thểloại thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ màtác giả là người tham dự hoặc chứng kiến. Về phạm vi thể loại, hồiký rất gần với nhật ký ở hình thức giãi bày, không dùng các thủ pháp cốt truyện, cách kể theo thứ tự thời gian, chú ý đến các sự kiện mang tính chất tiểu sử. Hồiký cũng là một hình thức vănhọc riêng tư, một dạng tự truyện củatác giả. Hồiký cung cấp những tư liệu củaquá khứ mà đương thời chưa có điều kiện nói được. Về mặt chất liệu, về tính xác thực, không có yếu tố hư cấu thì hồiký rất gần với văn xuôi lịch sử, tiểu sử khoa học, ký sự tư liệu lịch sử. Tuy nhiên, khác với sử gia và các nhà nghiên cứu tiểu sử, người viết hồiký chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thực màtác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồiký luôn luôn được mô tả trình bày ở phương diện thứ nhất. Vì vậy trong toàn bộ tácphẩm có sự nổi trội của bản thân người viết hoặc cái nhìn của bản thân người viết vào tất cả những gì được kể lại, miêu tả lại. Hồiký mang đậm tính chủ quan, khó tránh khỏi tính phiến diện. Hơn nữa, do thời gian lùi xa, nhiều sự kiện nhớ không chính xác, nhớ nhầm hoặc tưởng tượng thêm mà không tự biết. Đó là chưa kể dùng hồiký để tung những thông tin bịa đặt, có hại cho người khác. Đặc điểm này cho thấy hồiký chỉ thực sự có giá trị khi người viết tuyệt đối trung thực với chính mình và có trách nhiệm với xã hội. Hồiký thực sự có giá trị khi tác giả là người có địa vị xã hội, được nhiều người quan tâm, có thái độ trung 6 thực, không tô vẽ cho mình và thêm thắt cho người khác. Chẳng hạn, hồikýcủa các nhà văn hoá và các nhà cách mạng. Tuy nhiên, sự thiếu hụt thông tin hay sự phiến diện về đối tượng miêu tả trong hồiký lại được bù đắp bởi văn phong sinh động, cảm tưởng trực tiếp của cá nhântác giả. Giống như các thểloạivăn xuôi nghệ thuật khác, các kiểu hồiký rất đa dạng. Thểloạihồiký ra đời rất sớm, từ thời cổ Hy Lạp. Hồi ức của Kxê- nô-phôn và Xô-cơ-rat và những ghi chép của ông về các cuộc hành quân của người Hy Lạp (thế kỉ 5 tr.CN) thường được coi là những tácphẩmhồi kí cổ xưa nhất. Ở nước ta có nhiều tập hồi kí cách mạng có giá trị như: Ngục Kon Tum của Lê Văn Hiến, Những nămtháng không thể nào quên của Võ Nguyên Giáp,… Trong loại hinh ký, hồikývănhọc có nhiều điểm tương đồng, gần gũi với nhật ký hơn cả. Đây là những thểvăn xung kích bám sát hiện thực. Từ sự thôi thúc của đời sống, các tác giả, qua những trang viết giãi bày, thổ lộ những nhu cầu của bản thân. Từ những góc nhìn của cá nhân, chân dung con người thời đại được khơi dậy, sinh động, mang những hình vẻ vừa khách quan, chân thực nhưng cũng rất riêng. Để can dự trực tiếp vào tiến trình đời sống, người viết ký chẳng những vừa nhập cuộc mà nhiều khi phải dấn thân với tinh thần chiến đấu cao và tính khuynh hướng rõ ràng. Giá trị của những trang hồiký vì thế nhiều khi không nặng ở tính chất văn chương (theo quan niệm truyền thống) mà ở sức hấp dẫn của những thông tin, sự thực. Xét về nội dung thông tin sự thực được phản ánh, hồiký thuộc loạikýthế sự, quan tâm nhiều đến sự phong hoá của đạo đức, các vấn đề nhân sinh đến số phận, đời tư của cá nhân, sự thực của những quan niệm, tư tưởng,…Khi những dòng chữ ghi việc củahồiký được nhuần nhuyễn, được bện chặt bằng những sợi tơ lòng của người viết, đều có thể phát triển thành tácphẩmvăn chương. Để tạo ra những tácphẩm có khả năng tácđộng mạnh mẽ, người viết thường sử dụng một số thủ pháp cơ bản: dựa vào 7 cái đơn nhất, xác thực để xây dựng hình tượng; tôn trọng trật tự biên niên. Tác giả lần lượt ghi lại những người, những cảnh mình được chứng kiến hay tham gia theo trật tự thời gian. Cách ghi chép này có tác dụng lớn trong việc thể hiện tính chân thực của sự việc, tácđộng trực tiếp đến người đọc. Người viết hồiký có thể kết hợp một cách linh hoạt các phương thức tự sự, trữ tình, nghị luận… Trong tácphẩm này, hình tượng tác giả đặc biệt quan trọng và nổi bật, là người trực tiếp tham gia vào thế giới hình tượng nghệ thuật củatác phẩm, phát huy khả năng liên tưởng, nối kết các chi tiết, sự kiện, trực tiếp trình bày các tư tưởng, tình cảm của mình để hướng người đọc cảm nhận cuộc sống theo một hướng nào đó. Mỗi người một tiếng nói riêng, một gương mặt riêng…Chân dung con người đầy bản sắc trên những trang viết có lửa, tài hoa ấy chính là nguyên nhân sâu xa tạo nên sức sống chotác phẩm. Nói như nhà thơ Huy Cận: “ viết hồiký là sống lại một lần nữa cuộc đời mình, thân phận mình và phần nào những trải nghiệm dọc đời đã sống”. Người viết hồiký có thể lấy chất liệu của mình làm đối tượng khai thác như Bất khuất (Nguyễn Đức Thuận), Bốn mươi năm nói láo (Vũ Bằng), Cát bụi chân ai, Chiều chiều (Tô Hoài),… và trở thành nhân vật trung tâm củatác phẩm. Cũng có nhiều trường hợp, người viết hồikýnhớ lại những việc đó qua kể cho người khác ghi, ví dụ như Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử củaĐại tướng Võ Nguyên Giáp, Hữu Mai thể hiện. Hoặc như hồikýcủa các tướng lĩnh khác: Vương Thừa Vũ, Đồng Sỹ Nguyên,… 1.2. Sự phát triển củathể tài hồiký những năm cuối thế kỉ 20, thập niên đầu thế kỉ 21 Ở châu Âu hồiký ra đời từ rất sớm, từ thời cổ đại Hy Lạp. Hồi ức của Kxê-nô-phôn và Xô-crat cùng những ghi chép của ông về các cuộc hành quân của người Hy Lạp được coi là những tácphẩmhồi kí cổ xưa nhất. Từ đó, thểloạihồiký được kế tục và phát triển qua các thời kỳ. Ngày nay người ta hay nhắc đến cuốn Hồikýcủa công tước Saint-Simon (nhà văn Pháp, kể về giai đoạn lịch sử 1694-1723 của nước Pháp); cuốn Hồiký 8 từ bên kia nấm mồ của tử tước Chateaubriand (nhà văn Pháp, xuất bản sau khi ông mất, 1849-1850); các cuốn hồiký về cuộc Chiến tranh Thế giới Thứ Hai của D. Eisenhower (tổng thống Mỹ), của tử tước thống chế Montgomery xứ Alamein (Anh Quốc), và của Charles de Gaulle (tổng thống Pháp). Ở Việt Nam, hồiký xuất hiện muộn. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trước hết là ở tâm lý sáng tạo. Trong truyền thống của người Việt, viết lách, làm văn là một hành động nghiêm chỉnh, nghiêm túc. Người xưa hết sức đề cao chức năng xã hộicủavăn học. Làm thơ, làm văn, đầu tiên, bao giờ cũng với mục đích tối thượng: tỏ chí, tải đạo, răn đời. Vì thế mới có sự phân biệt rất rõ thứ văn chương thù tạc vịnh cảnh và văn cứu đời, giúp nước. Cái tinh thần thờ phụng “văn chương chuyên chú ở con người” có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá đọc, viết của người Việt. Người ta chỉ viết khi nào thật cần thiết. Tính mục đích được đề cao, mỗi lần cầm bút là một lần tự hỏi: viết để làm gì? Với những ý đồ gì? Cả người đọc cũng chịu ảnh hưởng lây: mỗi lần cầm sách là một lần tự hỏi: tác giả nhắn tới cái gì? với những ý đồ gì? “Tinh thần thực dụng lên ngôi, trở thành một yếu tố thống trị từ ý thức thẩm mĩ của người Việt Nam xưa nay. Hậu quả đầu tiên và lâu dài là chúng ta không viết những gì quá riêng tư và không có lợi” (Nguyễn Hưng Quốc). Hơn nữa, sống trong một môi trường mà ảnh hưởng của chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài hàng nghìn năm, ý thức cá nhân, tinh thần dân chủ của người Việt Nam phần nào bị hạn chế. Người Việt, nhìn chung rất ngại nói về mình, nhất là phô bày biểu lộ những gì thuộc về riêng tư thầm kín. Trong ứng xử chọn cách hô tôn xưng nghiêm, lấy “đóng cửa bảo nhau” làm phương châm xử thế và điều chỉnh quan hệ. Vì thế, dư luận nói chung không mấy ủng hộ với những cách, những sự biểu hiện cá thể cá nhânquá rõ ràng hay nổi bật. Còn một lý do nữa cũng ảnh hưởng đến thói quen, ý thức viết hồi ký, nhật kýcủa các nhà văn Việt Nam là tâm lý nể, sợ. Trong 9 bài Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ, nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: “có người cầm bút sắp sang thế giới bên kia vẫn chưa dám nói lên một câu nói thật tự đáy lòng, không dám viết hồi kí thực, vì sợ để liên hệ đến con cái”. Nhiều nhà nghiên cứu phê bình như Hoài Thanh, từng tham gia lãnh đạo công tácvăn nghệ, biết rất nhiều chuyện trong và ngoài văn nghệ, hay như nhà thơ Lê Đạt, một thành viên của nhóm Nhân văn- Giai phẩm, người đã từng phải chịu nhiều cay đắng trong suốt mấy chục nămqua vì “án oan” văn nghệ… cũng đã từ chối không viết hồiký vì cho rằng “những chuyện ấy dễ đến giữa thế kỉ 21chưa biết đã có thể in ra chưa?”. Và cũng không muốn vì chuyện ấy mà bị anh em, bạn bè, đồng nghiệp, người quen cũ ngoảnh mặt trách cứ “sao nỡ viết như thế?”… Đầu thế kỉ 20, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn về nhiều mặt kinh tế, chính trị, văn hoá. Đây cũng là thời kì vănhọc Việt Nam chuyển mình, hiện đại hoá mạnh mẽ. Cùng với tư tưởng đổi mới nhất quán trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, những năm 1986 trở đi cũng là thời kỳ nhìn nhận, định vị lại nhiều giá trị văn hóa, văn chương. Không phải ngẫu nhiên vào những năm cuối thập niên 90 thếkỷ 20 đầu thếkỷ 21, trên văn đàn xuất hiện nhiều tácphẩmhồikýcủavăn nghệ sĩ, chủ yếu là các nhà văn đã tạo nên một mảng sinh độngcủa đời sống vănhọcmà có thể nói ngay rằng trước đó là chưa thể có. Nhiều sự kiện vănhọcquá khứ, nhiều số phận văn chương cùng nhiều vấn đề phức tạp củaquá khứ gần, xa… đã được tái dựng theo một cách nhìn mới, không đơn giản, một chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lý hơn. Những chuyển động ban đầu báo hiệu tầm ảnh hưởng sâu rộng củahồiký đối với đời sống đương đại. có thể kể đến Đời viết văncủa tôi của Nguyễn Công Hoan, Đặng Thai Mai hồi ký, Từ bến sông Thươngcủa Anh Thơ và tiếp đó là những tácphẩm thu hút sự quan tâm, tạo được ấn tượng mạnh đối với độc giả như Cát bụi chân ai, Chiều chiều của Tô Hoài, Hồiký song đôi của Huy Cận, Nhớ lại một thời của Tố Hữu, Nhớ lại của Đào Xuân Quý, Bốn mươi năm nói láo của Vũ Bằng… Thể bút ký “pha” hồiký cũng đã nhanh 10 . Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn khoá luận tốt nghiệp DóNG GóP CủA MA VĂN KHáNG CHO THể LOạI HồI Ký QUA TáC PHẩM NĂM THáNG NHọC NHằN NĂM THáNG NHớ THƯƠNG. những đóng góp của tác phẩm Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương cho thể loại hồi ký Việt Nam hiện đại. 3. Đối tượng nghiên cứu Hồi ký Năm tháng nhọc nhằn