Luận văn tốt nghiệp đại học: Xác định hoạt độ của các đồng vị phóng xạ trong mẫu Moss – Soil bằng hệ phổ kế Gamma phông thấp cho bài toán so sánh quốc tế của Iaea

73 114 0
Luận văn tốt nghiệp đại học: Xác định hoạt độ của các đồng vị phóng xạ trong mẫu Moss – Soil bằng hệ phổ kế Gamma phông thấp cho bài toán so sánh quốc tế của Iaea

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp đại học: Xác định hoạt độ của các đồng vị phóng xạ trong mẫu Moss – Soil bằng hệ phổ kế Gamma phông thấp cho bài toán so sánh quốc tế của Iaea nêu lên cơ sở lý thuyết, các phương pháp xác định hoạt độ phóng xạ mẫu môi trường, phương pháp thực nghiệm xác định hiệu suất ghi của Detector đối với mẫu dạng hình trụ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN THUỲ DUNG XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG MẪU MOSS – SOIL BẰNG HỆ PHỔ KẾ GAMMA PHƠNG THẤP CHO BÀI TỐN SO SÁNH QUỐC TẾ CỦA IAEA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC -TP.HỒ CHÍ MINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN THUỲ DUNG XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG MẪU MOSS – SOIL BẰNG HỆ PHỔ KẾ GAMMA PHƠNG THẤP CHO BÀI TỐN SO SÁNH QUỐC TẾ CỦA IAEA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Giảng viên hướng dẫn: ThS HOÀNG ĐỨC TÂM -TP.HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CẢM ƠN B Trong suốt trình học tập trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh em hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, đặc biệt thời gian em thực khố luận tốt nghiệp đại học Để hồn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Hoàng Đức Tâm – người theo dõi suốt trình làm luận văn em Thầy người tận tình dạy, hướng dẫn em nhữngkiến thức bổ ích q báu để giúp em hồn thành khóa luận Thầy giúp đỡ động viên em nhiều thời gian qua Thầy dẫn em nhiệt tình phần mềm, chương trình mới, bên cạnh Thầy cịn hướng dẫn chi tiết luận văn, hỗ trợ giúp em giải khó khăn gặp phải thực nghiệm trình hồn thiện luận văn Qua q trình làm việc với Thầy em học hỏi nhiều điều mẻ, nhiều kinh nghiệm quí giá trình nghiên cứu, giảng dạy sống Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Em xin gửi lời biết ơn đến gia đình ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực khố luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn tập thể Lớp Lý Ninh Thuận - Đồng Nai quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ em suốt thời gian học đại học trình thực luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn đến q Thầy hội đồng đọc, nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến q báu cho khố luận em Nguyễn Thuỳ Dung MỤC LỤC B LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ BỨC XẠ HẠT NHÂN T T 1.1 Vài nét tượng phóng xạ T T 1.1.1 Các nguồn phóng xạ tự nhiên .9 T T 1.1.2 Các nguồn phóng xạ nhân tạo 15 T T 1.2 Tình hình nghiên cứu phơng phóng xạ tự nhiên 17 T T 1.2.1 Thế giới 18 T T 1.2.2 Việt Nam 19 T T 1.2.3 Những ảnh hưởng phơng phóng xạ tự nhiên người môi trường 20 T T 1.2.4 Độ trung bình phóng xạ có người 22 T T 1.3 Tương tác tia gamma với vật chất Hệ phổ kế gamma phông thấp 23 T T 1.3.1 Các tương tác xạ gamma với vật chất 23 T T 1.3.2 Detector bán dẫn Germanium 31 T T 1.4 Nhận xét 49 T T CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC NGHIỆM 50 T T 2.1 Các phương pháp xác định hoạt độ phóng xạ mẫu mơi trường 50 T T 2.1.1 Phương pháp tương đối 52 T T 2.1.2 Phương pháp tuyệt đối 53 T T 2.2 Phương pháp thực nghiệm xác định hiệu suất ghi detector mẫu dạng hình trụ 54 T T 2.3 Thực nghiệm 55 T T 2.3.1 Chuẩn bị mẫu chuẩn 55 T T 2.3.2 Chuẩn bị mẫu đo 56 T T 2.4 Phương pháp đo 57 T T 2.4.1 Cách đo 57 T T 2.4.2 Hệ phổ kế gamma 57 T T 2.5 Xử lí phổ 58 T T 2.6 Nhận xét 62 T T CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63 T T 3.1 Hiệu suất ghi nhận detector mẫu khối dạng hình trụ 63 T T 3.2 Hoạt độ hoạt độ riêng mẫu Moss-soil 66 T T 3.3 Nhận xét 68 T T KẾT LUẬN 70 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 T T MỞ ĐẦU B Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nói chung ngành vật lí hạt nhân nói riêng thải vào mơi trường sống lượng chất phóng xạ đáng kể Các nhân phóng xạ phân bố khơng nơi nơi khác hàm lượng phóng xạ mơi trường phụ thuộc vào vị trí địa lí, kiến tạo địa chất, nơi người sống làm việc,…[1] Môi trường chịu tác động ngày lớn từ hoạt động người như: q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, thăm dị, khai thác tài ngun…Song song khoa học cơng nghệ đặc biệt kỹ thuật hạt nhân ngày phát triển đại Và vấn đề phóng xạ mơi trường mối quan tâm hàng đầu Nghiên cứu phóng xạ mơi trường bắt đầu việc đo hoạt độ mẫu mơi trường: đất, nước, bụi khí, … Ngày nay, hệ phổ kế gamma phông thấp sử dụng rộng rãi phổ biến việc xác định hoạt độ nguyên tố quan tâm mẫu môi trường [1] Luận văn hình thành sở: tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ phổ kế gamma phơng thấp phịng thí nghiệm vật lí hạt nhân trường Đại học Sư phạm TpHCM [1] Hệ phổ kế gamma phơng thấp có khả ghi nhận trực tiếp tia gamma đồng vị phóng xạ mẫu phát mà khơng cần tách chiết nhân phóng xạ khỏi chất mẫu, giúp thu cách định tính định lượng nhân phóng xạ mẫu [9] Nhờ kết phân tích nghiên cứu mơi trường này, đánh giá mức độ ảnh hưởng chất phóng xạ có môi trường sống người Xuất phát từ ý tưởng tìm hiểu cách vận hành hệ đo gamma phông thấp xác định hoạt độ mẫu mơi trường có hoạt độ thấp dựa việc sử dụng hệ phổ kế, tác giả luận văn lựa chọn đề tài :“Xác định hoạt độ đồng vị phóng xạ mẫu Moss – soil hệ phổ kế gamma phơng thấp cho tốn so sánh quốc tế IAEA” Đối tượng luận văn mẫu Moss-soil (mẫu rong rêu) quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cung cấp nằm chương trình so sánh chéo phịng thí nghiệm giới (300 phịng thí nghiệm) để xác định hoạt độ đồng vị có mẫu Moss-soil so sánh với kết IAEA Nội dung trình bày luận văn gồm chương:  Chương 1: Trình bày sở lí thuyết xạ hạt nhân tìm hiểu hệ phổ kế gamma phơng thấp  Chương 2: Trình bày phương pháp thực nghiệm hệ phổ kế gamma phông thấp phương pháp xác định hoạt độ mẫu Moss-soil  Chương 3:Kết thảo luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ BỨC XẠ HẠT NHÂN B Môi trường xung quanh tồn hạt nhân phóng xạ Các hạt nhân tạo tia vũ trụ tương tác với hạt nhân khác bầu khí xung quanh Trái Đất, tiến khoa học lĩnh vực hạt nhân, hay có nguồn gốc từ thời kì ban đầu hình thành nên vũ trụ Thơng thường, chất phóng xạ thường có hoạt độ thấp Tuy nhiên, tồn khắp nơi chúng mẫu đo, bên xung quanh detector nên ảnh hưởng đáng kể đến phép đo mẫu mơi trường có hoạt độ thấp Việc hiểu rõ đặc điểm số hạt nhân chuỗi phóng xạ tự nhiên phổ biến đặc biệt chuỗi Thorium, Uranium, Actinium giúp ích nhiều việc đo đạc mẫu mơi trường Bên cạnh đó, việc nắm vững lý thuyết tương tác tia gamma hạt nhân phóng xạ phát với vật chất giúp có hiệu chỉnh cần thiết xác định diện tích đỉnh gamma mà quan tâm Chương trình bày sơ lược số hạt nhân phóng xạ phổ biến tự nhiên tương tác gamma với vật chất 1.1 Vài nét tượng phóng xạ B Phóng xạ tượng tự nhiên xuất từ thuở khai thiên lập địa, chưa biết đến năm 1896, Henri Becquerel tình cờ phát xạ từ muối Uranium Sau đó, năm 1889 Pierre Marie Curie tìm hai chất phóng xạ Polonium Radium Năm 1934, Frederic Jiolot Iren Curie tạo đồng vị phóng xạ nhân tạo phospho nitrogen Phát minh mở kỉ nguyên phóng xạ nhân tạo Theo định nghĩa, phóng xạ biến đổi tự xảy hạt nhân nguyên tử đưa đến thay đổi trạng thái bậc số nguyên tử số khối hạt nhân Khi có thay đổi trạng thái xảy hạt nhân phát tia gamma mà không biến đổi thành hạt nhân khác, bậc số nguyên tử thay đổi biến hạt nhân thành hạt nhân nguyên tử khác, có số khối thay đổi hạt nhân biến thành đồng vị khác [7] Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm tượng phóng xạ xác nhận sản phẩm phân rã hạt nhân gồm: + Tia alpha: chùm hạt tích điện dương, bị lệch điện trường từ trường, dễ bị lớp vật chất mỏng hấp thụ Về chất, tia alpha chùm hạt nhân nguyên tử Helium + Tia beta: bị lệch điện trường từ trường, có khả xuyên sâu tia alpha Về chất, tia beta electron (β-) positron(β+) P P P P + Tia gamma: không chịu tác dụng điện trường từ trường, có khả xuyên sâu vật chất Về chất, tia gamma photon có lượng cao [7]  Nguồn gốc phóng xạ Từ tro bụi vụ nổ sao, khoảng 4,5 tỉ năm trước hình thành hệ Mặt trời Trong đám tro bụi có lượng lớn nguyên tố phóng xạ Theo thời gian đa số nguyên tố phóng xạ phân rã trở thành đồng vị bền, chúng thành phần hệ thống hành tinh ngày Tuy nhiên, vỏ Trái đất nguyên tố phóng xạ, nguyên tố có thời gian bán rã có tuổi Trái đất lớn Các đồng vị phóng xạ sản phẩm chúng nguồn gốc xạ ion hóa tự nhiên tác dụng lên vật Trái đất Phóng xạ có khắp nơi: đất, nước, khơng khí, thực phẩm, vật liệu xây dựng, kể người Do đó, việc tìm hiểu áp dụng phát triển kĩ thuật đo lường xạ ngày nhiều với qui mô rộng lớn lĩnh vực quân sự, công nghiệp, nông nghiệp, y học, sinh học, Nguồn phóng xạ chia làm hai loại: nguồn phóng xạ tự nhiên nguồn phóng xạ nhân tạo[2] Nguồn phóng xạ tự nhiên (thường gọi phơng phóng xạ tự nhiên) chất đồng vị phóng xạ có mặt Trái đất, nước hay bầu khí Nguồn phóng xạ nhân tạo người chế tạo cách chiếu chất lò phản ứng hạt nhân hay máy gia tốc 1.1.1 Các nguồn phóng xạ tự nhiên B Các nguồn phóng xạ tự nhiên gồm hai nhóm: nhóm đồng vị phóng xạ nguyên thủy – có từ tạo thành Trái đất vũ trụ nhóm đồng vị phóng xạ có nguồn gốc từ vũ trụ - tia vũ trụ tạo [7] 1.1.1.1 Nhóm đồng vị phóng xạ nguyên thủy B Phơng phóng xạ Trái đất gồm nhân phóng xạ tồn trước sau Trái đất hình thành Chúng có chu kỳ bán rã khoảng vài triệu năm, gồm có Uranium, Thorium cháu chúng, với số nguyên tố phóng xạ khác tạo thành họ phóng xạ bản: Họ Thorium 232 P Th (4n); họ Uranium P 238 P U (4n+2); Họ Actinium P 235 P U P (4n+3) họ phóng xạ nhân tạo Neptunium 241Pu (4n+1) P P Các đặc điểm họ phóng xạ tự nhiên: + Thành viên thứ đồng vị phóng xạ sống lâu với thời gian bán rã đo theo đơn vị địa chất + Mỗi họ có thành viên dạng khí phóng xạ, chúng đồng vị khác nguyên tố Radon Ví dụ họ Uranium 220 P Rn 86 (Thoron); họ Actinium P R R 219 P 222 P Ra(Radon); họ Thorium P Rn 86 (Actinon) Trong họ phóng xạ nhân tạo P R R Neptunium khơng có thành viên khí phóng xạ + Sản phẩm cuối họ phóng xạ tự nhiên chì: 206 Pb họ Uranium, P 207 P P Pb họ Actinium 208 P P P Pb họ Thorium Trong họ phóng xạ nhân tạo Neptunium, thành viên cuối 209 Bi [7] P Họ Thorium (4n) P Họ Uranium (4n +2)  Diện tích đỉnh: Phổ gamma đặc trưng thu hệ MCA có dạng phân bố Gauss, tổng số đếm kênh nằm giới hạn đỉnh phổ Gauss gọi diện tích đỉnh phổ Trong q trình đo chúng tơi sử dụng hai chương trình xử lí phổ Gamma phần mềm xử lí phổ Maestro – 32 trường Đại học Sư phạm Tp.HCM phần mềm xử lí phổ Genie – 2000.[9]  Chương trình thu nhận phổ Maestro – 32 Maestro-32 chương trình thu nhận xử lí phổ đo gamma kèm với hệ phổ kế gamma hãng ORTEC Giao diện chương trình hình sau: Hình 2.4 Thu nhận phổ chương trình Maestro-32  Chương trình xử lí phổ Genie – 2000 Hình 2.5 Xử lí phổ phần mềm Genie – 2000 Thực tế việc tiến hành xử lí phổ gamma thu thực chương trình Maestro – 32 Tuy nhiên, để thuận tiện việc xử lí q trình xử lí phổchúng tơi lựa chọn chương trình Genie – 2000  Một số phổ thực nghiệm vẽ chương trình Winplots Hình 2.6 Phổ Moss-Soil đo ngày Hình 2.7 Phổ phông đo ngày Sau thu nhận phổ gamma mẫu Moss-soil, tiến hành trừ phông trực tiếp Genie-2000 (Đây điểm thuận lợi Genie – 2000) Việc trừ phông lấy theo tỉ lệ thời gian đo phông thời gian đo mẫu Ở đây, thời gian đo mẫu với thời gian đo phông ngày (259200s) hệ số tỉ lệ chọn Thời gian đo mẫu = Thời gian đo phông (t=259200s) nên tỉ lệ việc trừ phông Hình 2.8 Cách chọn tỉ lệ trừ phơng 2.6 Nhận xét B Trong chương trình bày hai phương pháp xác định hoạt độ phóng xạ mẫu môi trường phương pháp tuyệt đối phương pháp tương đối, cách chuẩn bị mẫu chuẩn mẫu Moss-soil, phương pháp đo, Đồng thời, tìm hiểu thơng tin hệ phổ kế gamma phông thấp sử dụng luận văn Sau xác định phương pháp đo, phương pháp xác định hoạt độ phóng xạ, xác định phổ, xử lí phổ, xác định hiệu suất ghi nhận detector xây dựng đường cong hiệu suất cho việc xác định hoạt độ phóng xạ mẫu Moss-soilthì việc so sánh kết thực nghiệm với kết quan lượng quốc tế IAEA trình bày chương 3: Kết thảo luận CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN B 3.1 Hiệu suất ghi nhận detector mẫu khối dạng hình trụ B Mẫu chuẩn RGU – với lượng đỉnh lượng phát phạm vi từ 46,54 keV đến 1847,42 keV Ứng với giá trị lượng có hiệu suất ghi tương ứng Các giá trị hiệu suất ghi nhận detector đỉnh lượng phát mẫu RGU – thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị hiệu suất detector đỉnh lượng từ 46,54 keV đến 1847,42 keV mẫu chuẩn RGU-1 Năng lượng E (keV) Hiệu suất ghi ԑ Sai số hiệu suất ghi 46,54 0,00219 5,62E-05 63,31 0,01460 3,40E-04 92,58 0,03540 0,00222 186,1 0,03710 3,10E-04 242,00 0,02970 2,08E-04 295,22 0,02510 1,61E-04 338,32 0,02250 7,31E-04 351,93 0,02170 1,39E-04 463,10 0,01510 4,90E-04 583,19 0,01200 3,53E-04 609,31 0,01160 8,54E-05 727,33 0,01130 3,75E-04 768,36 0,01030 8,28E-05 860,56 0,00910 3,28E-04 911,20 0,00902 2,87E-04 968,97 0,00840 2,83E-04 1120,29 0,00685 4,68E-05 1238,11 0,00635 5,13E-05 1377,67 0,00648 5,69E-05 1460,82 0,00575 1,75E-04 1764,49 0,00506 3,72E-05 1847,42 0,00508 5,99E-05 Từ kết có bảng 3.1, xây dựng hàm làm khớp theo công thức (2.11) Sử dụng chương trình EFFGIE, chúng tơi tính hệ số làm khớp a , a , R R R R a , a , a , a , a Kết bảng 3.2 R R R R R R R R R R Bảng 3.2 Giá trị hệ số làm khớp a , a , a , a , a , a , a R R R R R Hệ số làm khớp Giá trị a0 – 512,104511261 a1 1147,367202760 a2 – 1074,984977720 a3 537,917274475 a4 – 151,554698944 a5 22,764956117 a6 – 1,422452770 R R R R R R R R R R R R R R R R Hình 3.8 bên trình bày giá trị thực nghiệm đường cong hiệu suất mà ta vừa xây dựng Hình 3.1 Đường cong hiệu suất Với hệ số khớp a , a , a , a , a , a , a bảng 3.2 phương trình 2.11,chúng tơi R R R R R R R R R R R R R R tính hiệu suất ghi nhận detector đỉnh lượng có phát từ mẫu Mosssoil Kết thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Giá trị hiệu suất ghi nhận detector cho mẫu Moss-soil Hiệu suất ghi nhận Đồng vị phóng xạ Năng lượng E(keV) K-40 1460,82 0,00581 Cs-137 661,66 0,01114 Pb-210 46,54 0,00219 Ra-226 186,21 0,03668 Ac-228 338,32 0,02200 Th-234 92,80 0,03665 Bi-214 768,37 0,00965 Pb-212 238,63 0,03038 Pb-214 295,22 0,02510 detector ԑ 3.2 Hoạt độ hoạt độ riêng mẫu Moss-soil B Kết thu nhận diện tích đỉnh lượng có mẫu Moss-soil thể bảng 3.4 Bảng 3.4.Kết diện tích đỉnh lượng sau trừ phông mẫu Moss-soil Năng Cường lượng độ phát E ( KeV) Iγ (%) K-40 1460,82 10,55 12900 395 Cs-137 661,66 84,99 143000 8337 Pb-210 46,54 4,25 1447 94 Ra-226 186,21 3,56 2061 161 Ac-228 338,32 11,27 3466 96 Th-234 92,80 3,75 2120 136 Bi-214 768,37 4,85 357 54 Pb-212 238,63 43,6 16043 160 Pb-214 295,22 18,28 3800 221 Đồng vị phóng xạ Diện tích đỉnh N (số đếm) Sai số diện tích đỉnh N (số đếm) Từ giá trị N, Iγ , t bảng 3.4và hiệu suất ghi detectortrong bảng 3.3, sử R R dụng công thức 2.11và 2.12 chúng tơi tính hoạt độ phóng xạ hoạt độ phóng xạ riêng đồng vị phóng xạ có mẫu Moss-soil Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Giá trị hoạt độ phóng xạ A (Bq) hoạt độ riêng A/m (Bq/kg) Mẫu Moss-soil Khối lượng m = 145g = 0,145kg Năng Hoạt độ Sai số họat Hoạt độ Sai số họat lượng phóng xạ độ phóng riêng A/m độ riêng E (keV) A (Bq) xạ A (Bq/kg) (A) K-40 1460,82 81,2 3,3 560,0 23,0 Cs-137 661,66 58,3 3,5 401,7 24,4 Pb-210 46,54 60,0 4,5 413,7 30,7 Đồng vị phóng xạ Ra-226 186,21 6,1 0,5 42,1 3,5 Ac-228 338,32 5,4 0,2 37,2 1,7 Th-234 92,80 6,0 0,5 41,0 3,5 Bi-214 768,37 2,9 0,4 20,3 3,1 Pb-212 238,63 4,7 0,1 32,2 0,3 Pb-214 295,22 3,2 0,2 22,0 1,3 Kết xác định hoạt độ riêng mà xác định so sánh với kết xác định IAEA Thực chất kết mà IAEA công bố (đầu năm 2011) kết xác định nhiều phịng thí nghiệm tồn giới kết cơng bố kết nhiều phịng thí nghiệm chấp nhận Bảng 3.6 trình bày kết hoạt độ riêng đồng vị phóng xạ có mẫu Moss-soil Bảng 3.6 Giá trị hoạt độ riêng đồng vị phóng xạ mẫu Moss-soil IAEA Đồng vị phóng Năng lượng E Họat độ riêng xạ (keV) A/m (Bq/kg) K-40 1460,82 550,0 20,0 Cs-137 661,66 425,0 10,0 Pb-210 46,54 420,0 20,0 Ra-226 186,21 25,1 2,0 Ac-228 338,32 37,0 2,0 Th-234 92,8 25,5 3,0 Bi-214 768,37 24,8 2,0 Pb-212 238,63 37,0 1,5 Pb-214 295,22 26,0 2,0 Sai số Bảng 3.7 So sánh họat độ riêng (Bq/kg) đồng vị phóng xạ có mẫu Moss-soil chúng tơi kết đo IAEA Năng lượng Kết đo từ Kết đo E (keV) thực nghiệm IAEA Pb-210 46,54 413,7 420,0 Th-234 92,8 41,0 25,5 Ra-226 186,21 42,1 25,1 Đồng vị phóng xạ Pb-212 238,63 32,2 37,0 Pb-214 295,22 22,0 26,0 Ac-228 338,32 37,2 37,0 Cs-137 661,66 401,7 425,0 Bi-214 768,37 20,3 24,8 K-40 1460,82 560,0 550,0 Đồ thị So sánh hoạt độ đồng vị phóng xạ mẫu Moss-soil kết đo chúng tơi IAEA Hình 3.2 So sánh hoạt độ đồng vị phóng xạ mẫu Moss-soil kết đo IAEA 3.3 Nhận xét B Từ kết đo từ thực nghiệm kết đo IAEA mà chúng tơibiểu diễn trênhình 3.2, chúng tơi có số nhận xét sau:  Hoạt độ riêng đồng vị phóng xạ có mẫu Moss-soil mà chúng tơi đo kết IAEA công bố phần lớn phù hợp với  Trong vùng lượng thấp, ngoại trừ hoạt độ riêng Pb – 210 cho kết phù hợp, giá trị hoạt độ riêng đồng vị Th – 234 (92,8keV) Ra – 226 (186,21 keV) có sai biệt lớn Từ thấy vùng lượng thấp, cần tiến hành lại phép đo đồng thời ý đến hiệu ứng có ảnh hưởng lớn đến việc xác định hoạt độ đồng vị phát đỉnh lượng vùng lượng thấp như: hiệu ứng tự hấp thụ, ảnh hưởng phổ tia X (chủ yếu phát từ buồng chì) KẾT LUẬN B Luận văn “Xác định hoạt độ đồng vị phóng xạ mẫu Moss – soil hệ phổ kế gamma phơng thấp cho tốn so sánh quốc tế IAEA”sau thời gian thực hoàn thành mục tiêu ban đầu đề Kết thu nhận sau: Cơ sở lí thuyết Nắm kiến thức xạ hạt nhân tìm hiểu mức độ ảnh hưởng nhân phóng xạ mơi trường sức khỏe người, tìm hiểu cấu tạo chức phận hệ phổ kế gamma phông thấp, Cơ sở thực nghiệm Quá trình thực luận văn giúp sinh viên nắm bắt phương pháp thực nghiệm: xử lí mẫu, phân tích mẫu hệ phổ kế gamma phơng thấp, xử lí phổ, tính tốn, Kết  Đã xây dựng đường cong hiệu suất theo lượng dựa mẫu chuẩn RGU- theo hình học đo dạng trụ  Xác định họat độ riêng đồng vị phóng xạ mẫu Moss-soil Cụ thể, xác định hoạt độ riêng đồng vị sau : Pb-210, Th-234, Ra-226, Pb-212, Pb214, Ac-228, Cs-137, Bi-214, K-40  Đã so sánh kết mà đo kết đo IAEA nhận thấy kết phù hợp Ngoài ra, qua trình làm luận văn giúp tơi củng cố lại kiến thức đào tạo, tiếp cận kiến thức mẻ phương pháp đo ghi xạ hạt nhân, hệ phổ kế gamma phông thấp, chương trình xử lí phổ kinh nghiệm trình thực nghiệm, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Vì thời gian làm luận văn khơng cho phép nên khố luận dừng lại việc xác định hoạt độ đồng vị phóng xạ mẫu Moss-soil Nếu tương lai có điều kiện cho phép, luận văn mở rộng nghiên cứu thêm số vấn đề:  Xác định hoạt độ mẫu môi trường khác mẫu Water – spiked (mẫu nước), .(Đây mẫu mà nhóm chúng tơi nhận từ IAEA)  Xây dựng đường cong hiệu suất cho hình học đo khác  Đánh giá hoạt độ riêng đồng vị phóng xạ phát đỉnh lượng vùng lượng thấp có tính đến ảnh hưởng hiệu ứng tự hấp thụ ảnh hưởng tia X tương tác tia gamma với buồng chì lên phổ ghi nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO B Tiếng Việt [1] Lê Thị Mộng Thuần (2009), Xác định hoạt độ số nguyên tố phương pháp xây dựng đường cong hiệu suất, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM [2] Phạm Thụy Ý Nhi (2010), Phân tích hàm lượng Kali số mẫu đất, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM [3] Trương Nhật Huy (2010), Đánh giá hiệu suất đỉnh lượng toàn phần phương pháp Monte Carlo, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM [4] Hoàng Đức Tâm, Phạm Nguyễn Thành Vinh, Trịnh Hoài Vinh, Lê Thị Mộng Thuần (Số 21-2010), Xây dựng đường cong hiệu suất hệ phổ kế Gamma sử dụng nguồn chuẩn đĩa, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM [5] Trần Thiện Thanh, Hoàng Đức Tâm, Hà Xuân Cường (2010), Xác định hàm lượng Kali số mẫu muối Kali có thị trường Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM [6] Ngơ Quang Huy (2006), Cơ sở vật lí hạt nhân, NXB Khoa học kỹ thuật [7] Nguyễn Thị Hồng Oanh (2007), Xây dựng quy trình chế tạo Uran Kali để xác định hoạt độ phóng xạ mẫu đất, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Tp.HCM [8] Lê Thị Hổ (2008), Xác định hoạt độ phóng xạ mẫu mơi trường phương pháp FSA, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Tp.HCM [9] Hà Xuân Cường (2010), Xác định hàm lượng K-40 số mẫu muối Kali thị trường, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Tp.HCM [10] Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ (2009) Tiếng Anh [11] Derbetin K and Helmer R.G (1988), Gamma and X-ray Spectrometry with Semiconductor Detectors, Elsevier Science Publishers B.V [12] Trần Thiện Thanh, Hoàng Đức Tâm, Châu Văn Tạo, Lê Thị Hồng Loan, (2010), Determination of activity of radionucides in Moss-soil sample with self – absorption correction Hội nghị NPHEAP [13] IAEA Reference Materials Catalogue and Documents – IAEA-RGU-1 (1987) [14]www.IAEA.org T T [15]http://varans.gov.vn T T ... hệ phổ kế, tác giả luận văn lựa chọn đề tài :? ?Xác định hoạt độ đồng vị phóng xạ mẫu Moss – soil hệ phổ kế gamma phông thấp cho toán so sánh quốc tế IAEA? ?? Đối tượng luận văn mẫu Moss- soil (mẫu rong... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN THUỲ DUNG XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG MẪU MOSS – SOIL BẰNG HỆ PHỔ KẾ GAMMA PHƠNG THẤP CHO BÀI... thuyết xạ hạt nhân tìm hiểu hệ phổ kế gamma phông thấp  Chương 2: Trình bày phương pháp thực nghiệm hệ phổ kế gamma phông thấp phương pháp xác định hoạt độ mẫu Moss- soil  Chương 3:Kết thảo luận

Ngày đăng: 16/01/2020, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ BỨC XẠ HẠT NHÂN

    • 1.1 Vài nét về hiện tượng phóng xạ

      • 1.1.1 Các nguồn phóng xạ tự nhiên

        • 1.1.1.1 Nhóm các đồng vị phóng xạ nguyên thủy

        • 1.1.1.2 Nhóm các đồng vị phóng xạ có nguồn gốc từ vũ trụ

        • 1.1.2 Các nguồn phóng xạ nhân tạo

          • 1.1.2.1 Vũ khí hạt nhân

          • 1.1.2.2 Điện hạt nhân

          • 1.1.2.3 Tai nạn hạt nhân

          • 1.2 Tình hình nghiên cứu phông phóng xạ tự nhiên

            • 1.2.1 Thế giới

            • 1.2.2 Việt Nam

            • 1.2.3. Những ảnh hưởng của phông phóng xạ tự nhiên đối với con người và môi trường

            • 1.2.4 Độ trung bình phóng xạ có trong người

            • 1.3 Tương tác của tia gamma với vật chất. Hệ phổ kế gamma phông thấp

              • 1.3.1 Các tương tác của bức xạ gamma với vật chất

                • 1.3.1.1 Hấp thụ quang điện

                • 1.3.1.2 Tán xạ Compton

                • 1.3.1.3 Hiệu ứng tạo cặp

                • 1.3.1.4 Bức xạ hãm

                • 1.3.2 Detector bán dẫn Germanium

                  • 1.3.2.1 Các khối điện tử chủ yếu trong hệ phổ kế gamma

                    •  Detector

                    •  Khối tiền khuếch đại

                    • 1.3.2.2 Các đặc trưng của detector bán dẫn Germanium

                      •  So sánh hiệu suất của đầu dò loại n và loại p[7]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan