Hơn 500 trang hành trỡnh một đời văn được mở đầu bằng buổi lễ Vu Lan, sống động từ ngọn bạch lạp chỏy dựng hỡnh bỳp đa đến những khuụn mặt người thõn như cụ Quỳ chớt khăn mỏ quạ, lưng cũng tay chống gậy trỳc, với những ụng Cỏt rõu quai nún đen rậm, đầu húi búng, trỏng kiện, nghờnh ngang, với những chị Nứa nồng hậu đảm đang… Buổi lễ Vu Lan với bao hồi tưởng quỏ vóng ấy đó rất dịu dàng “buộc” người đọc theo về những chuyện trong hồi ký với tõm thế hoài niệm, đồng cảm.
Nhà văn tõm sự: “Tụi nhận ra, con người ta đến một độ tuổi nào đú, sau những trải nghiệm sõu xa của cuộc đời mới biết yờu thương, tỡnh quờ với tụi chỉ trở nờn thắm thiết, khi tụi lớn lờn trưởng thành, khi tụi nhận ra sụ gắn bú mỏu thịt với tổ tiờn ụng bà, ba mẹ tụi. Khi đến một lỳc nào đú, như trong cỏi lễ Vu Lan tụi được tham dự, trong hồi tưởng chan hoà, sau bao thăng trầm biến đổi giữa cuộc đời, tụi bồi hồi trở về với cộng đồng gia tộc như một phương cỏch để chống lại mặc cảm cụ đơn; và mối liờn hệ của tụi với phả hệ gia đỡnh về cơ bản đó biến thành mối liờn hệ huyết mạch ở độ sõu tõm linh vụ cựng thiờng liờng”.
Trong nỗi niềm hoài cổ, nhà văn đó đưa ta về với làng Kim Liờn xưa, vốn là một làng cổ, với những ngành nghề truyền thống, những cõu chuyện gắn liền với những giai thoại đặc sắc. Làng nằm ở trục đường quốc lộ số 1, sỏt kề cửa ụ Đồng Lầm mở ở phớa Nam, một trong năm cửa ụ của thủ đụ Hà Nội.
Kim Liờn trước gọi la Kim Hoa, xa xưa nữa cú tờn là Đồng Lầm. Tờn Đồng Lầm cớ lẽ được đặt ra từ thời Lý. Đến thời Hậu Lờ, Lờ Thõn Tụng niờn hiệu Vĩnh Tộ, thỡ tờn làng từ Đồng Lầm được đổi là Kim Hoa.
Kim Hoa, theo chữ Hỏn, dịch ra là bụng hoa bằng vàng. Đến đời vua Nguyễn Hiền Tổ (1841) năm Tõn Sửu, niờn hiệu Thiệu Trị, làng lại đổi tờn một lần nữa là làng Kim Liờn, vẫn thuộc vựng ven đụ Hà Nội. Với nhà văn, ba cỏi tờn: Đồng Lầm- Kim Hoa- Kim Liờn, tờn nào cũng đẹp đẽ và cú ý nghĩa cao quý.
Xưa kia làng ở thế đất rất đẹp. Từ trờn gũ cao nhỡn xuống, thấy cú đồng ruộng, hồ nước, gũ thấp gũ cao, cõy cối um tựm, luỹ tre xanh tươi bao bọc. Chựa làng là một ngụi chựa cổ rất đẹp. Di tớch lịch sử cũn lại đến ngày nay đỏng kể nhất là ngụi đền thờ thần Cao Sơn Đại Vương, một vị thần cú nhiệm vụ trấn thủ ở cửa ngừ phớa Nam, cựng với đền Voi Phục thờ thần trấn phớa Tõy, đền Quỏn Thỏnh thờ thần trấn phớa Bắc, đền Bạch Mó thờ thần trấn phớa Đụng, hợp thành tứ trấn của kinh thành Thăng Long.
Kim Liờn khụng phải làng khoa bảng. Đõy là làng của dõn lao động. Người làng ở đõy làm nhiều nghề. trước hết là nghề thả rau muống, chăn thả và buụn bỏn cỏ. Cú lẽ vỡ quanh làng cú nhiều hồ ao. Rau muống thả trờn hồ ăn rất ngon, được gọi là “thịt trõu Đồng Lầm”. Cựng với rau muống đặc sản nổi tiếng, làng cũn cú nghề nhuộm vải. Chung quanh cỏc hồ đầm cú nhiều bói cỏ rộng dựng để phơi vải. Vải phơi sau khi đó dấn bựn lấy từ lũng hồ Đồng Lầm lờn, kết lại thành một thứ màu nõu sậm như cỏnh dỏn rất săn se và bền chắc. Vải dấn bựn hồ Đồng Lầm, nờn cú tờn là vải Đồng Lầm.
Làng cũn cú nghề cắt túc. Nhà văn hồi tưởng: “tụi cũn nhỏ đó thấy những ụng thợ cắt túc rong. Sớm, mỗi ụng xỏch một cỏi hũm đựng tụng-đơ, dao kộo và một cỏi ghế vải gấp đi lờn phố. Tối mịt mới trở về, sau một ngày đi rong “vớt đầu vớt cổ” từ người lớn cho đến trẻ em”. Cắt túc là một nghề thủ cụng truyền thống của làng Kim Liờn. Từ đõy trai làng tung đi bốn phương lập nghiệp. Cú người núi:“Cứ thấy hiệu cắt túc nào lớn và cú tớnh cha truyền con nối ở bất cứ một thành phố nào, dự là cỏc tỉnh phớa Bắc hay Sài Gũn hoặc Đà Nẵng cũng vậy, khi hỏi thỡ dứt khoỏt ụng chủ đú là người làng Kim Liờn”.
Bõy giờ thỡ tất cả đều đó khỏc xưa, tờn làng cũng khụng cũn; dõn làng tan hoà vào đỏm người tứ xứ thành một lớp cư dõn mới… Nhưng, với nhà văn “nơi đõy, đất này vẫn là gốc tớch xuất xứ của tụi, là quờ hương bản quỏn của tụi, gắn bú với cội nguồn tỡnh cảm, in dấu trong tõm linh tụi, mỗi lỳc một trở nờn da diết hơn trong sự hiểu biết của tụi về quờ hương mỡnh”.