Ngay cỏi tờn Năm thỏng nhọc nhằn năm thỏng nhớ thương cũng đó gợi lờn một nỗi niềm hoài niệm, một sự tõm tỡnh. Chớnh ụng cũng núi rằng mỡnh viết hồi ký thỡ cũng chỉ là “một cuộc trũ chuyện với chớnh mỡnh” mà thụi.
Giọng trữ tỡnh là giọng điệu xuyờn suốt cuốn hồi ký, nhất là khi nhà văn viết về quờ hương, về gia đỡnh, bạn bố, người thõn. Quờ hương đối với Ma Văn Khỏng luụn là cỏi gỡ đú vụ cựng thiờng liờng, vụ cựng thõn thiết. Khụng phải ngẫu nhiờn mà ụng lại mở đầu cuốn hồi ký bằng buổi lễ Vu Lan thấm đẫm tỡnh cảm thõn tộc với bộn bề cảm xỳc. “Tụi chợt nhận ta con người ta đến một độ tuổi nào đú, sau những trải nghiệm sõu xa của cuộc đời, mới biết yờu thương. Tỡnh quờ với tụi chỉ trở nờn thắm thiết khi tụi lớn lờn trưởng thành, khi tụi nhận ra sự gắn bú mỏu thịt với tổ tiờn ụng bà, ba mẹ tụi; khi đến một lỳc nào đú, như trong cỏi lễ Vu Lan tụi được tham dự, trong hồi tưởng chan hoà, sau bao thăng trầm biến động giữa cuộc đời, tụi bồi hồi trở về với cộng đồng gia tộc như một phương cỏch để chống lại mặc cảm cụ đơn; và mối liờn hệ của tụi với phả hệ gia đỡnh về cơ bản đó biến thành mối liờn hệ huyết mạch ở độ sõu tõm linh vụ cựng thiờng liờng”.
Ma Văn Khỏng đó dành rất nhiều tỡnh cảm cho làng quờ Kim Liờn xưa, nơi ụng cất tiếng khúc chào đời. ễng kể về làng quờ mỡnh trong niềm hoài niệm và tự hào sõu sắc, dự bõy giờ đến tờn làng cũng khụng cũn nữa vầ dõn làng thỡ cũng đó tan hoà vào lớp lớp người tứ xứ.
Hai mươi hai năm gắn bú với mảnh đất Lào Cai, nơi đõy đó trở thành quờ hương thứ hai của ụng: “Tụi yờu Lào Cai vụ cựng. Nơi đõy tụi và bạn bố cựng thế hệ đó sống những ngày tràn đầy lý tưởng, say sưa trong khỏt vọng được dõng hiến tuổi trẻ cho Tổ quốc, cho Đảng”. Khi phải xa mảnh đất mang nặng tỡnh thương cựng những kỷ niệm khụng thể nào quờn ấy, nhà văn khụng khỏi bựi ngựi. “Đất nước khụng rộng lớn gỡ, nhưng chuyển vựng bỗng như thấy một khoảng cỏch thật dài rộng vừa hiện ra. Xa rồi tất cả bạn bố, đồng chớ, đồng nghiệp thõn quen! (…) Xa rồi những thụn bản, con suối, eo đồi, mỏm nỳi. Xa rồi những ngày ốm đau, vất vả, thiếu đúi, khốn khổ. Xa rồi những thỏng ngày đi dạy cỏc em học sinh thõn yờu, bầu khụng khớ tỉnh nhỏ ờm ả, thị xó tỉnh lỵ thõn quen hiu hắt. Xa tất cả rồi và bõy giờ một chặng đường mới đó hiện ra, đang giang tay chờ đún với bao hy vọng và lo õu. Ứa nước mắt nhỡn về đuụi con tầu và khoảng trời phớa xa, tụi ngựi ngựi tự bảo mỡnh: phải viết nốt những gỡ đó ấp ủ về mảnh đất này, đú là mún nợ õn tỡnh ta phải cố trả bằng được”.
Giọng điệu trữ tỡnh được thề hiện đõm nột trong những trang văn ụng viết về vợ con, về người mẹ đỏng kớnh. Tại mảnh đất Lào Cai, Ma Văn Khỏng đó gặp Hoàng Thu Phũng, cụ nữ sinh 16 tuổi xinh tươi hiền hậu, “mối tỡnh đầu ngọt ngào” suốt đời của ụng. Nhà văn tự hào chia sẻ: “Ở Phũng cú hỡnh búng người đồng chớ cựng chung lý tưởng, một người tỡnh chung thuỷ, một người vợ hiền thục, một người mẹ tận tuỵ” và “nếu tụi cú được sự thành cụng nhỏ nào đú trong nghề nghiệp thỡ người cú cụng đầu tiờn là Phũng. Khụng cú bà ấy tụi chẳng làm được gỡ”. “Gia đỡnh là bộ giảm súc vĩ đại. Phũng là hậu phương vững vàng của tụi, nhất là những khi tụi gặp buồn phiền, thất bại. Em là tỡnh yờu, là vẻ đẹp chỡm ẩn trong những
hỡnh ảnh phụ nữ ở cỏc tỏc phẩm của tụi”. ễng cũng vụ cựng tự hào khi kể về cụ con gỏi đầu lũng Đinh Hoàng Ngõn cỏ tớnh, giàu ý chớ, nghị lực, thụng minh; về cậu con trai Đinh Trọng Thuỷ cựng những đứa chỏu xinh xắn, đỏng yờu của mỡnh. “Chỳng tụi là một đại gia đỡnh, gắn bú với nhau trong tỡnh yờu thương hết lũng, hoà hợp với cuộc sống chung của dõn tộc, đất nước”. Với ụng, kỷ niệm về những ngày gia đỡnh li tỏn, rồi những thỏng ngày cơ cực khi mới chuyển về Hà Nội ở ngụi nhà trong ngừ 221 phố Nguyễn Khuyến, những thỏng ngày vất vả vật lộn với cuộc sống, “là những năm thỏng một đi khụng trở lại, những năm thỏng nhọc nhằn, những năm thỏng nhớ thương! Nhớ thương lắm ba mẹ, anh Đinh Trọng Lạc, em Đinh Trọng Thể, em Đinh Trọng Cường và con rể yờu quý Lờ Đỡnh Thắng, những cuộc chia ly xút xa, đau đớn! Nhớ thương lắm những bạn bố thõn thiết gặp nhiểu thiệt thũi đắng cay!”. “Nhớ lại những ngày ấy tụi lại thấy rưng rưng muốn khúc. Vỡ làm sao cú thể quờn được một thời nghốo khú, thiếu khốn, đúi khổ, phải sống ở cỏi mức thấp kộm khụng xứng đỏng với con người…”
Trong cuốn hồi ký đời mỡnh, Ma Văn Khỏng đó nhắc đến rất nhiều bạn bố văn chương. Người nhắc nhiều, người nhắc ớt, nhưng với ai ụng cũng dành những tỡnh cảm rất chõn thành, nồng hậu. “Bạn bố văn chương chớnh là cỏi khụng gian tinh thần vụ cựng quý giỏ và thiờng liờng với tụi. Ở đõy cú tỡnh thương mến, sự cảm thụng chia sẻ, sức kớch thớch và ganh đua thõn tỡnh. Ở đõy người này mang vang hưởng của người kia(…). Mối người bạn lại làm giầu cho tụi về một phương diện nào đú của cuộc sống”. Cao Tiến Lờ là một cỏ tớnh Nghệ An ngay thẳng, tỏo bạo, một khớ chất mạnh, đậm đà hơi thở đời sống hiện thực; Nguyễn Trớ Huõn mềm mại, hài hoà, chỉn chu, luụn mang lại cảm giỏc dễ chịu, tin cậy cho mọi người; Bựi Bỡnh Thi khỳc chiết, am tường và từng trải lẽ đời với đời sống nội tõm bồn ngộn cảm xỳc,… “Đồng nghiệp ơi, người là niềm vui, nỗi buồn, là số phận ngọt ngào, cay đắng, là sinh mệnh của ta đấy!”.
Ai thỡ cũng cú điểm tốt, điểm xấu. Nhà văn quan niệm: “Đối với cỏc đồng nghiệp bạn bố tụi chỉ muốn dừng lại ở những kỷ niệm tốt đẹp về nhau thụi. Ở đời ai mà toàn vẹn. Những ấn tượng xấu về nhau xin để nú ở ngơài trang sỏch và để thời gian phụi pha đi. Vả chăng, con người là một thực thể đa tạp và biến động. Đó biết thế nào mà vội kết luận về nhau. Mỗi người là một hoàn cảnh với những vui buồn, sung sướng đớn đau riờng, nếu khụng chia sẻ thỡ cũng phải thể tất. Lời núi đọi mỏu. Núi cỏi gỡ xấu là đúng gụng cho người đú. Mà biết cú phải bạn mỡnh như thế, hay chớnh mỡnh là kẻ cú cỏi nhỡn xấu về bạn?”.
Xuyờn suốt những trang hồi ký, nổi bật lờn là chõn dung con người nhà văn, khiờm nhường, chõn thành, bao dung độ lượng, nặng tỡnh nặng nghĩa, hết lũng với gia đỡnh, với bạn bố và với cả văn chương - cỏi nghiệp mà ụng theo đuổi cả đời. Giọng điệu trữ tỡnh đó tạo nờn những trang văn dạt dào cảm xỳc, đem đến sự rung động chõn thành cho người đọc từ chớnh lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thương con người, yờu thương cuộc đời của tỏc giả, đồng thời tạo cho người đọc mối đồng cảm sõu sắc với những gỡ nhà văn bộc bạch, chia sẻ.