Hiện thực là chất liệu để xõy dựng nờn tỏc phẩm, đú là nguyờn lý sỏng tạo nghệ thuật đó được thừa nhận từ rất lõu nay. Nhưng khi đi vào tỏc phẩm thỡ sự phản ỏnh của nhà văn về hiện thực phải đạt đến độ chõn thực và cao hơn nữa phải trở thành một chuẩn mực, kết tinh khụng chỉ cỏi đẹp của tự nhiờn, của con người mà cũn phản ỏnh cỏi đẹp của tõm hồn tỡnh cảm, thỏi độ ứng xử của người viết trước hiện thực đú. Từ số phận cỏ thể, soi chiếu qua lịch sử, người đọc cú thể hỡnh dung ra một thời đại. Sức hấp dẫn của những thụng tin về đời sống trong hồi ký là ở chỗ, xuất phỏt từ điểm nhỡn của cỏ nhõn, của một người trong cuộc biết sõu,biết rừ về những điều mỡnh viết, tỏc giả cỏc cuốn hồi ký đó làm sống lại chõn dung thời đại, con người đó qua một cỏch sống động, chõn thực. Với khả năng quan sỏt tinh nhạy, khả năng nhận biết thõu túm vấn đề nhanh chúng. Đặc biệt là một tấm lũng ưu tư trước cuộc đời, một lối sống cú trỏch nhiệm với chớnh bản thõn mỡnh, với xó hội, tỏc giả cỏc cuốn hồi ký núi trờn đó cho người đọc những bức tranh mới phỏc thảo về cuộc sống và con người Việt Nam trong một chặng đường lịch sử đầy biến thiờn. Tiếp nhận hồi ký của họ, loại trừ những nhận xột đỏnh giỏ chủ quan, người đọc sẽ cú cỏi thỳ vị khi được trở về với sự thực chưa pha cất, chưng lọc, một sự thực nguyờn khối mà sự đỏnh giỏ về nú trờn thực tế cú thể khỏc nhau và trỏi chiều. Cỏc tỏc giả hồi ký cũn cung cấp cho ta một điểm nhỡn, để hiểu thờm những trăn trở của họ về những vấn đề xó hội, nhõn sinh…
Hồi ký Ma Văn Khỏng, 552 trang viết thõu túm hành trỡnh một đời văn với biết bao chuyện đời, chuyện người. Trong lớp lớp những cõu chuyện ấy là gương mặt đất nước một thời vừa nhọc nhằn, buồn bó nhưng
cũng đầy chia sẻ và yờu quý… Trong quỏ trỡnh khảo sỏt vấn đề đặt ra ở chương 2 này, chắc chắn sẽ cú nhiều chỗ khụng trỏnh khỏi những thao tỏc phõn tớch, xử lý thụng tin mang tớnh xó hội học. Song, thiết nghĩ đú là điều khú trỏnh với đặc trưng của đối tượng khảo sỏt là hồi ký.