Dấu ấn lịch sử kinh tế xó hội thời kỳ trước và trong đổi mới qua cỏi nhỡn của Ma Văn Khỏng

Một phần của tài liệu Đóng góp của ma văn kháng cho thể loại hồi ký qua tác phẩm năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 34 - 40)

mới qua cỏi nhỡn của Ma Văn Khỏng

Hồi ký Ma Văn Khỏng cú một tầm bao quỏt hiện thực rộng lớn. Hồi ký của ụng in đậm dấu ấn kinh tế xó hội nước ta thời kỳ trước và trong đụi mới, một thời kỳ nhọc nhằn đau thương nhưng cũng đầy yờu mến. Đú là thời kỳ mà ngay cả Bớ thư Tỉnh uỷ cũng ở nhà lợp lỏ gồi, cũng thiếu gạo như thường và lương nhà giỏo chỉ đủ mua xà phũng, nước mắm…Đất nước lầm than cực khổ, nhõn dõn chỡm đắm trong hệ tư tưởng bĩ cực, ấu trĩ. Ngay chớnh nhà văn, gần hai năm trời làm thư ký cho Bớ thư Tỉnh uỷ Lào Cai cũng vẫn khụng thể hoà nhập được với cụng việc phục vụ đồng chớ Bớ thư, khụng hoà nhập được với đội ngũ cỏn bộ nơi đõy. Ma Văn Khỏng đồng cảm, thương yờu sõu sắc với những con người thực sự là kết tinh của những giỏ trị lại bị xem như kẻ lạc thời, bị tập thể xa lỏnh. Đú là thầy Nguyễn Vinh Biờu, là thầy Khỏnh Tỡnh. Cuộc đời họ chớnh là tấm gương phản chiếu xó hội, một thời kỳ sụi nổi mà cũng đầy ấu trĩ, thiển cận.

Thầy Vinh Biểu, một cụt cỏch hiờn ngang, thanh bạch, một giỏ trị văn húa, thời đú bị coi là con người của một hệ tư tưởng xa lạ, lỗi thời, là sản phẩm của phong kiến cổ hủ, khụng phự hợp với hệ tư tưởng của giai cấp cụng nhõn, vỡ thế cần phải bài trừ. “Người ta chưa thể coi thầy là cỏn bộ cỏch mạng thật sự được, khi mà đến ngày giỗ cụ kị ụng bà cha mẹ, thầy lại thắp một nộn hương, ngồi bần thần tưởng niệm những thương cựng nhớ. Khụng thể chấp nhận được trong căn buồng của thầy, một chiến sĩ trờn mặt trận giỏo dục lại cú bàn thờ, ngày rằm mồng một cớ khúi hương bay và mấy bụng hoa rừng. Cũng vậy, “một chiến sĩ tiền phong của giai cấp sao lại cú thể cứ sỏng mồng Một Tết hằng năm lại gọi con trai tới, lấy bỳt lụng chấm mực tàu phúng xuống mặt giấy hồng điều một chữ đại tự, năm thỡ chữ Tài, năm thỡ chữ Đức, gọi là chữ cho con để con đinh ninh ghi tạc suốt năm trời! Dạy con thỡ toàn những khỏi niệm nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn sặc mựi Khổng Mạnh…”. Cũn nữa “trong khi cả nền giỏo dục hướng tới chõn trời

mới, tràn đầy sinh lực với cỏc khỏi niệm mới mẻ như chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, đoạn tuyệt hẳn với di sản lỗi thời của giỏo dục thực dõn phong kiến thỡ lại cứ lải nhải bờn tai con những là cụng bằng, nhõn ỏi, hiếu đễ, trung thực, kiờn trinh, giữ đạo nhà giữa thế cuộc suy đồi. Mỗi cõu mỗi ý nếu khụng hàm ý chõm chọc múc mỏy xa gần thỡ cũng là gàn quỏi đồ Nho hủ bại…”.

Ngay cả việc cha con lập bếp nấu ăn riờng chứ khụng ăn chung ở bếp tập thể; dong đốn ngồi chong màn đọc sỏch chứ khụng chơi tỳ lơ khơ với anh em; khụng trồng rau dền mà lờn luống lay ơn, thược dược; thậm chớ khụng ra tắm suối với đồng nghiệp cũng bị lờn ỏn. Rằng là cỏ nhõn chủ nghĩa, rằng là xa rời quần chỳng! Và cỏi ước muốn được đỏnh giỏ bằng thước đo chung của thời đại, khỏt khao chỏy bỏng ở tuổi 60 của thầy là xin gia nhập Đảng Cộng sản cũng bị từ chối. Thật trớ trờu, một nhõn cỏch đỏng quý, đỏng trọng lại bị chà đạp, khinh bỉ, chế giễu.

Khụng riờng gỡ thầy Vinh Biểu, thầy giỏo tài hoa Khỏnh Tỡnh thậm chớ cũn phải gỏnh chịu số phận bi đỏt hơn. Thầy Khỏnh Tỡnh người Hà Nội tỡnh nguyện lờn Lào Cai dạy học với khỏt khao mónh liệt của tuổi trẻ là được cống hiến cho Tổ quốc. Yờu văn chương nghệ thụõt, làm thơ, viết văn, sỏng tỏc nhạc rất tài tỡnh, lại ham học và cú năng khiếu giảng dạy, thầy nổi lờn như một ngụi sao sỏng, một dấu son trong tập thể. Những tưởng sẽ là con người tiờn phong của thời đại thỡ thầy lại bị liệt vào hàng ngũ những kẻ cần phải uốn nắn, rốn luyện! Người ta phàn nàn: “Tại sao lỳc nào cũng thấy thầy cặmn cụi với sỏch vở, xa rời thực tế và quần chỳng như thế? Thầy học tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Phỏp lỳc này là cú ý đồ gỡ? Thơ và nhạc chỉ là biểu hiện thúi lóng mạn, uỷ mị, yếu đuối của tõm hồn thầy thụi! Vấn đề của thầy, của cả tầng lớp dài lưng tốn vải như thầy bõy giờ là lăn vào phong trào của quần chỳng cụng nụng để rốn giũa bản thõn, về tư cỏch đạo đức chứ khụng phải vựi đầu vào sỏch vở.”.

Từ chỗ ghen ghột người ta trự dập thầy. Để rồi thầy, sau mười năm đem hết tõm sức cho nghề dạy học đó quyết ra khỏi biờn chế nhà nước trong thời buổi kinh tế tập trung bao cấp đầy khú khăn, lũng sục sụi một ý chớ rửa hận. Thầy đó phải lăn lộn với nhiều nghề cơ cực để kiếm sống, để lo cho gia đỡnh. Thậm chớ đó cú lỳc thầy phải đi mỳc phõn ở những nhà xớ tập thể. Ngay cả người đọc cũng cảm thấy “lờm lợm” khi nhà văn miờu tả cỏi nhà xớ ấy: “một bói lầy vàng nhờ nhơ nhoột, lởm nhởm, lỳc nhỳc dũi bọ” bốc mựi nồng nặc đến mức chỉ cần mở cửa ra là muốn nụn thốc nụn thỏo. Thế mà thầy đó làm cụng việc ấy mười đờm liền. “Mười đờm liền qua đi như một cơn ỏc mộng!”. Và, số tiền kiếm được từ những thựng phõn ấy vừa đủ để thầy mua hai cuốn từ điển!

Đú là sự thực, một sự thật đắng cay chua xút! Người trớ thức nước ta đó từng cơ cực như thế! Ngũi bỳt tõm tỡnh của Ma Văn Khỏng như nghẹn ngào, như thắt lại: đất nước, những năm dài khổ cực đớn đau! Ngay chớnh bản thõn nhà văn cũng đó phải trải qua những thỏng ngày dài đúi khổ, cả khi đó chuyển cụng tỏc về Hà Nội. Ngày 15 thỏng 5 năm 1976, Ma Văn Khỏng đến nhận việc ở Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và được phõn cụng làm biờn tập sỏch văn học Nhà xuất bản lao động. Đất nước những năm đầu hậu chiến với bao khú khăn, bao đổi thay. Con người ta dần thớch nghi rồi lại lao vào guồng quay cuộc sống. Nhà văn hồi tưởng: “Cuộc sống những năm này hiện ra thật là khủng khiếp và tụi thật khụng hiểu vỡ sao hồi ấy tụi cú thể chịu đựng được mà khụng phỏt điờn, khụng rơi vào khủng hoảng tõm thần(…) Quả thật tụi chưa bao giờ sống cựng cực đến như thế!”. Căn nhà ở ngừ 221 phố Nguyễn Khuyến đó trở thành nỗi ỏm ảnh đối với ụng. Căn buồng cú diện tớch 8 một vuụng cho sỏu người ăn ở. Con cỏi học hành, mẹ già khõu vỏ, nhà văn viết lỏch,…tất cả đều ở trờn mặt giường, tấm phản. Toàn bộ sỏch vở, tư trang, nồi niờu soong chảo đều nhột dưới gầm giường, gầm phản. Nấu ăn nhờ vào cỏi bếp dầu đặt ngoài cửa, hết dầu thỡ quột lỏ nhón, nấu nhờ bếp hàng xúm; thay quần ỏo thỡ lấy mảnh nilụng

che tạm ở gúc hiờn. Kinh khủng nhất là hơn ba mươi con người phải dựng chung một cỏi hố xớ thựng bẩn thỉu, hụi thối, mỗi lần đi về là phải ra ngừ đứng một lỳc cho hết mựi hoặc về nhà là phải thay ngay quần ỏo. Khổ cực, chật chội, bức bối đến mức mẹ già đõm ra cay nghiệt, khụng khớ gia đỡnh căng thẳng, ngột ngạt, con cỏi quặt quẹo ốm đau. Khổ đến nỗi đờm nằm chỉ ước được duỗi hết chõn ra và ban ngày cú được cỏi vỉa hố rộng là của mỡnh để bố con dắt dớu nhau đi chơi. Thế mà đơn xin nhà gửi đi khắp nơi vẫn khụng cú hồi õm. Cỏi cảnh vợ chồng con cỏi nhà văn bồng bế nhau đi ngủ nhờ ở cơ quan khụng khỏi làm người đọc xút xa, thương cảm. Ước mơ cú được một căn hộ 15 một vuụng lỳc này thực sự là quỏ xa vời.

Ma Văn Khỏng đó phải thốt lờn: “Người ta khú cú thể thương yờu nhau kể cả mẹ con, bà chỏu, khi cuộc sống bị đày đoạ đến mức cơ cực, đến mức sống chỉ hơn chết một tý. Sống chỉ hơn chết một tý thụi…”. Đú là những năm thỏng dài con người bị ỏm ảnh bởi miếng cơm manh ỏo, vỡ miếng cơm manh ỏo mà cấu xộ, xỉ vả nhau. “Sống thế nào đõy?”, nhà văn lặp lại ba lần cõu núi đú như một nỗi ỏm ảnh, day dứt. Xụn xao khắp nơi toàn là những cõu chuyờn tiờu cực, một khụng khớ ngột ngạt đến khụng thể chịu đựng nổi. Ấn tượng của ụng về chuyến đi Lạng Sơn viết bài vẫn cũn nguyờn vẹn: “Tầu lắc lư đỏnh vừng vỡ đỏ đường tầu bị ăn cắp, khoột rỗng cả cõy số. Người ta ăn cắp từ con bulụng đến cỏi guốc hóm trờn tàu. Người trờn tàu đụng nghẹt, khủng khiếp hơn cả những chuyến tàu hoả của nước Nga thời nội chiến. Bu hai bờn cửa lờn xuống tàu , ngồi trờn cửa sổ tàu chưa đủ, cũn kộo cả đỏm lờn núc tàu. Tầu sắp xuống ga thỡ như chõu chấu nhảy rào rào xuống, biến vào cỏc lựm cõy bờn đường. Tầu sắp chạy lại ào ra, bỏm thành tàu leo lờn. Đú là đỏm thanh niờn thất nghiệp đi buụn hàng tàu trốn vộ. Cả toa tàu chả ai là khụng buụn”.

Đỳng vậy, cả nước lỳc này cú lẽ chả cũn ai là khụng đi buụn. Đến mức lưu truyền trong dõn gian cõu so sỏnh đầy tủi hổ: “Mỗi người Phỏp là một người làm vườn. Mỗi người Trung Quốc là một người làm xiếc. Mỗi

người Việt là một người đi buụn”. Kể cả cỏc cỏn bộ, quan chức cao cấp trong bộ mỏy Chớnh phủ. “Mỗi bận đi họp, đi cụng tỏc sang Liờn Xụ, cỏc nước Đụng Âu là một dịp mang chỳt hàng sang bỏn và mua hàng về kiếm tý lợi nhuận chờnh lệch. Loại cỏn bộ xũàng xoàng như chỳng tụi khi đi thỡ mang theo quần bũ, ỏo phụng cỏ sấu, ỏo phụng cành mai, kớnh, bỳt tụ lụng mày,…Khi về thỡ mang theo nồi ỏp suất, bàn là, thuốc lỏ, tõn dược. Cú cả một dịch vụ cung cấp hàng đi, đún nhận hàng về ở Hàng Đào. Ầm lờn một dạo chuyện một thứ trưởng nọ đi cụng tỏc ở Liờn Xụ về đem quỏ cơ số thuốc lỏ ngoại bị Hải quan Nội Bài thu giữ, chuyện một thứ trưởng khỏc khi ra sõn bay ở Matxcova tay xỏch nỏch mang, vai nghềnh ngàng một cỏi khung xe đạp đua Sputnhich, lỳng tỳng đến mức bạn tiễn đưa khụng cũn tay mà bắt,…”. Quả là một thực trạng vừa mỉa mai vừa chua xút. Cuộc sống khắc nghiệt buộc con người ta phải tớnh toỏn, bon chen, thậm chớ giẫm đạp lờn nhau để tồn tại.

Việc phõn phối hàng hoỏ thời kỳ này cực kỳ chi li, chi li đến mức khú cú thể tin được. Cựng là chăn bụng loại 3kg nhưng vẫn phải cõn đo đong đếm để làm sao cỏi đỳng 3kg khụng thể ngang giỏ với cỏi 2kg 950 được! Mỗi người được chia 30 quả trứng gà nhưng cũng khụng phải lấy quả nào cũng xong mà phải phõn ra ba loại to, nhỡ, nhỏ, rồi phõn chia theo tỉ lệ để đảm bảo sự cụng bằng.

Ta hóy đọc thụng bỏo sau:

“Tuần này, 5 người được phõn 01 lốp Sao Vàng loại 1, 01 săm khụng cú đầu van;

1 người được mua 1 bao Sụng Cầu, 1 bao Điện Biờn, 05 lưỡi dao cạo rõu; 2 người nam được phõn 1 quần đựi vải mỳt.”

Và cỏi việc xếp hàng để mua hàng đó trở thành sinh hoạt tất nhiờn. Đến nỗi người ta nghĩ rằng “đi mua cỏi gỡ đú theo phõn phối cú nghĩa là xếp hàng. Càng đinh ninh vậy vỡ một vài lần qua Liờn Xụ cũng thấy người ta xếp hàng cho nờn cú lỳc nghĩ lẩn thẩn coi xếp hàng là tớnh ưu việt của

chế độ. Và khụng khỏi giận khi nghe ai đú giễu nhại Xó hội chủ nghĩa, XHCN là xếp hàng cả ngày!”.

Hiện thực sinh động của đất nước những năm đầu hậu chiến đó được Ma Văn Khỏng, qua những trang hồi ký của mỡnh, tỏi hiện lại một cỏch chõn thực, mộc mạc khụng giấu giếm. ễng cũn dành hơn hai mươi trang để núi về chuyến đi học ở Liờn Xụ với biết bao cảnh bi hài. Đi nước ngoài đối với Ma Văn Khỏng là chuyện tương đối thường xuyờn, thế nhưng chuyến đi Liờn Xụ năm 1985 ấy đó để lại trong ụng rất nhiều ấn tượng. “Năm thỏng qua đi đó hai chục năm rồi, ngồi nhớ lại vẫn thấy rành rành cỏi khụng khớ tấp nập sụi động ngốt ngỏt ở những ngày chuẩn bị lờn đường”. Lời dặn dũ của cỏc vị lónh đạo quả là đỏng chỳ ý. Nào là chịu khú đến thư viện mượn sỏch dự cú đọc hay khụng để người ta hài lũng, nghĩ mỡnh chăm chỉ; nào là chơi điền kinh thỡ phải mặc quần thể thao chứ khụng thể quần đựi ỏo may ụ như ở nhà; nào là đi thăm quan bảo tàng thấy tranh khỏa thõn khụng được cười, v.v.

Sau họp đoàn dặn dũ là tiết mục đi mượn quần ỏo. Kho quần ỏo của Bộ Tài chớnh toàn loại cũ nỏt, đó qua tay nhiều người, rất khú để chọn được một bộ complet vừa ý. Giầy thỡ toàn loại sứt sẹo, cúc gặm…Lỳc lờn mỏy bay mới thật là khổ nhục. Vỡ bị kiểm soỏt quỏ ngặt nghốo, người ta tỡm đủ mọi cỏch để nhồi nhột hàng hoỏ mang sang nước bạn. Cú người trời núng chết ngốt mà vẫn cố gắng nớch vào người hai cỏi quần bũ và đội lờn đầu hai cỏi mũ bũ lồng vào nhau; tỳi ỏo tỳi quần thỡ nhột đủ cỏc loại: son Mỹ, bỳt chỡ kẻ lụng mày, mỡ chớnh,…Tới Liờn Xụ, mang tiếng là đi học nhưng ai ai cũng chỉ lo trao đổi, bỏn trỏc hàng hoỏ mong kiếm trỏc chỳt lợi nhuận… Ngũi bỳt Ma Văn Khỏng đó rất húm hỉnh khi kể về chuyến đi này, những cõu chuyện mà ngay cả đương thời cũng khụng mấy ai được biết!

Như vậy, hồi ký Ma Văn Khỏng đó cung cấp cho chỳng ta cỏi nhỡn đa chiều và cũng khụng kộm phần chõn thực, sinh động về hiện trạng đất nước những năm trước và trong thời kỳ đổi mới. Nhà văn, qua cõu chuyện

đời mỡnh đó tỏi hiện lại gương mặt đất nước những năm dài trăn trở, oằn mỡnh vật lộn với muụn vàn khú khăn, thử thỏch, đang đứng trước yờu cầu bắt buộc phải đổi mới để tồn tại, để đi lờn. Đỳng như nhận định của tỏc giả Bựi Bỡnh Thi, đõy thực sự là cuốn sỏch “chất ngất đời sống và nhuyễn chất trữ tỡnh”.

Một phần của tài liệu Đóng góp của ma văn kháng cho thể loại hồi ký qua tác phẩm năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 34 - 40)