Ma Văn Khỏng
Hai mươi hai năm sống và làm việc tại vựng đất Lào Cai biờn viễn, nơi đõy đó gắn bú mỏu thịt với nhà văn, trở thành quờ hương thứ hai của ụng. Hai mươi hai năm với một đời người! Nơi đõy ghi dấu cuộc đời ụng, từ anh giỏo trẻ Đinh Trọng Đoàn hăm hở lờn miền nỳi dạy học đến khi thành danh với bỳt hiệu Ma Văn Khỏng.
Từ năm 1952 đến thỏng 12 năm 1954, Ma Văn Khỏng là giỏo sinh của khoa Xó hội trường Sư phạm trung cấp đúng tại khu học xỏ Nam Ninh, Quảng Tõy, Trung Quốc. Sau khi tốt nghiệp về nước, trong khi đa số cỏc bạn về quờ hương hoặc cỏc thành phố thỡ Ma Văn Khỏng lại xung phong đi Tõy Bắc. ễng viết trong hồi ký: “Cú một lời vẫy gọi tha thiết ở nơi xa ấy, cú một khỏt khao tỡm kiếm ở vựng đất lạ ấy? Cú một tỡnh yờu man mỏc và quấn quyến ở cảnh sắc, con người miền đất ấy? Chưa phải là thời kỳ của Ba sẵn sàng. Cũng khụng cú chủ trương vận động. Nhưng đó cú một thụi thỳc vừa da diết vừa mơ hồ trong tụi. Nú cho tụi cỏi cảm giỏc rằng ở nơi đú tụi sẽ sống thoải mỏi và làm được một việc gỡ cú ớch. Dạo đú tụi đó đọc và mờ Truyện Tõy Bắc của Tụ Hoài”.
Thiờn nhiờn và con người Lào Cai đó để lại dấu ấn trong rất nhiều sỏng tỏc của ụng, cựng với đề tài về đụ thị, trở thành đề tài chớnh trong sự nghiệp văn chương Ma Văn Khỏng.
Ngày ấy, từ Lào Cai đi Yờn Bỏi khụng cú đường ụ tụ, đường sụng thỡ gập ghềnh hiểm trở, chỉ cú con đường sắt đó bị búc ray từ thời tiờu thổ
khỏng chiến. Thế là chàng trai Đinh Trọng Đoàn cựng nhúm trai trẻ đó quyết định đi bộ đoạn đường 150km, dự cho hụm đú đó là 29 tết!
Qua ngũi bỳt nhà văn, thiờn nhiờn Tõy Băc hiện lờn thật nờn thơ. Hoa lau nở trắng mỗi chặng đường, lớu lo tiếng chào mào buổi sớm. Trờn những thảm rừng xanh hoa giềng dại như giấy trắng xộ tung rải từng vệt dài. “Lào Cai, thị trấn địa đầu Tổ quốc, cửa khẩu thụng thương sầm uất cú từ thế kỷ 19, nơi ngó ba hợp lưu của con sụng Hồng đỏ lợ phự sa và sụng Đầm Thi xanh trong leo lẻo. Lào Cai trong cỏi nhỡn ngờ ngợ của tụi giữa chiều xuõn rột mướt này, bỗng gần gụi thõn thương khỏc thường, dẫu tụi chưa một lần chạm mặt”. Lào Cai như “bảo tàng sống của mọi cuộc đời” với những cao lõu, tửu điếm, những cửa hàng thuốc bắc, những ngừ nhỏ liu riu chỏy ngọn lửa nhỏ đun nồi “sủi dỡn” bỏnh trụi nhõn ngọt ngõm trong nước gừng thơm cay… Nơi đõy đó từng được coi là hũn ngọc viễn đụng bởi cú sũng bạc lớn thu hỳt mọi hạng người, từ nhà điền chủ tận Nam Kỳ đến những kẻ khố rỏch ỏo ụm lo ăn từng bữa. Tuy vậy, khớ hậu ở đõy rất độc. Sốt rột rờn hừ hừ, để cỏi chăn bụng sỏu cõn lờn người mà vẫn khụng ăn thua. Đàn ụng cú hỡnh dạng đặc biệt mà nơi khỏc khụng cú, đú là cỏi bụng bỏng to bằng cỏi thỳng và đụi tai bẹp vỡ nằm hỳt thuốc phiện…
Năm học 1955- 1956 là năm đầu tiờn tỉnh Lào Cai mở trường cấp 2. Đõy được coi như thành tựu lớn lao của cỏch mạng. Trường tiểu học cũ trước đõy bị bỏ hoang, biến thành tràn ngựa, giờ đem khụi phục lại. Ngày khai trường thực sự là một ngày hội lớn, cả thị xó tưng bừng nụ nức. Anh thanh niờn Đinh Trọng Đoàn ngày ấy mới 19 tuổi đó đảm nhiệm chức vụ Hiệu trưởng một trường cú tới hơn chục giỏo viờn và ba bốn trăm học sinh. Đồng lương ớt ỏi cộng với tiền phụ cấp chỉ đủ tiền thức ăn, cắt túc, mua xà phũng và quà sỏng. “Vậy mà ngày đờm chỉ một khỏt khao, một mong muốn truyền tới học sinh cỏc kiến thức mới mẻ với tất cả sức núng ấm của ngọn lửa nhiệt tỡnh lý tưởng và tỡnh yờu cuộc đời. Vậy mà vẫn say mờ tràn đầy, xả thõn thỏo sức ra mà làm việc”.
Thời kỳ này dạy học đi liền với xõy dựng trường sở. Thầy trũ cú khi phải dành cả tuần để lờn rừng đốn gỗ, chặt tre, đỏnh gianh, thả bố về xõy dựng trường lớp. Học sinh rất siờng năng và quý trọng thầy. Tuy vậy, nhà trường cú thể đúng cửa nghỉ học bất cứ lỳc nào. Giỏo viờn cũng cú thể đỡnh chỉ việc giảng dạy bất cứ lỳc nào để tham gia vào cỏc cụng việc cấp thiết của tỉnh nhà, thậm chớ là đi bắt sõu hại mựa màng, đi chống hạn cứu lỳa cứu ngụ…
Những ngày hố đi làm cụng tỏc thuế nụng nghiệp, Ma Văn Khỏng đó được tiếp xỳc nhiều với bà con dõn tộc thiờu số nơi đõy, những con người thật thà, chất phỏc, lỳc nào cũng nhiệt tỡnh xởi lởi đún tiếp cỏn bộ. Qua những trang hồi ký của ụng, người đọc sẽ được biết thờm rất nhiều về lối sống cũng như phong tục tập quỏn của đồng bào nơi đõy, đặc biệt là người Giỏy.
Người Giỏy hỳt thuốc lào cả nam lẫn nữ. Khỏch đến, việc đầu tiờn là chủ nhà đưa điếu đó nạp sẵn mồi thuốc với nừ và que đúm ngõm chỏy bộn. Ống điếu thuốc lào người Giỏy to lỳt miệng, nừ điếu dài. Thuốc là thuốc mộc, nhẹ hơn cỏc loại thuốc khỏc. Chớnh nhà văn đó nghiện thuốc lào từ những ngày làm thuế ở đõy, để tới mói hai mươi năm sau, sau một trận ốm kộo dài 6 thỏng mới hoàn toàn dứt bỏ được.
Người Giỏy nấu cơm như đồ xụi, cơm ăn tuy hơi nhạt nhưng lỳc nào cũng cú nước gạo để chan cơm, để uống cả ngày và để nuụi lợn. Một điểm đỏng quý là người Giỏy rất hiếu khỏch. Khỏch ở bản khỏc sang, nữ thỡ ngủ ở buồng trong, nam thỡ ngủ ở gian giữa, dự nghốo đến mấy cũng thắp đốn suốt đờm. Cũn bữa ăn thế nào cũng cú thịt lợn, kộm hơn cũng cú thịt gà thịt vịt.
Đặc biệt ấn tượng với nhà văn là những điệu hỏt Giỏy. Vươn Giỏy, Hỏt Giỏy là đặc sản văn hoỏ của người Giỏy ở Lào Cai. Cuộc hỏt cú lớp lang, bài bản, tuần tự. Thoạt đầu là hỏt chào, hỏt mời nước, mời thuốc, rồi lan sang cỏc địa hạt khỏc dưới hỡnh thức thỏch đố và trả lời. Bờn khỏch, bờn chủ, hỏt bài nào thỡ cú bài đối đỏp tương ứng. Mỗi bờn đều cú người cầm
đầu, bớ thỡ cú thể mời thầy, mời sư phụ chỉ bảo, nếu bờn kia đồng ý. Một buổi Vươn Giỏy kộo dài, cú ngưng nghỉ. Người ta cú thể hỏt từ tối cho đến khi trời sỏng bạch, về đi làm rồi lại hẹn đến tối tiếp tục cuộc hỏt. Điều lạ là những người đi dự cuộc hỏt, tan cuộc về lập tức lại vỏc cày bừa, dắt trõu ra đồng mà ai cũng tỉnh như sỏo, kể cả đàn ụng đó cú vợ.
Người Giỏy ở Lào Cai sống trong cỏc bản làng theo dọc con sụng Hồng, nơi nú mới nhập tịch vào nước ta. Đõy là một dõn tộc cú vúc cao rỏo, đẹp từ diện mạo tới thõn hỡnh, khoẻ mạnh và rất thụng minh. Con gỏi Giỏy đẹp quý phỏi, cao sang, quyền quý. Nhiều cỏn bộ Kinh cụng tỏc ở Lào Cai đó kết hụn với cỏc cụ gỏi Giỏy.
Chớnh ở vựng đất Lào Cai biờn viễn này, nhà văn đó quen ụng Ma Văn Nho, “một con người cú sức hỳt mạnh mẽ, khiờm nhường nhưng tiềm ẩn bờn trong cả cỏi khớ lực của khối cụng nụng, cỏi hơi thở mạnh mẽ sõu bền của đời sống cần lao”. Ma Văn Nho đó trở thành thần tượng của nhà văn, hơn nữa cũn là õn nhõn cứu mạng ụng khi bệnh sốt rột tỏi phỏt. Từ đõy nhà văn đó kết nghĩa anh em với ụng Ma Văn Nho, đổi sang họ Ma, Ma Văn Khỏng. Vỡ cỏi tờn này mà nhiều người đọc thắc mắc, nhiều người nghĩ ụng là người dõn tộc thiểu số. Cỏi tờn cũn để lại nhiều kỷ niệm vui vui, như lần ụng đi xe mỏy phạm luật giao thụng, anh cảnh sỏt lừ mắt rồi chiếu cố vỡ nghĩ là mới ở miền nỳi về nờn khụng biết luật! Và, kỷ niệm sõu sắc nhất là nhà văn đó nhận được lỏ thư gửi từ Nghệ An của anh Ma Văn Hiệp, bỏo cỏo một số vấn đề về dũng dừi họ Ma, từ thời cụ tổ Ma Văn Lõm - Ma Tướng Cụng. Kốm theo thư cũn cú hai tấm ảnh chụp lăng ụng Tiến sĩ tổ họ Ma…Ma Văn Khỏng đó rất xỳc động trước tỡnh cảm chất phỏc, nồng hậu của bà con họ Ma ở Nghệ An. Nhưng thực tỡnh thỡ chớnh ụng Ma Văn Nho, nguồn gốc của cỏi bỳt hiệu Ma Văn Khỏng cũng khụng phải họ Ma mà là họ Mố.
Và, một điều cũn đặc biệt hơn tất cả mọi điều, là tại mảnh đất Lào Cai mến thương nhà văn đó gặp gỡ và kết duyờn với bà Hoàng Thu Phũng, người vợ yờu quý, “mối tỡnh đầu ngọt ngào” suốt đời của ụng.