Đọc hồi ký Ma Văn Khỏng, bờn cạnh những dấu ấn lịch sử về quờ hương, thời cuộc, ta cũn thấy được rất rừ nột về sự quản lý, lónh đạo của cỏc cấp đối với văn học mà chớnh ụng cũng là người chịu sự quản lý trực tiếp. Về vấn đề này, nhà văn đó kể ra rất nhiều cõu chuyện, bi cú, hài cú, dở khúc dở cười cũng cú.
Chớnh ụng cũng đó nhận định: “Lónh đạo, chỉ đạo văn hoỏ văn nghệ vốn là việc khú, đũi hỏi sự hiểu biết và tinh tế. Trung ương lắm lỳc cũn rơi vào dung tục, tầm thường, giỏo điều, ngụ nghờ”. Đõy là thời kỳ nhạy cảm, đụng đến chớnh trị là mọi người phải dố chừng, phải thận trọng. Vỡ vậy, sự quản lý, lónh đạo đối với văn học nhiều khi rơi vào chủ quan, giỏo điều, cú phần ỏp đặt thỏi quỏ. Thậm chớ cũn cú chuyện một vị lónh đạo nào đú thản nhiờn buụng những cõu nhận xột như một kẻ khụng biết gỡ về văn chương chữ nghĩa. Nhà văn kể lại: “Truyện ngắn Mựa cốm của tụi in ở Văn nghệ quõn đội bị chờ là sai đường lối chớnh sỏch. Vỡ lỳc này gạo đang thiếu, khụng nờn khuyến khớch gặt lỳa non làm cốm(…). Cuốn sỏch viết về anh hựng Giàng Pao Là, bỡa sỏch cú in hỡnh mặt trời đỏ trờn nền trắng, dưới cú vệt băng xanh lam đó bị thu hồi vỡ lý do bỡa như cờ Nhật, cờ Phỏp!”. Cuốn tiểu thuyết Mưa mựa hạ của ụng cũng bị quy kết là phạm phải nhiều điều huý kỵ. “Trước hết và nghiờm trọng nhất là tỏc phẩm để cho hai nhõn vật tớch cực là Nam trưởng phũng và kĩ sư Trọng, người thỡ chết vỡ bạo bệnh, người thỡ chết vỡ đem thõn mỡnh cứu đờ. Xưa nay văn học xó hội chủ nghĩa đõu cú chấp nhận cỏi kết thỳc bi quan? Rồi là cũn cú màu sắc dục ở chương miờu tả cảnh mối giao hoan khi trời nổi cơn giụng bóo. Nú cũng lại sử dụng
nhiều ngụn ngữ phố phường, thụ tục, bụi bặm, tự nhiờn. Khụng những thế, cuốn sỏch cũn cú màu sắc mờ tớn dị đoan vỡ cho dõn lập đền thờ Trọng, người đó chết để cứu đờ khỏi vỡ!”.
Cú một nghịch lý là những kẻ khụng hiểu biết gỡ về văn chương lại nắm trong mỡnh quyền sinh quyền sỏt đối với cỏc tỏc phẩm văn học. Biết bao tỏc phẩm cú giỏ trị, chỉ vỡ cỏi tội dỏm …núi sự thật mà phải chịu cảnh “đắp chiếu nằm im”, khụng cho xuất bản. Đú là sự thật về những sai lầm của cuộc Cải cỏch ruộng đất, là những sai lầm trong đường lối, chủ trương của Đảng mà một thời người ta bưng bớt, khụng dỏm thừa nhận. Và đương nhiờn, cỏc nhà văn cũng khụng thể đề cập đến. Ma Văn Khỏng đó phải chua xút thốt lờn: “Văn nghệ thời nào mà chẳng ở thế hốn kộm?”.
Những cuốn sỏch viết kịp thời, tạm đọc được, thể hiện một trỡnh độ thẩm mĩ sơ giản, lồ lộ một ý đổ riờng tư lại được cho rằng là cú con mắt, tầm nhỡn của Trung ương. Thế mà chẳng ai dỏm lờn tiếng phản đối, ngay cả cỏc nhà văn lóo luyện, cú danh tiếng. Nhà văn thổ lộ: “Về sau đọc mấy cỏi hồi ký về thời đại cỏch mạng văn hoỏ của những Quỏch Mạt Nhược, Lóo Xỏ, Ba Kim bờn Tàu, thấy họ núi họ sợ Hồng vệ binh, sợ phong trào quần chỳng đến mức thất thần, đến mức tưởng là mỡnh thối tha, cú sai lầm thật, nờn trước cỏc cuộc đấu tố chỉ dỏm cỳi đầu nhận tội, chẳng dỏm ho he gỡ tụi mới hiểu rằng: tỡnh thế rất khú khỏc được!(…). Trước ỏp lực của phong trào, trước uy lực của chớnh trị, văn nghệ sĩ nhiễm bệnh tự kỷ ỏm thị, thấy mỡnh yếu ớt hốn kộm, đú là điều đó thành phổ biến ở nước ta và cỏc nước trong phe xó hội chủ nghĩa!”.
Cú nhiều nhà văn, vỡ bị quy kết là con chỏu địa chủ mà khụng được học lờn, cũn việc xin kết nạp vào Đảng bỗng nhiờn trở nờn quỏ xa vời. Trong hồi ký của mỡnh, Ma Văn Khỏng đó nhắc đến rất nhiều bố bạn trong giới văn nghệ sĩ cựng những cõu chuyện về cuộc đời họ. Ấn tượng nhất là nhà văn Nguyễn Dậu, một cõy bỳt sung sức khụng bao giờ biết đến ngừng nghỉ, khụng bao giờ biết đến mệt mỏi với ý thức làm việc vụ cựng nghiờm
tỳc. Ở đõy, Ma Văn Khỏng tập trung núi về số phận lờnh đờnh của cuốn tiểu thuyết Những linh hồn trắng (sau đổi tờn thành Chỳa trời ngủ gật), cuốn sỏch tõm huyết của Nguyễn Dậu. Nú đó phải chịu số phận long đong đầy trắc trở như chớnh cuộc đời tỏc giả của nú, chỉ vỡ đó đụng chạm đến nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm mà đương thời người ta nộ trỏnh khụng núi đến. Đi hết nhà xuất bản này đến nhà xuất bản khỏc, sửa chữa, viết lại rất nhiều lần, thế mà cuốn sỏch dự đó in xong vẫn khụng được phỏt hành. Để rồi cuối cựng được đưa lờn ụtụ đem đi nghiền thành bột trong sự đớn đau tột cựng cựng những giọt nước mắt ló chó tuụn rơi của nhà văn Nguyễn Dậu.
Ma Văn Khỏng chua xút thấy nhận thấy rằng: “Sự tiến húa bao giờ cũng nhọc nhằn. Cảm xỳc thẩm mĩ lại là bộ phận cú tớnh trỡ trệ bảo thủ khi phải xử lý cỏc vấn đề văn học cũng như thúi bạo hành, độc đoỏn đó là thúi quen tiờm nhiễm khỏ nặng nề ở một số bộ phận quản lý”.
Nhiều năm làm việc ở nhà xuất bản dưới những cương vị khỏc nhau, nhà văn đó được mắt thấy tai nghe nhiều vụ việc tai tiếng mà đụi khi chớnh ụng cũng là nạn nhõn. ễng cũng thật khụng ngờ việc xin từ chức Tổng biờn tập, Phú giỏm đốc Nhà xuất bản Lao động lại để lại ấn tượng tinh thần khủng khiếp đến thế. “Tụi mới nhận ra rằng, sắp hết đời rồi mà cũn hết sức ngõy dại, cũn chưa hiểu hết cỏi phức tạp, sõu hiểm của cuộc đời. Mới nhận ra rằng, những cỏi gọi là lũng trung thực, nghĩa tỡnh đồng chớ bạn bố, những giỏ trị tinh thần cao quý, trờn thực tế đó bị thúi vụ lợi triệt tiờu, chỉ cũn là những khỏi niệm vụ hồn”.
Sự cấm đoỏn nặng nề ở thời kỳ này làm cho cỏc nhà văn bị ỏm ảnh, bị thui chột khả năng sỏng tạo. “Vừa viết vừa dố chừng, vừa viết vừa tự kiểm duyệt mỡnh là hiện tượng cú thật. Viết chưa tới, ngũi bỳt bớ bức, chưa dỏm bứt phỏ, tung hoành cho thoả sức, là những điều đó thấy trong nhiều tỏc phẩm, bắt nguồn từ sự ỏm thị bị cấm đoỏn nặng nề này”. Ma Văn Khỏng đó phải lờn tiếng: “nhà văn nước ta, những kẻ biết làm chủ ngũi bỳt,
thấu hiểu quan hệ tự do và trỏch nhiệm, rất cú năng lực kiềm chế và vỡ là nhà văn nờn họ cú chức trỏch khỏm phỏ cuộc sống. Phải tụn trọng tự do và sự khỏm phỏ của họ!”. Và ,“nghốo quỏ là tỡnh cảnh chung của cỏc nhà văn nước ta. Khụng nhà văn nào sống được bằng nhuận bỳt cả. Đú là một thực tế kộo dài và cú lẽ cũn lõu mới thay đổi được”.
Viết văn là một nghề cao quý. Thế nhưng ngay trong Hội Nhà văn cũng đó nảy ra khụng ớt vấn đề tiờu cực. Việc chạy giải thưởng, chạy chọt để được kết nạp vào Hội ngày càng trở nờn phổ biến. Về việc xột giải thưởng, cú Uỷ viờn trong hội đồng chấm giải, ngày mai là kỳ họp cuối cựng để bỏ phiếu, hụm nay mới hớt hải tới Hội để nhận sỏch về đọc. Chưa kể trường hợp, một cuốn sỏch dày 200 trang, đọc mấy trang đầu thấy chỏn là vứt. Rồi cũn cú hiện tượng đến khi thấy một cuốn sỏch nào đú quỏ kộm mà lại được trao giải , cỏc vị mới ngớ người ra: Cứ tưởng nú chỉ khẩn khoản xin mỡnh một phiếu, ngờ đõu cỏc vị khỏc cũng thế!
Cũn khõu kết nạp Hội viờn thỡ cũng nghe phong thanh đõy đú đủ thứ chuyện. Rằng anh ấy anh nọ đó cú đầy đủ phong bỡ cho cỏc Uỷ viờn trong hội đồng Thơ và Ban chấp hành, nhà văn này nhà văn kia vừa biếu hộp sõm Triều Tiờn, lạng cao hổ cho uỷ viờn này uỷ viờn khỏc để xin phiếu bầu,… Và thế là danh sỏch cỏc Hội viờn mới lần nào cũng cú vài cỏi tờn lạ hoắc, chưa hề cú tỏc phẩm nào đỏng gọi là văn học.
Tuy vậy, khụng thể núi rằng việc kết nàp Hội viờn mới là à uụm, là hỏng cả. Về cơ bàn cụng bằng mà núi thỡ qua kết nạp Hội đó thu nhận vào đội ngũ mỡnh cỏc tài năng thực sự. Tất nhiờn, cũn để sút, và cũn để lẫn, hai điều rất kho trỏnh.
Từ sau năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, cựng với nú, sự quản lý, lónh đạo đối với văn học cũng phần nào dõn chủ, thụng thoỏng hơn. Tuy nhiờn ở thời nào thỡ cũng luụn nảy sinh những vấn đề bất cập và kốm theo đú là những tiờu cực khụng thể trỏnh khỏi. Hồi ký Ma Văn Khỏng đó cho chỳng ta cỏi nhỡn tường minh khỏi quỏt hơn về nghề viết
văn, về hoạt động của Hội Nhà văn Việt Nam và đặc biệt thấy được sự quản lý của cỏc cấp, ban ngành đối với văn học trong một thời kỳ đầy biến động, súng giú, cựng với nú là chõn dung cuộc đời và số phận của rất nhiều văn nghệ sĩ.