Trong cuộc đời mỡnh, Ma Văn Khỏng đó từng làm nhiều cụng việc trờn những cương vị khỏc nhau: là giỏo viờn, Hiệu trưởng trường trung học, làm cụng tỏc thuế ở Lào Cai, thư ký cho Bớ thư Tỉnh uỷ, tiếp đú là những năm cụng tỏc trong ngành bỏo chớ, làm việc ở nhà xuất bản,…Cụng việc cựng mụi trường làm việc đa dạng, phức tạp ấy đó tạo cho nhà văn sự am tường, hiểu biết sõu sắc về nhiều hiện tượng, vấn đề của cuộc sống. Trong đú , cú khụng ớt những vấn đề tiờu cực, chướng tai gai mắt mà đụi khi chớnh ụng cũng là nạn nhõn. Viết về những thúi bất cụng, ngang trỏi trong xó hội, Ma Văn Khỏng khụng giấu nổi sự căm phẫn cựng với thỏi độ mỉa mai, giễu cợt. Đú là khi nhà văn phải chứng kiến cuộc đời oan khổ của hai người thầy đỏng kớnh, thầy Nguyễn Vinh Biểu và thầy Khỏnh Tỡnh. Hai con người, kết
tinh của tài năng, đức độ, của cốt cỏch thanh cao lại bị coi như những kẻ lạc thời, xa rời quần chỳng và cần phải đưa vào uốn nắn, rốn luyện. “Thực tế là đó cú một thời cựng cụng tỏc với nhau, nhưng ai sinh ra từ tầng lớp nghốo khổ, ớt được học hành, thậm chớ là thất học, là khự khờ, dốt nỏt nữa, thỡ lại càng cú được sự tin cậy của đoàn thể, của tổ chức và cấp trờn. Thực tế là đó cú một thời chỉ tụn vinh một bậc thang giỏ trị duy nhất, cũn tất cả đều bị nghi ngờ, chờ bai, ruồng bỏ”.
Khi núi về cỏi hốn kộm của văn nghệ, nhà văn nhắc lại chuyện về một Uỷ viờn trung ương Đảng với thỏi độ vụ cựng bức xỳc: “ễng này lờn diễn đàn, vừa mắng mỏ người khỏc ý mỡnh, vừa tung hụ hết lời mấy cuốn sỏch viết về hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp, rằng thế này mới là tiểu thuyết, là cú con mắt, tầm nhỡn của Trung ương. Trong khi thực chất đú chỉ là những cuốn sỏch viết kịp thời, đọc được, lồ lộ một ý đồ riờng tư, nghe thật chướng tai. Vậy mà tại sao những Nguyễn Đỡnh Thi, Tụ Hoài, Bựi Hiển, Nguyễn Khải ngồi dưới vẫn cứ im re? Biết hết cỏi lố bịch, kờch cỡm, sai lầm của cỏi trũ này mà cứ im re hay trỡnh độ chỉ cú vậy, khụng hiểu thế nào là đỳng là sai?”
Ma Văn Khỏng khụng giấu nổi sự phẫn nộ trước thỏi độ chuyờn quyền của một số vị lónh đạo trong Tổng liờn đoàn: “Lý lẽ của kẻ cầm quyền, dự chỉ là một cỏ nhõn nhỏ nhoi cũng là lý lẽ của kẻ quyết định. Thời buổi này là thế, biết làm sao đõy?”
Sức mạnh của đồng tiền đó chi phối đến cỏc quan hệ xó hội, “đồng tiền bụi trơn cỏc quan hệ. Đú là thụng lệ, lớ ngớ khụng hiểu điều đú là thiệt thõn”. Nhà văn đó núi về chuyến đi Liờn Xụ của mỡnh bằng một giọng đầy hài hước, mỉa mai nhưng cũng khụng khỏi chua xút. Toàn cỏn bộ cấp cao mà phải đi mượn quần ỏo, giày dộp, thế mà cả thỏng trời cũng chỉ cú mỗi một bộ. Khổ nhục nhất là khi lờn sõn bay, qua kiểm tra Hải Quan. “Thỏng năm, cỏi phũng Hải quan bộ tin hin ngập ngụa người và hàng. Hũm xiểng, valy, tỳi xỏch ở nhà đó xếp xắp, chằng gúi cẩn thận, dưới con mắt soi múi
tinh quỏi của cỏn bộ Hải Quan đều bị nghi ngờ là cú hàng quốc cấm, là phạm luật. Cỏi gỡ đõy? Mở ra! Sao nhiều ỏo phụng thế? Chỉ được hai thụi. Vứt lại! Xilip đàn bà mang đi làm gỡ? Làm gỡ mà cả vàng hương thế này? Sang đú cỳng ai? Tất cả đều bị dỡ tung ra lục lọi, bới múc, hạnh hoẹ, hạch sỏch tàn bạo đến man rợ. Nhỡn ra cửa sổ phũng chờ, thấy người thõn đứng chen chỳc trong đỏm người đi tiễn sau hàng rào chắn, mắt hong húng nhỡn vào, đõu cú phải buồn rầu vỡ chia ly, mà lo õu ngờm ngợp vỡ sợ phải trở lại hàng. Khốn nạn! Luật lệ gỡ mà bất cận nhõn tỡnh thế!(…) Đi học mà khốn khổ, nhục nhó thế này ư?”.
Khi tới nước bạn, cụng việc hàng đầu khụng phải là học mà là mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ để kiếm chỳt lợi nhuận. “Cỏn bộ cụng đoàn Việt Nam cứ tưởng là cao đạo, là tiờu biểu cho hệ thống ăn theo, núi theo, ngu ngơ ngờ nghệch như thường bị giễu nhại, hoỏ ra khụng hổ danh con chỏu dõn Việt, tinh khụn đủ đường khiến bạn cũng phải tỏ ý kinh ngạc! Cú anh tưởng đần mà vỏc về cả một cỏi cưa đỏ, một cỏi mỏy rửa xe nặng đến chục cõn, toàn thứ hàng độc!”. Cũn đõy là lỳc ra về: “Đoàn cỏn bộ cụng đoàn Việt Nam xếp hàng ra ga trụng như một đoàn kộo quõn. Ai cũng giống ai một bộ comple đi mượn mặc cả thỏng trời đó nhàu nỏt, trờn đầu là hai ba cỏi mũ phớt lồng vào nhau. Cũn vai đeo tay xỏch khụng khỏc gỡ người làm xiếc. Và lại gặp ụng bạn Đ., người đó sử dụng thõn thể tương đương với giỏ trị một chiếc valy. Lần này ụng mặc lồng hai bộ comple. Núng thế mà ụng cũn khoỏc thờm chiếc măngtụ len mua 10 rỳp ở cửa hàng đồ cũ. Một bờn vai ụng đeo chiếc tivi 14 inh. Vai bờn ụng là cỏi tỳi đựng bốn cỏi phớch đỏ. Chưa hết, cỏnh tay trỏi ụng cũn vắt một chiếc ỏo da Mụng Cổ cỡ đại to xự…”. Cỏn bộ cấp cao mà cũn khổ nhục thế, thử hỏi dõn thường cơ cực điờu đứng như thế nào?
Đú là những cõu chuyện ở thời kỳ bao cấp. Thời buổi kinh tế thị trường cũng cú muụn vàn ộo le, ngang trỏi. Người đọc như cũng cảm thấy ngột ngạt, bức xỳc khi nhà văn kể về cỏi buổi đi nộp tiền vào kho bạc để
lấy sổ đỏ. Hơn hai trăm con người chen chỳc, xụ đẩy nhau trong căn phũng bộ xớu chỉ để nộp tiền, nộp tiền chứ khụng phải để xin xỏ, cầu cạnh. Đõy là tiếng chửi the thộ của một bà đeo vũng cổ vàng, chửi thẳng vào cỏi bộ mặt trơ lỳ của mấy cụ nhõn viờn: “Này, khụng làm được thỡ cỳt mẹ mày về nhà nhộ! Đừng cú cậy con ụng chỏu cha mà khụng xong với bà đõu! Tiờn sư đồ oe con! Khụng làm được thỡ cỳt mẹ mày về nhà quờ nuụi lợn đi!”,… Thực tế thỡ cỏi việc “xếp hàng dài dằng dặc, chen đẩy nhau lấy số và chờ đợi hàng giờ đồng hồ đó thành cỏi nếp hằn trong đời sống, đó thành điều tất nhiờn được thừa nhận. Chả ai, kể cả người trong cuộc lẫn kẻ điều hành thấy đú là chuyện vụ lý, cần sửa chữa cả. Kẻ cú quyền thỡ điềm nhiờn như thớ chủ. Cũn người xếp hàng thỡ nhẫn nhục chịu đựng như kẻ được ban ơn, vỡ cú kờu ca phàn nàn thỡ cũng vậy thụi!”. Và nhà văn, sau khi nghe lời thằng chỏu kẹp dưới tờ hoỏ đơn một tờ giấy bạc 50 000 đồng thỡ như cú phộp lạ: năm phỳt sau được hướng dẫn sang quầy nộp tiền. ễng ngẫm ra rằng: “đồng tiền thật khụn ngoan! Chớ cú nờn khinh bỉ nú”.
Ma Văn Khỏng là con người khụng mấy mặn mà với cỏc quan hệ ồn ào. Do vậy, dự cụng tỏc ở Hội Nhà văn nhiều năm, ụng vẫn cảm thấy khú hoà hợp với cỏi tập thể mà ụng cho rằng “gồm rất nhiều cỏ thể độc đỏo pha tạp và cú một thứ vũ khớ hết sức lợi hại, đú là chữ!(…). Đỏng sợ thay là sự ganh ghột, tị hiềm của kẻ cú chữ, cú văn tài. Đức nhỏ mà muốn ngụi cao, tài nhỏ mà muốn làm việc lớn, núi như người xưa, là cỏi mầm của hoạ lục đục. Thụi thỡ cũn thiếu gỡ ca dao hũ vố, cỏc kiểu núi lộng ngụn đa ngữ, giai thoại và tiếu lõm đó được đặt ra. Trào tiếu, bờu riếu nhau, kiện tụng nhau, tố cỏo, vu cỏo bụi nhọ nhau, đủ cả. Và tụi thật sự thấy rất ngượng ngựng muốn lỏnh mặt trước cỏi hiện trạng đỏng xấu hổ là cỏc nhà văn đối xử với nhau thật bạo liệt, tàn tệ. Rất khỏc với vẻ hào hoa tao nhó, lịch sự, cú văn hoỏ được thể hiện trờn những trang viết, ở đõy là sự thụ lậu, lỗ móng, bất cẩn, dung tục đến ghờ sợ. Cú một số nhà văn tự cho mỡnh quyền được lăng mạ, được chan tương đổ mẻ vào mặt bạn đồng nghiệp và cựng với nú,
quyền được ăn núi tục tằn, văng mạng, quyền vượt ra khỏi lề luật, nguyờn tắc, kể cả trong sinh hoạt đoàn thể”…Cú thể núi giọng điệu phẫn nộ cựng với sự mỉa mai, giễu cợt đó gúp phần khụng nhỏ làm tăng thờm tớnh hấp dẫn, sinh động cho hồi ký Năm thỏng nhọc nhằn năm thỏng nhớ thương.