Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
366,5 KB
Nội dung
KHểA LUN TT NGHIP Trờng đạihọc vinh Khoa Lịch sử ==== ==== Nguyễn Thái Bình Khoá luậntốtnghiệpđạihọcXâydựngmôhìnhhỗtrợcainghiệncho ngời nghiệnmatuýtrênđịabàn phờng cẩmđông - cẩmphả - quảngninh chuyên Ngành: Công tác xã hội Khoá: 48 - Lớp: 48B 3 - Công tác xã hội Giáo viên hớng dẫn: Phan Thuý Hà Vinh, tháng 5/2010 SV: Nguyễn Thái Bình - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hà 1 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP LỜI CẢM ƠN Sau 2 tháng tiến hành tìm hiểu và viết khóa luậntốtnghiệp tại phườngCẩmĐông – Thị xã CẩmPhả – Tỉnh Quảng Ninh, đến nay đề tài “Xây dựngmôhìnhhỗtrợcainghiệnchongườinghiệnmatúytrênđịaphườngCẩmĐông – CẩmPhả – Quảng Ninh” của tôi về cơ bản đã được hoàn thành. Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc nhất của mình tới các thầy cô giáo trường Đạihọc Vinh, các đồng chí cán bộ Ủy ban nhân dân phườngCẩm Đông, các đồng chí trong ban chấp hành Đoàn phường, các đồng chí công an, cán bộ y tế, và bố mẹ tôi… đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiều để có thể hoàn thành khóa luậntốtnghiệp của mình. Đặc biệt là cô giáo Phan Thúy Hà, người đã hướng dẫn tôi rất tận tình, đầy trách nhiệm trong suốt quá trình viết luậnvăn của tôi và xin được phép gửi tới cô lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc nhất. Tuy nhiên, luậnvăn có thể không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong sẽ nhận được những lời chỉ dạy, những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy cô giáo và các đồng chí để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn và đạt kết quả tốt. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thái Bình SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 2 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APA: American Psychological Association (hiệp hội tâm lý học Mỹ) BLĐ TBXH: Bộ lao động thương binh xã hội BLHS: Bộ luật hình sự CBCA: Cán bộ công an CTXH: Công tác xã hội CTXHCN: Công tác xã hội cá nhân ĐT: Đối tượng HIV: Human Immunodeficiency Virus (virus suy giảm miễn dịch ở người) LHQ: Liên hợp quốc NTV: Nhà tham vấn NVXH: Nhân viên xã hội NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội TC: Thân chủ TV: Tham vấn TTLT: Thông tư liên tịch WHO: World Health Organization (tổ chức y tế thế giới) WTO: World Trade Organization MỤC LỤC Trang NguyÔn Th¸i B×nh .1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp ®¹i häc 1 LỜI CẢM ƠN .2 PHẦN MỞ ĐẦU 6 SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 3 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP 1. Tính cấp thiết của đề tài 6 2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .10 3. Mục đích nghiên cứu 11 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .11 5. Phương pháp nghiên cứu 13 6. Tổng quan đề tài nghiên cứu .15 7. Bố cục của khoá luận 16 Chương 1 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1. Tổng quan về phườngCẩmĐông – CẩmPhả – QuảngNinh .17 1.1.1. Về tự nhiên 17 1.1.2. Về kinh tế 18 1.1.3. Về văn hóa – xã hội 19 1.2. Các lý thuyết làm cơ sở lý luậncho đề tài nghiên cứu 21 1.2.1. Thuyết hành vi (hành vi lệch chuẩn) 21 1.2.2. Thuyết hệ thống 24 1.2.3. Thuyết vai trò 25 1.3. Một số khái niệm liên quan .27 1.3.1. Tệ nạn xã hội 27 1.3.2. Matúy .28 1.3.3. Nghiệnmatúy .28 1.3.4. Trị liệu 29 1.3.5. Nhân viên công tác xã hội 29 1.3.6. Môhình can thiệp công tác xã hội 30 1.4. Các chính sách và vănbản pháp luật làm cơ sở pháp lý đối với ngườinghiệnmatúy .30 1.4.1. Các điều luật phòng chống matúytrên Thế giới và Việt Nam 30 SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 4 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP 1.4.2. Các bộ luật quy định xử phạt ngườinghiệnmatúytrên thế giới và Việt Nam .33 1.5. Các chính sách, chế độ hỗtrợngườicainghiệnmatúy 35 1.6. Các môhìnhcainghiệnmatúy .36 1.6.1. Cainghiện tại gia đình 36 1.6.2. Cainghiện tại cộng đồng 37 1.6.3. Cainghiện tại trung tâm .38 Chương 2 39 MÔHÌNHHỖTRỢCAINGHIỆN .39 CHONGƯỜINGHIỆNMATÚYTRÊNĐỊABÀN 39 PHƯỜNGCẨMĐÔNG – CẨMPHẢ – QUẢNGNINH .39 2.1. Thực trạng tình hìnhnghiệnmatúytrênđịabànphườngCẩm Đông.39 2.1.1. Thực trạng .39 2.1.2. Nguyên nhân .41 2.1.2.1. Về kinh tế .41 2.1.2.2. Về giáo dục 41 2.1.2.3. Về phía các cơ quan chức năng, chính quyền địaphương 42 2.1.2.4. Về phía bản thân đối tượng 43 2.1.3. Hậu quả .43 2.1.3.1. Cho xã hội 43 2.1.3.2. Cho gia đình .44 2.1.3.3. Chobản thân đối tượng 44 2.2. XâydựngmôhìnhcainghiệnchongườinghiệnmatúytrênđịabànphườngCẩmĐông – CẩmPhả – QuảngNinh .45 Chương 3 51 PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP ĐIỂN CỨU 51 3.1. Ca 1: Đối tượng N.T.H 51 SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 5 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP PHẦN KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 60 1. Kết luận .60 2. Khuyến nghị, đề xuất 60 2.1. Với xã hội 60 2.2. Với địabànphường .61 2.3. Với các gia đình .62 2.4. Với các đối tượng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta trong những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội thì tệ nạn xã hội cũng có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Trong đó nổi lên là tệ nạn matuý và mại dâm, đặc biệt là tình hình phát triển của tệ nạn nghiệnma tuý. Phòng chống tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn nghiệnmatuý nói riêng hiện nay đã và đang trở thành các chương trình toàn cầu. Cùng với tội phạm, tệ nạn matuý ở nước ta vẫn đang là một trong những tệ nạn đặc biệt nguy hiểm, là vấn đề nhức nhối. Matuý là nguồn gốc dẫn đến tội phạm, là nguyên nhân của sự bần cùng hoá gia đình, làm hủy hoại sức khoẻ, đạo đức, nhân cách, là bạnđồng hành của thảm họa HIV/AIDS, đồng thời nó còn tác động xấu đến an ninh trật tự, sự ổn định và sự phát triển của xã hội. Từ nhiều thập kỷ qua matúy là nỗi ám ảnh, mối hiểm họa của toàn cầu và cho tới nay hầu hết các dân tộc trên thế giới đều chịu hiểm họa ma túy. Hiện nay số ngườinghiệnmatúytrên thế giới là hơn 200 triệu người, hậu quả của việc nghiệnmatúy gây ra rất cao đặc biệt là tiêm chích ma túy, một trong SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 6 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP những con đường dẫn tới đại dịch HIV. (Nguồn: Kiến thức cần cho thanh niên phòng chống ma tuý, NXB Thanh niên). Theo chương trình kiểm soát matúy của Liên Hợp Quốc (UNDCP) thì tình trạng sử dụng bất hợp pháp matúy sẽ dẫn tới sự hủy hoại và tiêu vong của cả dân tộc. Tại diễn đàn LHQ, nguyên tổng thư kí LHQ B.Ghali đã đánh giá: “Tình trạng nghiện hút đã trở thành hiểm họa lớn của toàn nhân loại. Không một quốc gia nào, dân tộc nào có thể thoát khỏi vòng xoáy khủng khiếp của nó, matúy làm gia tăng bạo lực, tham nhũng làm cạn kiệt nguồn nhân lực, tài lực, hủy diệt những nguồn tiềm năng quý báu khác mà lẽ ra phải được huy động để phát triển kinh tế xã hội, mang lại ấm no hạnh phúc cho toàn dân”. Matúy hiện nay đã và đang là một vấn đề nhức nhối của xã hội. Matúy không chỉ hủy hoại sức khỏe con ngườimà còn khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh khánh kiệt, bần cùng. Matúy không chỉ là nguyên nhân của các mối bất hòa trong gia đình mà còn là nguyên nhân dẫn đến phạm tội và gây mất trật tự, an toàn xã hội. Vì vậy, “chung tay đẩy lùi ma túy” và “giảm thiểu tác hại” của matúy không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước hay các tổ chức liên quan đến việc phòng chống matúymà còn là trách nhiệm của mỗi người dân. Từ những khó khăn như vậy, một mặt Nhà nước Việt Nam đã và đang thực hiện một cuộc Cách mạng về phòng – chống ma túy, tiếp tục sửa đổi và bổ sung các bộ luật về phòng chống ma túy, tiến hành tuyên truyền phổ biến rộng rãi chongười dân về hậu quả quả matúy mang lại. Mặt khác, Nhà nước cũng tiếp tục mở rộng đào tạo sâu rộng trong các trường Đại học, Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội như là một giải pháp hữu hiệu để góp phần tạo ra một lực lượng không nhỏ những cán bộ nhân viên xã hội cùng với tất cả mọi người cùng nhau chung tay đẩy lùi những tệ nạn xã hội mang lại mối nguy hiểm cho đất nước. SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 7 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆPTuy nhiên Công tác xã hội hiện còn là một ngành mới ở Việt Nam. Chính vì đây là một ngành nghề mới nên còn nhiều người chưa biết công tác xã hội là gì? và để giúp cho mọi người biết và hiểu thế nào là công tác xã hội chuyên nghiệp thì không đơn giản chút nào. Hiện là một sinh viên năm thứ 4 ngành công tác xã hội tôi xin trích dẫn định nghĩa về công tác xã hội để quý vị, anh chị và các bạn hiểu thêm về công tác xã hội. Theo Bà Nguyễn Thị Oanh (người đã có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm về công tác xã hội tại trường ĐH Mởbán công TP Hồ Chí Minh): “Công tác xã hội là vậndụng các lý thuyết khoa học về hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm khôi phục lại các chức năng xã hội và thúc đẩy sự thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trò của cá nhân, nhóm, cộng đồngngười yếu thế nhằm tới sự bình đẳng và tiến bộ xã hội. Công tác xã hội còn là một dịch vụ đã chuyên môn hóa, góp phần giải quyết những vấn đề xã hội liên quan đến con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu căn bản của những cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội; mặt khác, góp phần giúp cá nhân tự nhận thức về vị trí, vai trò xã hội của chính mình”. Từ định nghĩa trên ta có thể hiểu rằng công tác xã hội như một khoa học, một nghề nghiệp phi lợi nhuận. Sự giúp đỡ không mang ý nghĩa ban ơn, trả ơn hoặc bất kỳ một sự báo đáp nào. Đối tượng phục vụ của ngành nghề này chủ yếu nhằm vào những cá nhân, nhóm hay cộng đồng yếu thế để duy trì và ổn định cuộc sống của họ. Đối tượng cụ thể của công tác xã hội là những cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu thế cần đến sự giúp đỡ, chăm sóc, hỗtrợ như: người già cô đơn, người nghèo khổ không nơi nương tựa, những thanh thiếu niên, những kẻ lầm lỗi, sa chân lỡ bước vào các tệ nạn xã hội, những người khuyết tật, tàn tật, những trẻ mồ côi, lang thang cơ nhỡ, những người bị bạo lực gia đình, những người có HIV… SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 8 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP Hiện nay, matúy đang là một vấn đề cấp bách không chỉ ở trên thế giới nói chung mà còn ở Việt Nam nói riêng. Đây là vấn đề không thể giải quyết một sớm một chiều, trong một năm hay hai năm mà cần phải có thời gian lâu dài cũng như sự quan tâm, theo dõi, nhận thức của tất cả mọi người và các cơ quan chức năng có liên quan như: chính quyền địa phương, quân đội, cơ quan công an… Nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á – một khu vực có hệ thống an ninh khá phức tạp. Tệ nạn matúy ở Việt Nam đặc biệt là các đường dây buôn bánmatúy xuyên quốc gia được tổ chức rất chặt chẽ và tinh xảo. Tỉnh QuảngNinh là điểm nóng trong cả nước về ngườinghiệnmatúy và nhiễm HIV do tiêm chích ma túy. Thị xã CẩmPhả là địabàn trực thuộc Thành Phố Hạ Long, nằm giữa trung tâm tỉnh Quảng Ninh, có một vị trí địa lý và kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng. Trong những năm gần đây, tình hình an ninh trật tự – tệ nạn xã hội và đặc biệt là matúytrênđịabànphường diễn ra hết sức phức tạp. Số vụ án liên quan đến vận chuyển, tàng trữ và tiêu thụ matúy đang tăng lên bất chấp công tác phòng chống của các lực lượng an ninh, vũ trang. Mặt khác, do trênđịabàn có ngành khai thác mỏ, có nhiều người lao động từ khắp thập phương kéo đến. Cuộc sống xa gia đình tạm bợ, cộng với lối sống buông thả ăn chơi xa đọa của những người lao độngđịaphương đã sa vào con đường nghiện hút, gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý. Chính vì tính cấp thiết của tệ nạn xã hội mà đặc biệt là matúy nên tôi đã lựa chọn đề tài “Xây dựngmôhìnhhỗtrợcainghiệnchongườinghiệnmatúytrênđịaphườngCẩmĐông – CẩmPhả – Quảng Ninh” làm khóa luậntốt nghiệp. Tôi hy vọng đề tài này sẽ đóng vai trò như là một giải pháp hữu hiệu trong công cuộc phòng chống matúytrên cả nước nói chung và phườngCẩmĐông nói riêng. Đề tài còn góp phần thay đổi nhận thức của tất cả các tầng SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 9 KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP lớp người dân trong xã hội về hậu quả màmatúy mang lại, cũng như việc tham gia tích cực vào công cuộc phòng chống matúy nói chung. Hơn nữa, để cùng chung tay đẩy lùi tệ nạn ma túy, giúp các đối tượng nghiệnmatúycainghiện thành công thì cần phải có một môhìnhhỗtrợcainghiện hiệu quả nhất. 2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tiến trình cainghiệnchongườinghiệnmatúytrênđịabànphườngCẩmĐông – CẩmPhả – Quảng Ninh. * Khách thể nghiên cứu: - Những người nghiện, buôn bán, tàng trữ matúytrênđịabàn phường. - Các chính sách pháp luật làm cơ sở pháp lý đối với ngườinghiệnmatúy cũng như các chính sách của Đảng và Nhà nước với ngườinghiệnma túy. - Các môhìnhcainghiệnma túy. * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: PhườngCẩmĐông – Thị xã CẩmPhả – Tỉnh Quảng Ninh. - Thời gian: từ ngày 21/2 đến ngày 25/4/2011 - Phạm vi nội dungnghiên cứu: đề tài hướng đến nghiên cứu môhìnhhỗtrợcainghiệncho các đối tượng nghiệnmatuýtrênđịabànPhườngCẩmĐông – Thị xã CẩmPhả – Tỉnh Quảng Ninh. Trong khóa luận, tôi đã tiến hành điển cứu 1 trường hợp hỗtrợcainghiệnchongườinghiệnmatuý tại trung tâm phường. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát, thực tập tại địa phương, thông qua các số liệu, tài liệu và kết quả nghiên cứu để làm rõ các mục đích sau: SV: NguyÔn Th¸i B×nh - K48B 3 - CTXH GVHD: Phan Thuý Hµ 10