Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến sinh trưởng, phát triển và năng xuất của vừng trên địa bàn xã thanh thịnh thanh chương nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ====== CAO THI MAI PHƯƠNG ẢNHHƯỞNGCỦALIỀULƯƠNGPHÂNLÂNĐẾNSINHTRƯỞNG,PHÁTTRIỂNVÀNĂNG SUẤT CỦAVỪNGTRÊNĐỊABÀNXÃTHANHTHỊNH - THANHCHƯƠNGNGHỆAN KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH THÁNG 7/2011 1 TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ====== CAO THI MAI PHƯƠNG ẢNHHƯỞNGCỦALIỀULƯƠNGPHÂNLÂNĐẾNSINHTRƯỞNG,PHÁTTRIỂNVÀNĂNG SUẤT CỦAVỪNGTRÊNĐỊABÀNXÃTHANHTHỊNH - THANHCHƯƠNG - NGHỆAN KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: CaoThị Mai Phương Lớp: 48K 2 Nông học Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Hoàn VINH THÁNG 07/2011 2 LỜI CAM ĐOAN Thực tập tốtnghiệp là thời gian để người sinh viên có điều kiện rèn luyện tính tự lực, độc lập trong suy nghĩ, bổ sung những kiến thức mới mẻ từ thực tiễn, nâng cao trình độ lý luận chuyên môn. Tiếp tục rèn luyện đạo đức tác phong, quan điểm phục vụ của người cán bộ khoa học kỹ thuật. Để hoàn thànhluậnvăn này tôi xin cam đoan: 1. Trong quá trình nghiên cứu, bản thân luôn nhiệt tình với công việc. 2. Số liệuvà kết quả nghiêncứu trong luậnvăn này là trung thực. 3. Kết quả nghiêncứucủabản thân có được là nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn Ths. Nguyễn Văn Hoàn 4. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trich dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Vinh, ngày tháng năm 2011 Tác giả luậnvăn Cao Thị Mai Phương 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự nỗ lực củabản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, đơn vị và tổ chức trong thời gian qua. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Văn Hoàn- giảng viên khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường ĐạiHọc Vinh. Là người đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài này. Qua đây tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể thầy cô giáo trong khoa Nông - Lâm - Ngư, trường ĐạiHọc Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành đề tài thực tập tốtnghiệpcủa mình. Đặc biệt qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến ông bà, bố mẹ, các anh chị em cùng tất cả bạn bè và người thân nơi luôn là chỗ dựa vững chắc và luôn động viên giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập cũng như trong suốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2011. Sinh viên Cao Thị Mai Phương 4 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC ĐỒ THỊ .vi MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề .1 2. Mục đích và yêu cầu 4 3. Phạm vi nghiêncứucủa đề tài 4 4. Ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn của đề tài .4 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Nguồn gốc phân bố 5 1.2. Phân loại và đặc điểm sinhhọccủa cây vừng .5 1.2.1. Phân loại .5 1.2.2. Một số giống được trồng phổ biến hiện nay 6 1.2.3. Đặc điểm sinhhọc 7 1.2.4. Sinh trưởng vàpháttriểncủa cây vừng 11 1.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây vừng 12 1.4. Tình hình nghiêncứuvừngtrên thế giới 14 1.5. Tình hình sản xuấtvànghiêncứuvừng trong nước 20 1.5.1. Tình hình sản xuấtvừng ở nước ta 20 1.5.2. Tình hình nghiêncứuvừng ở nước ta 21 1.5.3. Tình hình sản xuấtvừng tại NghệAn 22 1.6. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiêncứu 23 1.6. Bón phân hợp lý .25 1.7. Các loại phânlânvà sự ảnhhưởngcủa nó đến cây trồng 29 CHƯƠNG II: VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 33 2.1. Thời gian vàđịa điểm nghiêncứu .33 5 2.2. Vật liệunghiêncứu 33 2.3. Phương pháp nghiêncứu .33 2.3.1. Bố trí thí nghiệm .33 2.3.2. Các quy trình kỹ thuật áp dụng 34 2.3.2.1. Kỹ thuật làm đất .34 2.3.2.2. Phân bón 34 2.3.2.3. Kỹ thuật gieo 34 2.3.2.4. Quá trình chăm sóc 35 2.3.2.5. Tưới nước 35 2.3.2.6. Phòng trừ sâu bệnh 35 2.3.3. Các chỉ tiêu nghiêncứuvà phương pháp theo dõi .35 2.3.3.1. Các chỉ tiêu về khả năngsinhtrưởng,pháttriểnvàsinh lý .35 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu .38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của giống vừng thí nghiệm .39 3.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của giống vừng thí nghiệm 40 3.3. Một số đặc điểm về chiều cao cây của giống vừngnghiêncứu 42 3.4. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của giống vừng thí nghiệm .44 3.4.1. Diện tích lá 44 3.4.2. Chỉ số diện tích lá .46 3.5. Khả năng tích luỹ chất khô của giống vừng thí nghiệm 47 3.6. Hiệu suất quang hợp củavừng ở các mức bón phânlân khác nhau 49 3.7. Các yếu tố cấu thànhnăng suất vànăng suất củavừng ở các mức bón phânlân khác nhau 51 3.7.1. Các yếu tố cấu thànhnăng suất của giống vừng thí nghiệm .51 3.7.2. Năng suất của giống vừng tham gia thí nghiêm .52 KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ .55 1. Kết luận .55 2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các chỉ tiêu chọn lọc các giống vừng ở Hàn Quốc 14 Bảng 1.2. Tình hình sản xuấtvừng ở Việt Nam từ năm 2003-2007 .20 Bảng 1.3. Số liệu thống kê tình hình sản xuấtcủa một số năm gần đây 23 Bảng 1.4. Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ Xuân 2011 .24 Bảng 3.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các công thức thí nghiệm 40 Bảng 3.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng củavừng (ngày) .41 Bảng 3.3. Sự tăng trưởng chiều cao thân của giống vừngnghiêncứu (cm) .43 Bảng 3.4. Diện tích lá bình quân ở các thời kỳ củavừng qua các mức bón lân khác nhau .44 Bảng 3.5. Chỉ số diện tích lá (LAI) củavừng ở các mức bón lân khác nhau .46 Bảng 3.6. Khả năng tích luỹ chất khô của giống vừng thí nghiệm qua các mức bón lân khác nhau 49 Bảng 3.7. Hiệu suất quang hợp giữa các thời kỳ sinh trưởng của giống vừng ở các mức bón lân khác nhau .50 Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thànhnăng suất của giống vừng thí nghiệm 51 Bảng 3.9. Năng suất củavừng ở các mức phân bón khác nhau 53 7 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 3.1. Sự tăng trưởng chiều cao thân của giống vừngnghiêncứu .43 Hình 3.2. Diện tích lá bình quân ở các thời kỳ củavừng .45 Hình 3.3. Chỉ số diện tích lá (LAI) củavừng ở các mức bón lân khác nhau 46 Hình 3.4. Hiệu suất quang hợp củavừng ở các mức bón phânlân khác nhau .50 Hình 3.5. Năng suất lý thuyết vànăng suất thực thu củavừng ở các hàm lượnglân khác nhau 54 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây vừng (Sesamum indicum L.) hay còn gọi là "mè" là cây công nghiệp ngắn ngày được trồng phổ biến trong nông nghiệp. Nó có nguồn gốc từ Châu Phi và đã được trồng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Với khả năng thích nghi rộng, chịu hạn tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, pháttriển được trên đất ngèo dinh dưỡng, không cần đầu tư nhiều, hàm lượng dầu trong hạt rất cao, do đó vừng được xem là một trong những cây lấy dầu quan trọng, cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nó chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệpcủa Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Cây vừng có giá trị sử dụng rất lớn, thànhphần dinh dưỡng chủ yếu là lipit 45%-55%, protein 16%-18% và gluxit 18%-22%. Với hàm lượng dinh dưỡng rất cao như vậy của cây vừng nên nó được mệnh danh là "Hoàng hậu của các cây có dầu". Dầu vừng tinh chế được xem là loại dầu ăn hảo hạng và ngày càng được sử dụng nhiều thay thế cho mỡ động vật bởi khi ăn dầu vừng tránh bệnh xơ cứng động mạch. Ngoài ra, với đặc tính không bị oxi hóa, có thể cất giữ được lâu mà không bị ôi và với hương vị đặc thù nên dầu vừng được sử dụng nhiều trong nghành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm hay mỹ phẩm . 8 Vừng được sử dụng trong một số nghành công nghiệp như người Châu Phi đã dùng vừng để chế tạo nước hoa và loại nước hoa Cô-lô-nhơ nổi tiếng được sản xuất từ hoa vừng (The Nut factory, 1999), Axit myristic có trong hạt vừng được xem là một thànhphần không thể thiếu trong nghành công nghiệp mỹ phẩm. Chất Sesamin và sesamolin trong hạt vừng có các hoạt tính diệt khuẩn và sâu bọ nên được dùng làm chất tăng cường tác dụng cho thuốc trừ sâu. Dầu vừng được dùng làm dung môi hòa tan cho nhiều loại dược phẩm, thuốc làm mịn da, trong sản xuất bơ thực vật vàxà phòng (Home Coocking, 1998). Vừng còn được ứng dụng nhiều trong việc bồi bổ sức khỏe và trong công nghiệp dược phẩm. Lignan củavừng có đặc tính chống oxi hóa và có hoạt tính tăng cường sức khỏe (Kato và cs, 1998)[17]. Cả sesamin và sesamolin đã được xác định là có hàm lượng cao ở trong vừng đều có tác dụng tăng tốc độ oxi hóa các axit béo trong peroxyxom và trong ty thể (Sirato-Yasumoto và cs.2001)[15]. Dùng vừng hạt làm thực phẩm dường như có tác dụng làm tăng hoạt tính của ytocophero là chất được xem là có khả năng ngăn ngừa ung thư và bệnh tim (Cooney và cs.2001)[16]; axit myrisic với tỷ lệ trong vừng hạt từ 328-1728 phần triệu cũng có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư. Lecithin có trong hạt vừng cũng có hiệu quả trong việc giảm chứng nhiễm mỡ của gan đối với các bệnh nhân dinh dương ngoài ruột trong một thời gian dàivà được dung để điều trị bệnh viêm da và khô da rất hiệu quả( Jellin và cs.,2000 0. Dầu vừng còn được dung làm dung môi cho một số thuốc tiêm vào cơ, dầu vừng cũng có những đặc tính bổ dưỡng, làm dịu vết viêm,mềm cơ và làm thuốc nhuận tràng. vào hế kỉ thứ IV, người Trung Quốc đã dùng dầu vừng để trị bệnh đau răng và bệnh viêm lợi.Dầu vừng không có khả năngsinh cholesterol do có hàm lương cao các chất béo không co khả năngsinh colestesterol do có hàm lượng cao các chất béo không có khả năngsinh colestrol. Người Ấn Độ đã dùng dầu vừng để sát khuẩn răng miệng, giảm căng thẳng, hoa mắt, chóng mặt đau đầu. Vừngđen có tên là "Hắc ma chi" trong dân gian thương dùng để làm vị thuốc. Theo Đông y, vừng có vị ngọt, tính bình không độc, đi vào bốn kinh: Phế, tì, gan 9 thận, có tác dụng ích can, bổ thận nuôi huyết, nhuận tràng, chủ trị thương phong, hư nhược, điều hòa ngũ tạng, thêm khí lực, bổ gân cốt, sáng tai mắt, trị cao huyết áp, sát trùng, tiêu uất khí . Sản xuấtvừngtrên thế giới trong những năm vừa qua là khá ổn định. Riêng năm 2001 tổng diện tích vừng toàn thế giới là 7533041 ha với tổng sản lượng hạt 320988 tấn. Ở Việt Nam, cây vừng được trồng rộng rãi suốt từ Bắc vào Nam, nhưng diện tích còn manh mún, không phânthành khu rõ rệt, chủ yếu phục vụ kinh tế phụ gia đình, năng suất còn thấp. Trong năm 2001, NghệAn có diện tích vừng chiếm khoảng 27% so với toàn quốc. NghệAn với diện tích đất cát biển khoảng 28.420ha (Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2002), là vùng có nhiều tiềm năng để pháttriển cây vừng. Cây vừng đã được trồng ở đây từ rất lâu và ngày càng chứng tỏ được vai trò và vị trí quan trọng của nó trong các hệ thống cây trồng trên đất cát biển Ngoài ra, Vừng cần phân bón để phát triển, nhất là trên các loại đất nghèo dinh dưỡng nhưng nhu cầu ít hơn các loại cây trồng khác. Một số giống vừngđịa phương đã thích nghi, không cần phải bón phân khi trồng. Tuy nhiên, năng suất không đạt tối đa so với giống vừng có bón phânvà chăm sóc tốt. Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật được thực hiện phổ biến, thường mang lại hiệu quả lớn, nhưng cũng chiếm phần khá cao trong chi phí sản xuất nông nghiệp . "Bón phân cân đối được hiểu là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho từng đối tượng cây trồng, đất, mùa vụ cụ thể, đảm bảo năng suất" (Cục khuyến nông và khuyến lâm. Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. Nhà xuấtbản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999). Cũng trong thời gian qua, các giống vừng được trồng phổ biến trênvùng đất cát ven biển ở NghệAn đã và đang được bộc lộ một số đặc điểm như năng suất không ổn định, dễ mắc các loại sâu bệnh, cây pháttriển không đồng đều. 10