1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an

113 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 40,09 MB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Bùi quang chính Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học của cây chó đẻ răng ca (Phyllanthus Urinaria l.) Nghệ An Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 60.44.27 luận văn thạc sĩ hóa học Cán bộ hớng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Lựu VINH - 2006 Mục lục Trang: Mở đầu 1 Chơng 1: Tổng quan 2 1.1. Chi Phylanthus 2 1.1.1. Vài nét về Chi Phyllanthus 2 1.1.2. Thành phần hoá học 6 1.1.3. Hoạt tính sinh học 19 1.2. Cây chó đẻ răng ca 23 1.2.1. Mô tả thực vật học 23 1.2.2. Phân bố và sinh thái 24 1.2.3. Hoạt tính sinh học và sử dụng 24 1.2.4. Thành phần hoá học 32 Chơng 2: Thực nghiệm 35 2.1. Hoá chất dụng cụ thí nghiệm 35 2.1.1. Hoá chất 35 2.1.2. Các phơng pháp sắc kí 35 2.1.3. Dụng cụ thiết bị 35 2.2. Thu hái và bảo quản mẫu 36 2.2.1. Địa điểm và thời gian lấy mẫu 36 2.2.2. Bảo quản mẫu 36 2.3. Quá trình thí nghiệm 36 2.3.1. Thu cao từ dịch chiết 36 2.3.2. Xử lí cao thu đợc từ dịch chiết 37 2.3.2.1. Chiết với dung môi clorofom 37 2.3.2.2. Chiết với dung môi butanol 37 2.3.3. Chạy sắc kí 38 2.3.4. Đo phổ 44 Chơng 3: Kết quả và thảo luận 45 3.1. Xác định cấu trúc của chất A 45 3.1.1. Phổ của chất A 45 3.1.2. Giải phổ của chất A 57 3.2. Xác định cấu trúc của chất B 72 3.2.1. Phổ của chất B 72 3.2.2. Giải phổ của chất B 82 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 106 Danh mục các bảng, hình Trang: Bảng 1.1. Thành phần của các hợp chất trong P. emblica L 16 Bảng 1.2. Các hợp chất Phenolic và 18 Bảng 3.1. Độ chuyển dịch hoá học theo lí thuyết và thực nghiệm 66 Bảng 3.2. Bảng tổng quan về các số liệu của chất A 69 Bảng 3.3. Bảng tóm tắt số liệu thực nghiệm 94 Hình 1.1. Quả của Phyllanthus emblica L 3 Hình 1.2. Lá cây Phyllanthus emblica L 3 Hình 1.3. Quả của Phyllanthus emblica ấn độ 4 Hình 1.4. Phyllanthus niruri L. (Euphorbiaceae) 4 Hình 1.5a. Cây Phyllanthus amarus 5 Hình 1.5b. Cây Phyllanthus amarus 5 Hình 1.6. Cây Phyllanthus urinaria L 23 Hình 1.7. Quả của Phyllanthus urinaria L 23 Hình 2.1. Các bình nút nhám dùng để ngâm mẫu 36 Hình 2.2. ảnh dụng cụ cất thu hồi dung môi 37 Hình 2.3. ảnh bộ dụng cụ quay cất chân không 38 Hình 2.4. Cột sắc kí 39 Hình 2.5. Sự xuất hiện của các chất trên bản mỏng 41 Hình 2.6. Lọ đựng các chất tách đợc sau khi xử lí 42 Hình 3.1. Phổ khối lợng của chất A 45 Hình 3.2a. Phổ NMR-H1 của chất A 46 Hình 3.2b. Vi phổ NMR-H1 của chất A 47 Hình 3.3a. Phổ NMR-C13CPD 48 Hình 3.3b. Vi phổ NMR-C13CPD của chất A 49 Hình 3.3c. Vi phổ NMR-C13 của chất A( cắt bỏ pic dung môi) 50 Hình 3.4a. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A(DMSO-HMBC) 51 Hình 3.4b. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A(DMSO-HMBC). 52 Hình 3.4c. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A(DMSO-HMBC). 53 Hình 3.4d. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A(DMSO-HMBC). 54 Hình 3.5a. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A(DMSO-HSQC) . 55 Hình 3.5b. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A(DMSO-HSQC) 56 Hình 3.6. Giải phổ DMSO-1H 63 Hình 3.7. Giải phổ NMR- C13CPD(khử tơng tác) 65 Hình 3.8. Giải phổ NMR- HMBC 67 Hình 3.9. Giải phổ NMR- HSQC 68 Hình 3.10. Phổ MS của chất B 72 Hình 3.11a. Phổ NMR- 1H của chất B 73 Hình 3.11b. Phổ NMR- 1H của chất B 74 Hình 3.12a. Phổ NMR-C13CPD của chất B 75 Hình 3.12b. Phổ NMR-C13CPD của chất B 76 Hình 3.13a. Phổ NMR-HMBC của chất B 77 Hình 3.13b. Phổ NMR-HMBC của chất B 78 Hình 3.13c. Phổ NMR-HMBC của chất B 79 Hình 3.14a. Phổ NMR-HSQC của chất B 80 Hình 3.14b. Phổ NMR-HSQC của chất B 81 Hình 3.15. Giải phổ DMSO-1H 87 Hình 3.16. Giải phổ DMSO- C13CPD(khử tơng tác) 89 Hình 3.17. Giải phổ NMR-DMSO- HMBC 90 Hình 3.18. Giải phổ NMR-DMSO- HSQC 92 Hình 1. Phổ mô phỏng của chất A(NMR-1H) 106 Hình 2. Phổ mô phỏng của chất A(NMR- C13) 107 Hình 3. Phổ UV của chất A 108 Hình 4. Phổ mô phỏng của chất B(NMR-1H) 109 Hình 5. Phổ mô phỏng của chất B(NMR- C13) 110 Hình 6. Phổ UV của chất B 111 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Chi Phyllanthus có nhiều loài đã đợc sử dụng rộng rãi từ lâu trong dân gian nhiều nớc. Loài đợc biết đến nhiều nhất là P. urinaria L. Ngời ấn Độ hay dùng loài này làm thuốc. Cây chó đẻ đợc dùng chữa đau viêm họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da, lở ngứa, sản hậu ứ huyết đau bụng, trẻ em ta lỡi (giã cây tơi lọc lấy nớc cốt bôi), chàm má (giã đắp). Ngoài ra còn chữa bệnh gan, sốt, rắn rết cắn dùng cây tơi giã đắp hoặc ép cây tơi bôi ngoài, liều lợng không hạn chế. Nhng thành phần hoá học của cây chó đẻ răng ca Nghệ An cha đợc nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài "Nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng ca (Phyllanthus urinaria L.) Nghệ An" từ đó góp phần xác định thành phần hoá học và tìm ra nguồn nguyên liệu cho ngành hoá dợc và góp phần phân loại bằng hoá học Chi Phyllanthus. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu đợc hỗn hợp các hợp chất từ cây chó đẻ răng ca. - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây chó đẻ răng ca. 3. Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứucây chó đẻ răng ca (Phyllanthus urinaria L.) thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Nghệ An. Chơng 1 tổng quan 1.1. Chi Phyllanthus. 1.1.1. Vài nét về Chi Phyllanthus. Chi Phyllanthus có nhiều loài, gồm từ những cây thảo đến cây bụi hay cây gỗ nhỏ phân bố chủ yếu vùng cận nhiệt đới Việt Nam. Chi này có khoảng 40 loài, trong đó đáng chú ý là hai loài Phyllanthus urinaria L. và P. niruri L. có hình dáng gần giống nhau, mọc rải rác khắp nơi, trừ vùng núi cao lạnh. Trên thế giới các loài này cũng phân bố rộng rãi một số vùng nhiệt đới châu á khác nh ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, Lào và cả Nam Trung Quốc. Về hoạt tính sinh học: Phyllanthus chủ yếu chứa đựng lignans (Phyllathine, hypophyllan thine, ankaloids, Bioflavonoids). Phyllanthus đã đợc sử dụng trong y học đợc hơn 2000 năm và đợc phổ biến rộng rãi. Toàn bộ cây có thể chữa bệnh vàng da, bệnh lậu, kinh nguyệt không đều, bệnh đái đờng, đắp thuốc vào chỗ loét da, những chỗ đau làm phình lên, ngứa ngáy, chữa bệnh kiết lị kinh niên, làm mát, lợi tiểu. Sau khi sử dụng Phyllanthus đợc 30 ngày sẽ ngăn chặn và làm giảm đợc khả năng tái sinh của virut viêm gan B một cách rõ rệt. Trong những loài đó thì Phyllanthus niruri, Phyllanthus urinari có hoạt tính chống virut viêm gan B mạnh hơn Phyllanthus amarus. Đối với bệnh vàng da, ngời ta thờng sử dụng thuốc sắc từ cây Phyllanthus, ngoài ra còn giã nhỏ để chữa ngứa. Theo nghiên cứu hiện đại thì Phyllanthus có khả năng tập trung chống virut mạnh. Đặc biệt là virut B và chống lại các bản sao của virut, đồng thời hỗ trợ sức khoẻ của ngời nhiễm bệnh. Ngoài ra còn có tác dụng chống khối u và bệnh sốt rét. Trong loại phyllanthus có 4 loài chủ yếu nh: Phyllanthus urinaria, Phyllantthus emblica, Phyllanthus niruri, Phyllanthus amarus. + Phyllanthus emblica L: Là một cây thay lá hàng năm tuỳ theo môi tr- ờng mà nó sinh sống, ngoài ra còn có tên là: Emblica officinalis, nó thuộc họ Euphorbiaceae, cũng đợc gọi: Aonla, Aola, amalaki, Dhaty, và cây dâu tằm ấn độ. Loại cây này đợc tìm thấy những miền đồng bằng, dới núi, và khắp nơi trên bán đảo lục địa ấn độ từ độ cao 200 m-1500 m, nó sống hoang dã tự nhiên cùng với các cây cùng họ, bắt đầu từ phía đông Burma và trải dài tới phía tây Apghanistan. Lá của nó có màu giống nh quả chanh, có hình thuôn, thẳng, dài khoảng 10-12 mm, rộng 3-6 mm. Hoa là monoecioius có màu vàng hơi xanh, chúng mọc thành cụm khi bắt đầu mùa xuân. Quả Amla có 6 rãnh thẳng đứng dạng hình cầu, bắt đầu phát triển vào mùa xuân và bắt đầu chín vào mùa thu, quả có màu vàng nhạt. Hình 1.2. Lá cây Phyllanthus emblica L. Hình 1.1. Quả của Phyllanthus emblica L. Hình 1.3. Quả của Phyllanthus emblica ấn độ + Phyllanthus niruri L ( Euphorbiaceae): Là loại cây nhỏ phân tán rộng rãi trong những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, Châu Mỹ, nam châu á, và trung tâm ấn độ và Indonesia. việt nam còn gọi là cây chó đẻ thân xanh. Hình 1.4. Phyllanthus niruri L.(Euphorbiaceae) + Phyllanthus amarus L. (Euphorbiaceae) Là cây cao khoảng 30,5cm hoa nhỏ có màu vàng, lá cây mọc xen kẽ, mặt trên và mặt dới khác nhau, lá mọc đối, có rất nhiều lá chét mọc thẳng, hình tù. Những cuống lá có sọc xung quanh và đài hoa đợc chia ra thành 6 phần. Trong những nách lá non mọc thấp hơn thì hoa đực rất nhiều và sọc của cuống lá dới những lá non, còn hoa cái ít. Có 3 đầu nhuỵ, quả hạch hình cầu, béo, mịn, có 6 sọc, đầu nhỏ phía cuống lá hình tam giác, có 3 tế bào hạt dẻ, nhìn thấy 2 trong mỗi tế bào; những hoa nhỏ, hơi xanh nhuốm vàng và ra hoa trong thời gian tháng mời. Hình 1.5a. Cây Phyllanthus amarus Hình 1.5b. Cây Phyllanthus amarus 1.1.2. Thành phần hoá học của Chi . đại học vinh Bùi quang chính Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học của cây chó đẻ răng ca (Phyllanthus Urinaria l. ) ở Nghệ An Chuyên ngành: Hoá. tài " ;Nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng ca (Phyllanthus urinaria L. ) ở Nghệ An& quot; từ đó góp phần xác định thành phần hoá học và tìm

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Huy Bích và những ngời khác (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và những ngời khác
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
2. Đỗ Huy Bích, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: NXB KHKT
3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
4. Nguyễn Văn Đàn và cộng sự, Cây thuốc Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
5. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, Mekong Printing, Montre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1992
6. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý các họ cây Việt Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Lá cây Phyllanthus emblica L. - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1.2. Lá cây Phyllanthus emblica L (Trang 8)
Hình 1.3. Quả của Phyllanthus emblica ấn độ - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1.3. Quả của Phyllanthus emblica ấn độ (Trang 9)
Hình 1.4. Phyllanthus niruri L.(Euphorbiaceae) - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1.4. Phyllanthus niruri L.(Euphorbiaceae) (Trang 9)
Hình 1.3.  Quả của Phyllanthus emblica ấn độ - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1.3. Quả của Phyllanthus emblica ấn độ (Trang 9)
Hình 1.4.  Phyllanthus niruri L.(Euphorbiaceae) - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1.4. Phyllanthus niruri L.(Euphorbiaceae) (Trang 9)
Bảng 1.1. Thành phần của các hợp chất trong P. emblica L. - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Bảng 1.1. Thành phần của các hợp chất trong P. emblica L (Trang 21)
Bảng 1.2. Các hợp chất Phenolic và những nguồn gốc của những hợp chất thơm đơn giản, coumarins và flavonoids - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Bảng 1.2. Các hợp chất Phenolic và những nguồn gốc của những hợp chất thơm đơn giản, coumarins và flavonoids (Trang 23)
Hình 1.6. Cây Phyllanthus urinaria L. - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1.6. Cây Phyllanthus urinaria L (Trang 28)
Hình 1.7.  Quả của Phyllanthus urinaria L. - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1.7. Quả của Phyllanthus urinaria L (Trang 28)
Hình 2.2. ảnh dụng cụ cất thu hồi dung môi - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.2. ảnh dụng cụ cất thu hồi dung môi (Trang 41)
Hình 2.1. Các bình nút nhám dùng để ngâm mẫu - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.1. Các bình nút nhám dùng để ngâm mẫu (Trang 41)
Hình 2.1.  Các bình nút nhám dùng để ngâm mẫu - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.1. Các bình nút nhám dùng để ngâm mẫu (Trang 41)
Hình 2.2.  ảnh dụng cụ cất thu hồi dung môi - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.2. ảnh dụng cụ cất thu hồi dung môi (Trang 41)
Hình 2.3. ảnh bộ dụng cụ quay cất chân không - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.3. ảnh bộ dụng cụ quay cất chân không (Trang 42)
Hình 2.3.  ảnh bộ dụng cụ quay cất chân không - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.3. ảnh bộ dụng cụ quay cất chân không (Trang 42)
Hình 2.4. Cột sắc kí - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.4. Cột sắc kí (Trang 43)
Hình 2.4.  Cột sắc kí - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.4. Cột sắc kí (Trang 43)
Hình 2.6. Lọ đựng các chất tách đợc sau khi xử lí - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.6. Lọ đựng các chất tách đợc sau khi xử lí (Trang 46)
Hình 2.6.  Lọ đựng các chất tách đợc sau khi xử lí - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2.6. Lọ đựng các chất tách đợc sau khi xử lí (Trang 46)
Hình 3.4a. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HMBC) - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.4a. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HMBC) (Trang 54)
Hình 3.4a. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.4a. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A (Trang 54)
Hình 3.4b. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HMBC) giản rộng vùng. - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.4b. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HMBC) giản rộng vùng (Trang 55)
Hình 3.4b. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.4b. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A (Trang 55)
Hình 3.4c. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HMBC) giản rộng vùng. - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.4c. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HMBC) giản rộng vùng (Trang 56)
Hình 3.4c. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.4c. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A (Trang 56)
Hình 3.4d. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HMBC) giản rộng vùng. - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.4d. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HMBC) giản rộng vùng (Trang 57)
Hình 3.4d. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.4d. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A (Trang 57)
Hình 3.5a. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HSQC)  - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.5a. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều củachấ tA (DMSO-HSQC) (Trang 58)
Hình 3.5b. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.5b. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều của chất A (Trang 59)
Hình 3.8. Giải phổ NMR-HMBC - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.8. Giải phổ NMR-HMBC (Trang 70)
Hình 3.8. Giải phổ NMR- HMBC - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.8. Giải phổ NMR- HMBC (Trang 70)
Hình 3.9. Giải phổ NMR-HSQC - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.9. Giải phổ NMR-HSQC (Trang 71)
Hình 3.9. Giải phổ NMR- HSQC - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.9. Giải phổ NMR- HSQC (Trang 71)
Hình 3.10. Phổ MS củachất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.10. Phổ MS củachất B (Trang 75)
Hình 3.10.  Phổ MS của chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.10. Phổ MS của chất B (Trang 75)
Hình 3.13a.  Phổ NMR-HMBC của chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.13a. Phổ NMR-HMBC của chất B (Trang 80)
Hình 3.13b. Vi  phổ NMR-HMBC của chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.13b. Vi phổ NMR-HMBC của chất B (Trang 81)
Hình 3.13c. Vi  phổ NMR-HMBC của chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.13c. Vi phổ NMR-HMBC của chất B (Trang 82)
Hình 3.14a. Phổ NMR-HSQC củachất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.14a. Phổ NMR-HSQC củachất B (Trang 83)
Hình 3.14a.  Phổ NMR-HSQC của chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.14a. Phổ NMR-HSQC của chất B (Trang 83)
Hình 3.14b. Vi phổ NMR-HSQC của chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.14b. Vi phổ NMR-HSQC của chất B (Trang 84)
Hình 3.17. Giải phổ NMR-DMSO- HMBC Ta có thể mô tả các tơng bằng các mũi tên nh sau: - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.17. Giải phổ NMR-DMSO- HMBC Ta có thể mô tả các tơng bằng các mũi tên nh sau: (Trang 93)
Hình 3.17. Giải phổ NMR-DMSO- HMBC - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.17. Giải phổ NMR-DMSO- HMBC (Trang 93)
Hình 3.18. Giải phổ NMR-DMSO- HSQC - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.18. Giải phổ NMR-DMSO- HSQC (Trang 95)
Hình 3.18. Giải phổ NMR-DMSO- HSQC - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3.18. Giải phổ NMR-DMSO- HSQC (Trang 95)
Ta có bảng tóm tắt số liệu thực nghiệm của phổ NMR-C13, NMR-HSQC, NMR-HMBC. - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
a có bảng tóm tắt số liệu thực nghiệm của phổ NMR-C13, NMR-HSQC, NMR-HMBC (Trang 97)
Hình 20. Phổ HMBCcủa chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 20. Phổ HMBCcủa chất B (Trang 98)
Sơ đồ giải phổ chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Sơ đồ gi ải phổ chất B (Trang 98)
Hình 1. Phổ mô phỏng củachất A(NMR-1H) - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1. Phổ mô phỏng củachất A(NMR-1H) (Trang 108)
Hình 1. Phổ mô phỏng của chất A(NMR-1H) - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 1. Phổ mô phỏng của chất A(NMR-1H) (Trang 108)
Hình 2. Phổ mô phỏng củachất A(NMR- C13) - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2. Phổ mô phỏng củachất A(NMR- C13) (Trang 109)
Hình 2. Phổ mô phỏng của chất A(NMR- C13) - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 2. Phổ mô phỏng của chất A(NMR- C13) (Trang 109)
Hình 3. Phổ UV của chất A - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 3. Phổ UV của chất A (Trang 110)
Hình 5. Phổ NMR-C13 củachất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 5. Phổ NMR-C13 củachất B (Trang 112)
Hình 5. Phổ NMR-C13 của chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 5. Phổ NMR-C13 của chất B (Trang 112)
Hình 6. Phổ UV củachất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 6. Phổ UV củachất B (Trang 113)
Hình 6. Phổ UV của chất B - Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an
Hình 6. Phổ UV của chất B (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w