Hoạt tính sinh học và sử dụng.

Một phần của tài liệu Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an (Trang 29 - 37)

Trong thí nghiệm về hoạt tính bảo vệ gan của cây diệp châu hạ đắng chống lại tổn thơng gan gây thực nghiệm trên chuột cống trắng, cao cồn của toàn cây (liều uống 100mg/kg x 7) đã biểu lộ tác dụng bảo vệ đáng kể thông qua những thông số hoá sinh của huyết thanh và gan. Phân đoạn chiết với butanol có hoạt tính bảo vệ gan cao nhất, liều uống 50mg/kg x 7 có tác dụng bảo vệ 35 - 85%. Phân đoạn chiết với nớc có tác dụng bảo vệ gan nhẹ (20 - 40 %).

Phyllanthinhypophyllanthin có tác dụng bảo vệ tế bào gan chuột cống trắng chống hoạt tính hại tế bào gây bởi carbon tetraclorua và galactosamin. Chất triterpen triacontanol phân lập từ cây chó đẻ có tác dụng bảo vệ gan chống lại tính độc hại tế bào gây bởi galactosamin trên tế bào gan chuột cống trắng. Điều này xác minh ít nhất một phần tác dụng bảo vệ gan của cao cồn cây chó đẻ trên chuột cống trắng.

Các thí nghiệm về cây chó đẻ invitro với kháng nguyên HbsAg và với tổn thơng gan do cacbon tetraclorua gây nên đã chứng minh cây chó đẻ có khả năng chống virus viêm gan B. Trong cùng điều kiện thí nghiệm invitro, geraniin phân lập từ lá cây diệp hạ châu đắng cũng đợc chứng minh có tác dụng chống virus viêm gan B.

Một loạt những acid phenolic phân lập từ Phyllanthus trong đó có các cây chó đẻ và diệp hạ châu đắng, có tác dụng ức chế DNA polymerase của siêu vi khuẩn viêm gan B. Cao cây chó đẻ có tác dụng ức chế trên men polymerasa của siêu vi khuẩn viêm gan B của vịt trong khi cao cây diệp hạ châu đắng không có tác dụng này.

Trong nghiên cứu lâm sàng sơ bộ với một dạng bào từ toàn bộ cây diệp hạ châu đắng (trừ rễ) trong ngời mang siêu vi khuẩn viêm gan B, với liều 200mg trong 30 ngày, trong tổng số 37 bệnh nhân điều trị, có 22 ngời (59%) đã mất kháng nguyên bề mặt HbsAg của viêm gan B khi xét nghiệm ở 15 - 20, sau khi kết thúc điều trị. ở nhóm bệnh nhân dùng placebo, chỉ có một bệnh nhân trong số 23 bệnh nhân đối chứng (4%) có kết quả xét nghiệm về kháng nguyên HbsAg nh trên. Đã theo dõi một số đối tợng đợc điều trị với chế phẩm từ diệp hạ châu đắng đến 9 tháng, không có trờng hợp nào có kháng nguyên bề mặt bị trở lại. Quan sát lâm sàng thấy có ít hoặc không có tác dụng độc.

Cây chó đẻ có tác dụng kháng khuẩn đối với tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn coli, Shigella dyseteriae, S. flexneri, S. shigae, Moraxella, và kháng nấm đối với Aspergillus fumigatus. Acid galic chứa trong cây có tác dụng kháng khuẩn yếu. Một dẫn xuất phenolic và một flavonoid phân lập từ cây chó đẻ có tác dụng kháng khuẩn mạnh hơn và kháng nấm rõ rệt. Cao chiết với cồn nớc từ cây chó đẻ có tác dụng giảm đau chống lại cảm giác đau gây nên do formalin và capsaicin ở chuột nhắt trắng (hoạt tính chống nhận cảm giác đau); và cao cồn methylic có tác dụng hạ đờng máu trên chuột cống trắng đái tháo đ- ờng.

Cây diệp hạ châu đắng có tác dụng kháng khuẩn và diệt nấm. Cao toàn phần cây diệp hạ đắng làm giảm nhu động ruột, làm chậm vận chuyển thức ăn khỏi dạ dày trên chuột cống trắng và gây giãn hồi tràng cô lập ở chuột cống trắng, điều này xác minh công dụng của diệp hạ châu đắng trong điều trị tiêu chảy và những bệnh rối loạn tiêu hóa khác ở một số nớc. Cao toàn thân cây diệp hạ châu đắng còn có tác dụng lợi tiểu, hạ huyết áp và hạ đờng máu ở ngời. Đã chứng minh một cao cồn của diệp hạ châu đắng gây giảm sinh sản trên chuột nhắt đực.

Loài Phyllanthus niruri rất giống loài P. urinaria và cũng đợc dùng. Thử nghiệm invitro cho thấy cây P. niruri có tác dụng chống ký sinh trùng sốt rét ở mức độ vừa. Cao nớc lá có tác dụng hạ đờng máu, ở thỏ bình thờng và thỏ đái tháo đờng. Cao làm hạ đờng máu ngay cả khi sau một giờ cho uống glucose và hoạt tính hạ đờng máu của thuốc này cao hơn tác dụng của tolbutamid. Đã chứng minh 2 flavonoid ký hiệu FG1 và FG2 phân lập từ phân đoạn tan trong n- ớc của cao cồn P. niruri có hoạt tính hạ đờng máu bằng đờng uống trên chuột cống trắng tiêm alloxan. Mức độ giảm đờng máu khoảng 20% với FG1 và 25% với FG2. Những flavonoid này không có hoạt tính hạ đờng máu ở chuột cống trắng bình thờng.

Cây chó đẻ có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu độc sát trùng, tiêu viêm, tán ứ, thông huyết mạch, lợi tiểu.

Cây chó đẻ đợc dùng chữa đau viêm họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da, lở ngứa, sản hậu ứ huyết đau bụng, trẻ em ta lỡi (giã cây tơi lọc lấy nớc cốt bôi), chàm má (giã đắp). Ngoài ra còn chữa bệnh gan, sốt, rắn rết cắn dùng cây tơi giã đắp hoặc ép cây tơi bôi ngoài, liều lợng không hạn chế.

Kiêng kị: Phụ nữ có thai không nên dùng.

Trong y học dân gian ấn Độ, ngời ta dùng cây chó đẻ với những công dụng tơng tự cây P. niruri và thờng đợc thay thế. Cây chó đẻ có tác dụng lợi tiểu rất tốt. Nớc ép lá cho vào sữa dừa dùng cho trẻ em ăn ngon miệng. Cây diệp

hạ châu đắng đợc coi là thuốc làm săn, khai thông và sát trùng, đợc dùng trị khó tiêu, lỵ, phù, bệnh đờng niệu, sinh dục, bệnh lậu và đái tháo đờng. Lá và quả diệp hạ châu đắng dùng chữa sng phù và loét. Dợc liệu này còn đợc trị giun trẻ em.

Cây P. niruri cũng có tác dụng làm săn, làm dễ tiêu, lợi tiểu, hạ sốt, sát trùng, trị rối loạn tiêu hóa nh khó tiêu, cơn đau bụng, lỵ, tiêu chảy, trị phù, bệnh lậu và bệnh đờng niệu sinh dục. Rễ tơi có tác dụng trị vàng da, và đợc dùng với sữa để lợi sữa. Nớc sắc lá là thuốc làm mát da đầu. Một loại thuốc đắp bào chế từ lá và rễ đợc dùng đắp trên những chỗ sng phù và loét. Mũ cây bôi chữa mụn nhọt và loét khó lành. Những chồi non trị lỵ và vàng da, lá điều trị đái tháo đ- ờng.

ở Đông Nam á, cây chó đẻ có cùng công dụng nh diệp hạ châu đắng, nhng diệp hạ châu đắng thờng đợc a dùng hơn. Từ Hải Nam đến Indonesia, diệp hạ châu đắng dới dạng thuốc sắc hoặc chè đợc dùng uống để lợi tiểu và điều trị bệnh về thận và gan, cơn đau bụng và bệnh hoa liễu, làm thuốc long đờm trị ho, thuốc hạ sốt, điều kinh và trị tiêu chảy. Nớc sắc toàn cây làm thuốc bổ dạ dày. Cây giã đắp ngoài trị đụng dập và bênh da. ở Papua New Ghinê, thuốc hãm để nguội của toàn cây đợc dùng trị nhức nửa đầu (migraine). ở Trung Mỹ và Nam Mỹ, ngời ta dùng diệp hạ châu đắng để trị sốt rét, bệnh thận, sỏi thận, sỏi bàng quang, rối loạn tiết niệu và gây sẩy thai.

Trong y học dân gian Tanzania, cao nớc phần trên mặt đất của diệp hạ châu đắng đợc dùng điều trị đái tháo đờng không phụ thuộc insulin. ở Nigeria cao nớc cây khô điều trị tiêu chảy. Lá nhai trị ho dai dẳng và làm giảm đau dạ dày. ở bờ Biển Ngà, diệp hạ châu đắng làm đẻ dễ, chữa đau họng, đau giản sờn, đau mình mẩy, sốt và phù. Thờng dùng lá dới dạng thuốc sắc uống trong nhiều bệnh, đặc biệt trong một số bệnh da, vàng da, nôn, bệnh lậu và đánh trống ngực.

Cây chó đẻ dới dạng dịch ép đợc dùng trong y học dân gian Malaysia làm sạch lỡi trẻ và kích thích ăn ngon miệng. ở Papua New Ghine, nớc sắc dùng hạ sốt. ở Brunei, thuốc đắp từ lá cùng với sữa dừa trị bệnh đậu mùa. ở

Campuchia cây chó đẻ trị sốt rét. ở Thái Bình Dơng, cây đợc dùng điều trị kinh, sẩy thai. ở Guam, nớc sắc của cây này trị lỵ, và ở quần đảo Solomon, lá chữa đau ngực.

Cây P. niruri đợc dùng dới dạng thuốc sắc ở Indonesia và Peru để làm thuốc lợi tiểu, điều trị những rối loạn đờng tiết niệu, sỏi thận và sỏi mật.

Nicole Maxwell, tác giả cuốn Witch Doctors, đợc xuất bản lần đầu tiên vào năm 1961 trên cơ sở những nghiên cứu đợc tiến hành từ năm 1950 tại Peru, đã coi Chanca Piedra nh một dợc liệu quan trọng nhất để chữa bệnh. Bà Nicole Maxwell thờng xuyên gặp gỡ các pháp s và những ngời ấn Độ ở vùng sông Amazon. Thời gian đó, Bà gặp đợc một ngời Đức đã từng sử dụng Chanca Piedra trong chữa bệnh tại Đức. Ông ta nói rằng có tới 94% bệnh nhân của mình đợc hỏi đều cho biết sỏi thận đẫ hoàn toàn loại trừ sau 1-2 tuần điều trị. Tuy nhiên vài giờ sau khi loại bỏ đợc sỏi thận, một vài bệnh nhân đã bị chuột rút. Những thầy thuốc khác đã phỏng vấn những bệnh nhân đợc Nicole Maxwell cho sử dụng Chanca Piedra. Họ đều nói rằng có thể sử dụng vào bất cứ thời gian nào mà không xảy ra tác dụng phụ gì. Chanca Piedra đó chính là cây

Phyllanthus niruri, một cây thuốc cùng họ với loại cây Phyllanthus amarus mà dân gian ta gọi là cây diệp hạ châu đắng, còn cây diệp hạ châu ngọt đợc gọi với tên Phyllanthus urinaria, cũng đã trở nên quen thuộc với ngời dân Việt Nam d- ới tên gọi dân gian là cây chó đẻ răng ca, hoặc mỹ miều hơn là diệp hạ châu (ngọc dới lá). Tại Pháp, Chanca Piedra còn đợc dùng điều trị sỏi mật. Các nhà khoa học Brazil cũng khám phá tác dụng giảm đau mạnh và bền vững của vài giống Phyllanthus, bao gồm Phyllanthus niruri. Trong một cuốn sách có tựa đề “ Cats claw, cây leo chữa bệnh” của Peru, tác giả Kenneth Jones đã dành hẳn

một chơng mục để nói về Chanca Piedra. Chúng ta biết rằng, morphin là thuốc giảm đau gây nghiện cổ điển nhất trên thế giới và indomethacin cũng là một thuốc chống viêm, giảm đau. Thế nhng trong các cuộc thử nghiệm, Phyllanthus niruri có tác dụng giảm đau mạnh hơn indomethacin gấp 4 lần và hơn 3 lần so với morphin. Tác dụng giảm đau của Phyllanthus đã đợc các nhà khoa học Brazil cho là do acid gallic, ester ethyl và hỗn hợp steroid nh beta sitosterol và stigmasterol. Từ những năm 1960 đã có thêm thông tin về Chanca Piedra. Những nghiên cứu của Brazil và ấn độ trớc hết áp dụng trên những ngời bản xứ. Trong một vài nghiên cứu khác đã đợc báo cáo, ngời ta không thấy có sự khác biệt nào của Phyllanthus niruriPhyllanthus amarus vì các loại hợp chất của 2 cây này giống nhau. Trong thực tế, các nhà khoa học cho rằng nó chỉ là một loại cây với 2 tên gọi khác nhau mà thôi. Tác dụng chống co thắt của Chanca Piedra trong nghiên cứu giữa năm 1980 của các nhà khoa học Brazil đã giải thích tác dụng điều trị sỏi thận và sỏi bàng quang trong dân gian của cây thuốc này. Những Alkaloid của Phyllanthus có tác dụng làm giản cơ, đặc biệt là với cơ quan bài tiết. Các nhà nghiên cứu phỏng đoán nó có tác dụng làm mòn sỏi ở đờng tiết niệu(thận và bàng quang). Nghiên cứu của Nhật Bản và ấn Độ trong năm 1980 đã xác định những tác dụng điều trị của Chanca Piedra đối với bệnh gan là do tác dụng của các hoạt chất phyllanthin, và triacontanal. Glycoside đợc tìm thấy trong Chanca Piedra đã ức chế men Aldose reductase (AR), do các nhà nghiên cứu Nhật Bản kết luận một nghiên cứu tiến hành vào năm 1988-1989. Còn vào năm 1994-1995, các nhà khoa học Brazil đã phát hiện tác dụng giảm đau của Chanca Piedra. Trong một ghi chú đặc biệt, cuối những năm 80, Break Stone đã gây đợc sự chú ối với toàn thế giới về tác dụng chống virut viêm gan B của cây thuốc những thử nghiệm lâm sàng trên trẻ em với bệnh viêm gan truyền nhiễm bằng một thuốc chứa Phyllanthus amarus của ấn Độ đết quả hứa hẹn trong cả invivoinvitro. Nghiên cứu Invitro về ức chế virus

viêm gan B của Break Stone đợc báo cáo tại ấn Độ vào năm 1982. trong nghiên cứu trên Invitro, Break Stone cũng đã loại trừ virus gây bệnh viêm gan B ở những động vật có vú trong 3-6 tuần. Những nghiên cứu khác tiến hành vào những năm 1990-1995 đã cho thấy Chanca Piedra có tác dụng chống lại viêm gan B. Chúng ta cũng biết rằng virus viêm gan B không chỉ tồn tại trong gan cấp tính mà còn tồn tại trong cơ thể và có thể tiến tới ung th gan. Các nhà nghiên cứu cho thấy 90% bệnh nhân bị ung th gan đã từng mắc bệnh viêm gan virus B và đây là một điều đáng sợ. Phyllanthus niruriPhyllanthus amarus đã cho thấy các dợc chất tự nhiên không độc mà còn có tác dụng chống lại virus viêm gan B. Cây thuốc này còn có tác động tới hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi mà AIDS trở thành đại dịch nguy hiểm trên thế giới và cho tới nay việc điều trị vẫn là một thách thức đối với khoa học, thì những nghiên cứu gần đây nhất là của Break Stone đã phát hiện ra tác dụng chống virus HIV của cây thuốc này. Vào năm 1992, các nhà khoa học Nhật Bản cũng đã khám phá tác dụng ức chế sự phát triển HIV-1 của Phyllanthus niruri thông qua sự kìm hãm quá trình nhân lên của Virus HIV với cao lỏng của cây thuốc. Trong một nghiên cứu đợc tiến hành vào năm 1996, Viện nghiên cứu Dợc học Bristol Myezs Squibb cũng đã chiết xuất đợc ít nhất một hoạt chất có tác dụng này và ngời ta đã đặt tên nó là “Nuruside”. Ngời ta không gặp bất cứ độc tính nàài trừ hiện tợng gây chứng chuột rút trong thời gian sử dụng thuốc. Nếu có hiện tợng chuột rút thì cần giảm một nữa lợng điều trị, thuốc đảm bảo an toàn ở phụ nữ có thai [45].

Thuốc tây chữa bệnh viêm gan B ( interferon và lamivudin) khá đắt tiền, lại ít nhiều có tác dụng phụ, vì vậy nhiều ngời có khuynh hớng sử dụng thuốc Đông y. Cây diệp hạ châu (là cây chó đẻ răng ca, kiềm cam, kiềm đắng, rút đất, trân châu thảo, lão nha châu, diệp hoè thái) trong những cây thuốc chữa đợc các bệnh về gan. Cây mọc hoang khắp mọi miền đất nớc, tên khoa học là

Phyllanthus, thuộc họ thầu dầu đắng và ngọt, sống hằng năm hoặc nhiều năm, hoá gỗ, thân nhẵn có nhiều cành mang lá (mỗi cành trông nh một lá kép). Hoa,

quả mọc phía dới lá (màu hoa, quả quanh năm), hoa rất nhỏ, cánh màu trắng, quả hình cầu có 3 khía, khi già tự nứt vỏ, tung hạt ra. Tác dụng dợc lí chủ yếu của diệp hạ châu bao gồm:

- Chữa viêm gan B: Năm 1988, các nhà khoa học Blumberg và Thiogarajan công bố đã điều trị 37 bệnh nhân viêm gan B bằng diệp hạ châu đắng. Sau 3 ngày dùng thuốc, 22 bệnh nhân đạt kết quả tốt do cây này có chất ức chế men polimirase ADN của virus viêm gan B. Một bệnh viện quân đội ở việt nam cũng sử dụng hepaphyl (thuốc do xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 25 sản xuất từ cây diệp hạ châu) để điều trị viêm gan B mãn tính cho 54 bệnh nhân. Sau 4 tháng, các bệnh nhân đã có kết quả xét nghiệm theo HbsAg âm tính, giảm hoặc mất triệu chứng lâm sàng, phục hồi nhanh chức năng gan.

- Viêm gan: Bệnh viện quân đội kể trên cũng thử nghiệm điều trị các loại viêm gan bằng hepaphyl, sau 15-30 ngày, mức men gan SGOT, SGPT giảm 3 lần so với lúc cha dùmg thuốc, lợng bilirubin cũng giảm rõ rệt.

Cách sử dụng cây diệp hạ châu:

+ Chữa suy gan (do nghiện rợu, sốt rét, ứ mật, lỵ amip, nhiễm độc):

Diệp hạ châu đắng 10 gam (nếu là loại ngọt dùng 20 gam), cam thảo đất 20 gam. Sắc uống hằng ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chữa viêm gan B: Diệp hạ châu đắng 10 gam, nghệ vàng 5 gam, sắc nớc 3 lần, lần đầu đổ 3 bát nớc lấy 1 bát, các lần sau mỗi lần 2 bát nớc lấy nữa bát. Trộn chung rồi thêm 50 gam đờng, đun sôi, chia làm 4 lần uống trong ngày. Sau 15 ngày dùng thuốc thì xét nghiệm lại, khi kết quả xét nghiệm máu đạt HbsAg (-) thì thôi.

+ Chữa xơ gan cổ trớng: Diệp hạ châu đắng 100 gam sắc nớc 4 lần. Lần đầu

Một phần của tài liệu Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học của cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria l ) ở nghệ an (Trang 29 - 37)